1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 10.Sặt.doc

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 10 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021 Toán Bài 18 Luyện tập chung (tr 70) I Yêu cầu cần đạt của bài học Nhận biết, cảm nhận được về khối lượng, dung tích; thực hiện được các phép tính cộng trừ với[.]

Tuần 10 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2021 Toán Bài 18: Luyện tập chung (tr.70) I Yêu cầu cần đạt học: - Nhận biết, cảm nhận khối lượng, dung tích; thực phép tính cộng trừ với số đo khối lượng (kg) số đo dung tích (l) -Vận dụng giải tập, toán thực tế liên quan đến đơn vi đo ki –lơgam lít *Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực giao tiếp toán học - Năng lực hợp tác ,năng lực giải vấn đề, phân tích tình II Đồ dùng dạy học: -Gv : Máy tính, ti vi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV 1, Khởi động 2, Luyện tập Hoạt động HS -Chơi trò chơi “ dài- ngắn- cao – thấp” Bài 1:Tính -GV gọi HS làm bảng phụ + lớp HS làm vào -3 HS lên bảng chia sẻ -HS nhận xét chéo -GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra, tuyên dương - Lưu ý: Khi thực phép cộng, trừ mà thành phần phép tính có đơn vị kg/l kết -1 HS đọc phải ghi đơn vị kg/l Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS quan sát tranh TLCH + Một thỏ nặng gà? +Một chó nặng thỏ? -2 gà -2 thỏ -4 gà +Một chó nặng gà? Vì sao? -HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: -GV gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì? -Muốn biết hai người mua lít xăng ta làm nào? Nêu phép tính? -Phép tính cộng: 25 + Bài giải Cả hai người mua số lít xăng là: -GV gọi HS lên bảng trình bày, lớp trình bày vào 25+ = 28 (l) Đáp số: 28 lít -Gọi số HS đọc -HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương - Y/C nêu lời giải khác Bài 4: -HS đọc -GV yêu cầu HS đọc đề -GV hỏi: a Muốn lấy túi để 13kg gạo phải lấy túi nào? -7 + ( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem số ghi túi có tổng 13) -Vậy lấy hai túi gạo 6kg 7kg 13 kg gạo b Muốn lấy túi để kg gạo phải lấy -2+4+3 túi nào? ( GV yêu cầu HS tính nhẩm xem số ghi túi có tổng 9) -Vậy lấy ba túi gạo 2kg, 3kg 4kg kg gạo -7+2 6+3 +Mở rộng: - Muốn lấy túi để 9kg gạo phải lấy túi nào? -7+3 6+4 - Muốn lấy túi để 10kg gạo phải lấy túi nào? Hoạt động kết nối -GV nhận xét học -GV nhắc HS chuẩn bị sau: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số Tiếng Việt Đọc: Gọi bạn (Tiết 1+2) I Yêu cầu cần đạt học: - Đọc đúng, rõ ràng thơ thuộc thể thơ chữ, đọc từ có vần khó, biết cách ngắt nhịp thơ - Trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung bài: Tình bạn thân thiết, gắn bó bê vàng dê trắng *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Hiểu từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận tình cảm nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa thơ - Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, cảm nhận niềm vui có bạn; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, ti vi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Hai bạn bê vàng dê trắng làm gì? Ở đâu? + Bức tranh thể tình cảm gì? - GV hướng dẫn HS nói người bạn theo gợi ý: + Em muốn nói người bạn nào? + Em chơi với bạn từ bao giờ? + Em bạn thường làm gì? + Cảm xúc em chơi với bạn? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Câu hỏi đọc lên giọng, đọc với giọng lo lắng; lời gọi đọc kéo dài, đọc với giọng tha thiết - HDHS chia đoạn: khổ thơ; lần xuống dòng khổ thơ - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: thuở, sâu thẳm, hạn hán, lang thang, khắp nẻo,… - Luyện đọc câu khó đọc: Lấy ni đơi bạn/ Chờ mưa đến bao giờ?/ Bê! Bê!, - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba - 1-2 HS đọc - Gv đọc * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi Hoạt động HS - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ - HS trao đổi theo cặp chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ - Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đoạn - 2-3 HS luyện đọc - 2-3 HS đọc - HS thực theo nhóm ba - HS đọc Trò chơi: Vượt chướng ngại vật - Gv giới thiệu: Giới thiệu với lớp, - Hs tham gia chơi trò chơi bạn bê vàng Sau lạc bạn cố tìm đường nhà phải vượt qua chướng ngại vật Lớp giúp bạn vượt qua để trở nhà với bạn dê trắng *Tìm hiểu nội dung khổ thơ (hỏi đáp cá nhân) - Gv cho di chuyển chướng ngại vật - Gv gọi HS đọc câu hỏi - Câu chuyện kể diễn nào? Ở đâu? - Theo em, để biết bê vàng dê trắng - Khổ thơ sống đâu, trị ta phải tìm hiểu qua khổ thơ - hs đọc - Gv gọi hs đọc khổ thơ Tự xa xưa/ thưở nào// Trong rừng xanh/ sâu thẳm// Đôi bạn/ sống bên nhau// Bê vàng/ dê trắng // - Gv nhận xét phần đọc - Gv nêu câu hỏi: Câu chuyện kể - Câu chuyện kể thơ diễn từ thuở xa xưa, rừng diễn nào? Ở đâu? xanh sâu thẳm - Gv chiếu kết chướng ngại vật: Câu chuyện kể thơ diễn từ thuở xa xưa, rừng xanh sâu thẳm sâu thẳm: sâu Vậy em hiểu sâu thẳm nghĩa gì? *Tìm hiểu nội dung khổ thơ thứ - Gv chiếu chướng ngại vật thứ 2, gọi hs - Chuyện xảy khiến bê vàng phải đọc câu hỏi lang thang di tìm cỏ? - Gv yêu cầu hs câu thơ cho biết bê vàng tìm cỏ? - Bê vàng tìm cỏ - Việc Bê vàng tìm cỏ nói đến - Khổ thơ thứ khổ thơ thứ lí bạn phải khổ thơ nào? - Gv cho HS thảo luận nhóm 3, đọc thầm - Thảo luận nhóm 3, trả lời câu hỏi khổ thơ ghi kết thảo luận vào bảng vào bảng (1 phút) - hs đọc - Gv gọi hs đọc khổ thơ thứ Một năm, / trời hạn hán// Lúa cạn, / cỏ héo khơ// Lấy ni đôi bạn// Chờ mưa/ đến bao giờ? // - Hs trả lời thơng tin bảng nhóm - Gv u cầu hs giơ bảng để xem đáp án, gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Một năm trời hạn hán, cỏ héo khô, bê vàng không chờ mưa để có cỏ ăn nên lang thang tìm cỏ - Hạn hán (nước) khơ cạn trời - Vì hạn hán kéo dài nên Bê vàng phải nắng kéo dài tìm cỏ khơng nào, hiểu hạn hán gì? - Trái nghĩa với hạn hán lũ lụt - Trái nghĩa với hạn hán gì? - Hs quan sát hình ảnh - Gv chiếu hình ảnh hạn hán cho hs quan sát, cung cấp thêm thông tin tác hại hạn hán -Gv lưu ý hs nhấn mạnh từ “đến bao giờ” để thể khó khăn đôi bạn - Gv chiếu kết chướng ngại vật * Tìm hiểu nội dung khổ thơ thứ (sắm vai) - Gv chiếu chướng ngại vật, yêu cầu hs - Khi bê vàng quên đường về, dê trắng làm gì? đọc câu hỏi - Theo con, để trả lời cho câu hỏi này, ta - Khổ thơ thứ phải đọc khổ thơ nào? - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi đọc - HS thảo luận hóa thân kể chuyện thầm khổ thơ thứ 3, sau hóa thân vào nhân vật dê trắng kể lại chuyện hành động khơng thấy bạn trở (2 phút) - Gv gọi hs đọc khổ thơ thứ - hs đọc Bê vàng/ tìm cỏ// Lang thang/ quên đường về// Dê trắng/ thương bạn quá// Chạy khắp nẻo/ tìm Bê// Đến Dê trắng// Vẫn gọi hoài:/ Bê! // Bê! // - Gv gọi hs kể lại - – hs kể + Bê vàng tìm cỏ, lang thang quên đường + Đi lang thang hết chỗ chỗ + Bạn bê vàng lang thang quên đường khác, không dừng chỗ về, lang thang nào? - Hs tự bộc lộ cảm xúc - Gv vấn bạn dê trắng: Lúc khơng tìm thấy bạn, cảm thấy nào? - Gv nhận xét: Vậy không thấy bê vàng, - Lắng nghe dê trắng chạy khắp nẻo tìm bạn khơng tìm thấy Đó câu trả lời chướng ngại vật - Gv chiếu chướng ngại vật cuối cùng, gọi - Nêu cảm nghĩ em bê vàng hs đọc câu hỏi dê trắng - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - HD t/l nhóm 2, Gvgọi nhóm trình bày khác bổ sung thêm ý kiến chưa có + Bê vàng bị lạc đường, đáng thương; dê trắng rát nhớ bạn, thương bạn - Gv nhận xét - Gv chiếu kết chướng ngại vật cuối cùng, dẫn: Kết thúc trị chơi, dê trắng tìm đường nhà rồi, em có muốn câu chuyện kết thúc tốt đẹp hay khơng tốt đẹp, sao? + Bê vàng dê trắng chơi với thản thiết, tình cảm; tình bạn hai bạn đẹp đáng quý, - Lắng nghe - Đọc xong thơ, em hiểu tình bạn - Hs tự trả lời theo cảm nghĩ bê vàng dê trắng? -Bê vàng dê trắng có tình bạn - Gv nhận xét, chốt nộ dung bài: Bài đọc gắn bó thân thiết ca ngợi tình bạn cảm động Bê vàng - Hs nhắc lại nội dung bài: Dê trắng Đó nội dung thơ * Giáo dục lịng u q bạn - Tình bạn có quan trọng khơng, khơng có bạn? - Hs trả lời - Em đối xử với bạn nào? - Hs trả lời - Gv nhận xét, giáo dục hs phải biết yêu - Lắng nghe quý, quan tâm bạn * Học thuộc lịng khổ thơ đầu(bằng phương pháp xóa dần để lại từ đầu dòng làm điểm tựa) - Gv chiếu khổ thơ bị khuyết chữ (mức - Hs nhẩm đọc phút độ tăng lên), cho hs phút nhẩm đọc lại - Gv cho hs xếp thành hàng, đặt tên A B - Hs xếp thành hàng - Gv hiệu lệnh cho hs đọc thuộc xen kẽ nhau, A đọc đoạn 1, B đọc đoạn ngược lại (Lưu ý có thay đổi vị trí di - Hs vừa đọc xen kẽ, vừa di chuyển theo hướng dẫn gv chuyển) - Hs đọc thuộc khổ thơ đầu - Gv gọi hs đọc thuộc khổ thơ đầu - Gv nhận xét, tuyên dương * Luyện đọc lại: - Gv đọc diễn cảm - Gv gọi hs lên đọc thi diễn cảm - Gv nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 3: Luyện tập theo văn đọc - Hs lắng nghe nhận xét, lưu ý cách đọc diễn cảm - Lắng nghe, đọc theo - – hs thi đọc - Nhận xét, bình chọn hs đọc hay Câu 1: Tìm từ ngữ thể tâm trạng dê trắng không thấy bạn trở - Bài yêu cầu gì? - Tìm từ ngữ thể tâm trạng dê trắng không thấy bạn trở - Gv hướng dẫn hs làm bài:đọc thầm khổ - Hs thực thơ cuối tìm từ ngữ tâm trạng dê trắng - – hs trình bày, lớp nhận xét, bổ - Gv gọi hs trình bày sung - Gv nhận xét chốt đáp án: thương bạn Câu 2: Đóng vai người bạn rừng, nói lời an ủi dê trắng - Gv nêu yêu cầu - hs nêu, lớp đọc thầm - Gv gợi ý bước thực hiện: + Thừa nhận cảm xúc bạn + Động viên người vượt qua cảm xúc + VD: Mình biết dê trắng buồn nhớ bê vàng + VD: Bạn đừng buồn + Gợi cho người nghỉ đến điểu tốt + VD: Bê vàng sớm tìm đường thơi đẹp tới - Gv mời hs lên đóng vai dê trắng - Theo dõi người bạn rừng để làm mẫu - u cầu hs thảo luận nhóm đơi thực - Hs hoạt động theo cặp đóng vai (mỗi em chọn lồi vật u thích để đóng vai, nhằm làm vai diễn sinh động hơn) + Gv bao quát lớp hỗ trợ hs khó khăn - Yêu cầu nhóm đóng vai trước lớp - – nhóm thực hiện, nhóm khác nhận xét, góp ý - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động kết nối - Tình bạn cảm động bê vàng - Gv yêu cầu hs nêu lại nội dung dê trắng thơ Gọi bạn + Phải biết trân trọng, đối xử tốt với + Con rút học cho thân sau bạn học xong thơ - Dặn hs học thuộc lòng thơ đọc lại cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: Nghĩ xây dựng kết cho đôi bạn bê vàng dê trắng để chuẩn bị cho tiết kể chuyện hôm sau Tự nhiên xã hội Bài 5: Ôn tập đánh giá chủ đề Trường học ( tiết 1) I Yêu cầu cần đạt học: - Hệ thống nội dung học chủ đề Gia đình: hệ gia đình; nghề nghiệp người lớn gia đình; phịng tránh ngộ độc nhà giữ vệ sinh nhà *Phát triển lực phẩm chất: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống -Năng lực riêng: + Củng cố kĩ quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin, trình bày bảo vệ ý kiến * Phẩm chất - Xử lí tình để đảm bảo vệ sinh an toàn cho thân thành viên gia đình II Đồ dùng dạy học: - GV: Máy tính, ti vi chiếu hình ảnh học - Tranh ảnh, tư liệu công việc, nghề nghiệp có thu nhập cơng việc tình nguyện (nếu có) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá Chủ đề Gia đình (tiết 1) Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình em a Mục tiêu: - Hệ thống nội dung học hệ gia đình nghề nghiệp người lớn gia đình - Biết trình bày ý kiến nhóm trước lớp b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm câu Ôn tập đánh giá chủ đề Gia đình Vở tập Bước 2: Làm việc nhóm - GV yêu cầu: + HS giới thiệu với bạn nhóm gia đình theo sơ đồ SGK trang 23 - HS tập giới thiệu gia đình theo sơ đồ tập ảnh HS giới thiệu với bạn nhóm gia đình qua tập ảnh gia đình Bước 3: Làm việc lớp - HS trình bày - GV yêu cầu nhóm cử HS giới thiệu gia đình trước lớp - GV yêu cầu HS khác đặt câu hỏi, nhận xét bình chọn bạn giới thiệu ấn tượng gia đình (GV gợi ý cho HS số tiêu chí nhận xét: chia sẻ nhiều thơng tin gia đình, nói rõ ràng, lưu lốt truyền cảm) Hoạt động 2: Chia sẻ thông tin tranh ảnh a Mục tiêu: - Thu thập thông tin tranh ảnh cơng việc, nghề nghiệp có thu nhập cơng việc tình nguyện - Chia sẻ với bạn thông tin tranh ảnh thu thập - HS trao đổi, thảo luận theo b Cách tiến hành: nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS: + Từng HS chia sẻ thông tin tranh ảnh thu thập công việc, nghề nghiệp có thu nhập cơng việc tình nguyện + Nhóm trao đổi cách trình bày thơng tin tranh ảnh nhóm - HS trình bày + Cơng việc, nghề nghiệp có thu nhập: bác sĩ, giáo, lái taxi, công nhân, lao công,

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

w