TRƯỜNG THCS GIA THỤY TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TOÁN LÝ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9 Năm học 2020 – 2021 I MỤC ĐÍCH 1 Về kiến thức a Đại số Biến đổi căn thức Hàm số y = ax +b (a khác 0) Tính chất[.]
TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TỐN -LÝ ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I - MƠN TỐN Năm học: 2020 – 2021 I MỤC ĐÍCH Về kiến thức: a Đại số : - Biến đổi thức - Hàm số y = ax +b (a khác 0): Tính chất đồ thị? -Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, vng góc - Hệ phương trình bậc ẩn: Các phương pháp giải b Hình học : - Hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Hệ thức cạnh góc tam giác vng -Vị trí tương đối đường thẳng đường trịn -Vị trí tương đối hai đường tròn *Về kỹ năng: - Củng cố nâng cao kĩ làm tập thông qua dạng tập ứng với nội dung kiến thức *Về thái độ: -Giáo dục thái độ tích cưc, chủ động, tính tốn xác, cẩn thận tự giác làm II.PHẠM VI ÔN TẬP:Nội dung kiến thức học kỳ I III.MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ A/ LÝ THUYẾT: Trả lời câu hỏi từ đến trang 39 SGK Phát biểu định nghĩa nêu tính chất hàm số bậc Phát biểu tổng quát đồ thị hàm số y=ax + b ( a 0) Khi đường thẳng y=ax + b ( a 0) y=a,x + b, ( a, 0) cắt , song song , trùng nhau, vng góc với Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Hãy viết hệ thức cạnh đường cao tam giác ABC Cho tam giác ABC vuông A Hãy viêt cơng thức tính tỷ số lượng giác góc B, góc C tính chất Phát biểu định lý mối quan hệ cạnh góc tam giác vng Trả lời câu hỏi từ đến trang 126 SGK B/ BÀI TẬP: DẠNG 1: BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC Bài 1: Thu gọn tính giá trị biểu thức sau: a) 27 12 98 18 b) c) d) 15 5 52 24 50 48 27 75 108 147 : f ) 162 e) 13 30 48 6 0, 008 125 Bài 2: Giải phương trình: x 9x 45 4 a) x 6x 7 b) 4x 20 c) x 8x 16 4 x d) x 16 e) 5x x 12 0 f ) x 6x x 6x 5 x 1 Bài 3: Cho biểu thức P= x x x 1 x : x 1 x x x x1 a, Rút gọn P b, Tìm x để P = d, So sánh P với e, Tìm GTNN P Bài 4: Cho biểu thức P= x 0 x x 26 x 19 x 2 x3 x1 x 3 a, Rút gọn P b, Tính P x=9-4 c, Tìm GTNN P x x x x x 4 : Bài 5: Cho biểu thức P= x 2 x x x x 8 a, Rút gọn P, b, Tìm x để P = , c, Tính P x=3-2 1 d, Tìm x để P < e, Tìm giá trị x để P MB Tia AM cắt Bx C, từ C kẻ tiếp tuyến thứ CD với (O) (D tiếp điểm) a) Chứng minh OC ⊥ BD b) Chứng minh bốn điểm O, B, C, D thuộc đường tròn c) Chứng minh : CMD CDA d) Kẻ MH vng góc với AB H Tìm vị trí điểm M để chu vi tam giác OMH đạt giá trị lớn Bài 3: Cho đường tròn (O;R) cố định Từ điểm M nằm ngồi đường trịn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB (A,B tiếp điểm) Gọi H giao điểm OM AB a) Chứng minh OM vng góc với AB OH.OM=R2 b) Từ M kẻ cát tuyến MNP với đường tròn (N nằm M P), gọi I trung điểm NP (I khác O) Chứng minh điểm A, M, O, I thuộc đường trịn tìm tâm đường trịn c) Qua N kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O), cắt MA MB theo thứ tự C D Biết MA = 5cm, tính chu vi tam giác MCD d) Qua O kẻ đường thẳng d vng góc với OM, cắt tia MA MB E F Xác định vị trí M để diện tích tam giác MEF nhỏ Bài 4: Cho tam giác ABC vuông A đường cao AH Vẽ đường trịn (A) bán kính AH Từ C kẻ tiếp tuyến CM với đường tròn (A) (M tiếp điểm, M không nằm đường thắng BC) a) Chứng minh bốn điểm A, M, C, H thuộc đường tròn b) Gọi I giao điểm AC MH Chứng minh AM2 = AI.AC c) Kẻ đường kính MD đường tròn (A) Đường thẳng qua A vng góc với CD K cắt tia MH F Chứng minh BD tiếp tuyến đường tròn (A) Từ chứng minh ba điểm D, F, B thẳng hàng d) Đường trịn đường kính BC cắt đường tròn (A) P Q Gọi G giao điểm PQ AH Chứng minh G trung điểm AH Bài 5: Cho điểm M thuộc nửa đường trịn (O;R), đường kính AB (M khác A B) Gọi E F trung điểm MA MB a) Chứng minh rằng: tứ giác MEOF hình chữ nhật b) Tiếp tuyến M nửa đường tròn (O;R) cắt đường thẳng OE OF C D Chứng minh: CA tiếp xúc với nửa đường trịn (O;R) Tính độ dài đoạn thẳng CA R = 3cm góc MAO = 300 c) Chứng minh: AC.BD=R2 SACDB≥ 2R2 d) Gọi I giao điểm BC EF, MI cắt AB K Chứng minh rằng: EF đường trung trực MK BGH duyệt Phạm Thị Hải Vân TTCM Trần Thị Hải Nhóm tốn Vũ Thị Ái Vân ... DẠNG 1: BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC Bài 1: Thu gọn tính giá trị biểu thức sau: a) 27 12 98 18 b) c) d) 15 5 52 24 50 48 27 75 10 8 14 7 : f ) 16 2... 14 7 : f ) 16 2 e) 13 30 48 6 0, 008 12 5 Bài 2: Giải phương trình: x 9x 45 4 a) x 6x 7 b) 4x 20 c) x 8x 16 4 x d) x 16 e) 5x x 12 0 f ) x 6x ... x x x x? ?1 x? ?1 x ? ?1 P = b,Tìm giá trị lớn P , c, So sánh P với DẠNG II: BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ Bài 1: Cho hai hàm số : y = (m - 2)x + (d1)và y = x + m +1( d2) a) Tìm m để đồ thị