30 Bài tập về Kim loại kiềm thổ hóa 12 có lời giải chi tiết Bài 1 Nhận định nào sau đây không đúng với nhóm IIA? A to sôi, to nóng chảy biến đổi không tuân theo qui luật B to sôi tăng dần theo chiều t[.]
30 Bài tập Kim loại kiềm thổ hóa 12 có lời giải chi tiết Bài 1: Nhận định sau khơng với nhóm IIA? A to sơi, to nóng chảy biến đổi không tuân theo qui luật B to sôi tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối C Kiểu mạng tinh thể không giống D Độ âm điện giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân Đáp án: B Nhiệt độ sôi không tuân theo quy luật (nhiệt độ sôi: Be (2770 oC), Mg (1110oC), Ca(1440oC), Sr (1380oC), Ba (1640oC) Bài 2: Xét chiều từ Be đến Ba, kết luận sau sai? A Bán kính nguyên tử tăng dần B Nhiệt độ nóng chảy tăng dần C Đều có 2electron lớp ngồi D Tính khử tăng dần Đáp án: B Từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy khơng tn theo quy luật Bài 3: Kim loại không khử nước nhiệt độ thường là? A Na. B K C Be. D Ca Đáp án: C Be không tác dụng với nước nhiệt độ thường Bài 4: Ngun tử X có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p64s2 thì ion tạo từ X có cấu hình electron A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23p64s24p6 D 1s22s22p63s2 Đáp án: B X có 2electron lớp ngồi nên có xu hướng nhường electron Cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p6 Bài 5: Vị trí Mg (Z = 12) bảng tuần hoàn A 12, chu kỳ 3, nhóm IIA B ô 12, chu kỳ 2, nhóm IIA C ô 12, chu kỳ 2, nhóm IIIA D 12, chu kỳ 3, nhóm IIB Đáp án: A Cấu hình electron Mg là: 1s22s22p63s2 Mg thuộc 12 z = 12, chu kỳ có lớp electron, nhóm IIA có electron lớp ngồi cùng, ngun tố s Bài 6: Trong nhóm IIA (trừ Radi ) Bari A Kim loại hoạt động yếu B Chất khử yếu C Bazơ mạnh D Bazơ yếu Đáp án: C Từ Be đến Ba, tính kim loại tăng dần, Ba kim loại mạnh → bazơ mạnh Bài 7: Khơng gặp kim loại kiềm thổ tự nhiên dạng A Thành phần chúng thiên nhiên nhỏ B Đây kim loại hoạt động hóa học mạnh C Đây chất hút ẩm đặc biệt D Đây kim loại điều chế cách điện phân Đáp án: B Do hoạt động hóa học mạnh nên tự nhiên kim loại kiềm thổ tồn dạng hợp chất Bài 8: Nhận xét sau khơng đúng? A Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh B Tính khử kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be C Tính khử kim loại kiềm thổ yếu kim loại kiềm chu kì D Ca, Sr, Ba tác dụng với nước nhiệt độ thường Đáp án: B B sai Tính khử kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba Bài 9: Ứng dụng sau Mg? A Dùng chế tạo dây dẫn điện trời B Dùng để tạo chất chiếu sáng C Dùng trình tổng hợp chất hữu D Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô Đáp án: A Do hoạt động hóa học mạnh nên Magie khơng dùng làm dây dẫn điện trời Bài 10: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn A Sr, K B Na, Ba C Be, Al D Ca, Ba Đáp án: D Ca, Ba thuộc nhóm IIA Bài 11: Số electron lớp ngồi nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Đáp án: B Số electron lớp = số thứ tự nhóm A = Bài 12: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy C điện phân dung dịch CaCl2 D nhiệt phân CaCl2 Đáp án: B CaCl2 -dpnc→ Ca + Cl2 Bài 13: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A điện phân MgCl2 nóng chảy B dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2 C điện phân dung dịch MgCl2 D nhiệt phân MgCl2 Đáp án: A MgCl2 -dpnc→ Mg + Cl2 Bài 14: Hòa tan hồn tồn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu 13,44 lít khí H2 (đktc) Kim loại M A Mg B Ca C Be D Ba Đáp án: A M (0,6) + H2SO4 → MSO4 + H2 (0,6 mol) MM = 14,4 : 0,6 = 24 Vậy kim loại M Mg Bài 15: Cho mẫu hợp kim Na–Ba tác dụng với nước dư thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X A 150 ml B 60 ml C 75 ml D 30 ml Đáp án: C 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Theo PTHH có nOH- = 2.nkhí = 0,15 = 0,3 mol Phản ứng trung hòa X H+ (0,3) + OH- (0,3 mol) → H2O Có naxit = 2.nH+ → naxit = 0,15 mol → V = 0,15 : = 0,075 lít = 75ml Bài 16: Cho 21,7 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm thổ tác dụng hết với HCl thu 6,72 lít khí (đktc) Khối lượng muối khan thu sau phản ứng bao nhiêu? A 21,1 gam B 43,0 gam C 43,6 gam D 32,0 gam Đáp án: B Đặt hai kim loại tương ứng với kim loại A Ta có: A + 2HCl (0,6) → ACl2 + H2 (0,3 mol) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có: mA + maxit = mmuối + mkhí → mmuối = 21,7 + 0,6.36,5 – 0,3.2 = 43 gam Bài 17: Hỗn hợp A gồm kim loại X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp nhóm IIA Cho 2,64 gam A tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 lỗng thu 2,016 khí (đktc) X, Y A Be Mg B Mg Ca C Ca Ba D Mg Ba Đáp án: B Đặt hai kim loại A tương ứng với kim loại R R (0,09) + H2SO4 → RSO4 + H2 (0,09 mol) MR = 2,64 : 0,09 = 29,33 Có MMg = 24 < MR < MCa = 40 Vậy hai kim loại cần tìm Mg Ca Bài 18: A, B kim loại nằm hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm A B tác dụng với HCl 1M (dư) thu 3,36 lít khí (đktc) Xác định hai kim loại A B A Be Mg B Mg Ca C Ca Ba D Mg Ba Đáp án: B Đặt hai kim loại A B tương ứng với kim loại R R (0,15) + 2HCl → RCl2 (0,15 mol) + H2 MR = 4,4 : 0,15 = 29,33 Có MMg = 24 < MR < MCa = 40 Vậy hai kim loại cần tìm Mg Ca Bài 19: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là A 1s1 B 2s1 C ns1 D ns2 Đáp án: D Lớp electron nguyên tử kim loại kiềm thổ có electron → Cấu hình electron lớp ngồi ns2 Bài 20: Để điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp nào dưới đây? A Điện phân nóng chảy muối halogenua kim loại kiềm thổ B Khử oxit của kim loại kiềm thổ ở nhiệt độ cao C Điện phân dung dịch muối halogenua kim loại kiềm thổ D Dùng kim loại để đẩy kim loại kiềm thổ khỏi dung dịch muối Đáp án: A Phương pháp dùng để điều chế kim loại kiềm thổ điện phân nóng chảy ḿi halogenua kim loại kiềm thổ Bài 21: Vị trí Ca (z = 20) bảng tuần hồn A 20, chu kỳ 2, nhóm IVA B 20, chu kỳ 4, nhóm IIB C 20, chu kỳ 2, nhóm IIIA D 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Đáp án: D Ca (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2 Ca thuộc ô thứ 20 có z = 20, chu kỳ có lớp electron, nhóm IIA có electron lớp ngồi cùng, ngun tố s Bài 22: Cơng thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IIA A R2O3 B RO2 C R2O D RO Đáp án: D Bài 23: Cho hỗn hợp kim loại K, Ba hòa tan hết vào nước dung dịch A 0,672 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết dung dịch A A 100 ml B 200 ml C 300 ml D 600 ml Đáp án: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Theo PTHH có nOH- = 2.nkhí = 0,03 = 0,06 mol Phản ứng trung hịa A H+ (0,06) + OH- (0,06 mol) → H2O Có naxit = nH+ = 0,06 mol → V = 0,06 : 0,1 = 0,6 lít = 600ml Bài 24: Cho gam hỗn hợp gồm Mg kim loại kiềm thổ R vào H2SO4 lỗng thu 1,12 lít khí (đktc) Kim loại R A Mg B Ca C Ba D Be Đáp án: D Đặt hai kim loại Mg R tương ứng với kim loại Ta có: M (0,05) + H2SO4 → MSO4 + H2 (0,05 mol) → M = : 0,05 = 20 Mà MR