Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Thiên nhiên sách thuộc đôi mắt thấy chúng Ơ-mơ-sơn (R.W.Emerson) Hoạt động : Khởi động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Hoạt động nhóm) Hãy trình bày sản phẩm em Pô-xtơ, tranh ảnh, vi deo, viết giới thiệu tác phẩm văn học (cuốn sách) em đọc, đoạn tác phẩm yêu thích B2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận theo tổ Mỗi tổ chọn sản phẩm tốt để giới thiệu trước lớp - HS trình bày nội dung tập B3: Báo cáo sản phẩm học tập - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp GV khích lệ, động viên, gọi HS bổ sung cần B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 10 GV yêu cầu HS Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức Ôn tập đọc hiểu theo thể loại: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Văn nghị luận văn học - Là loại văn nghị luận, có nội dung bàn vấn đề văn học tác giả, tác phẩm, thể loại, Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ chứng để làm sáng tỏ vấn đề văn học nói tới 2 Các yếu tố văn nghị luận văn học: - Lí lẽ: nhận xét cụ thể người viết tác giả, tác phẩm, thể loại, - Bằng chứng: thường lấy từ tác phẩm văn học Cách đọc hiểu văn văn học a Nhận biết thành phần văn nghị luận - Cần nhận biết phương thức biểu đạt: Phương thức biểu đạt nghị luận Nhưng bên cạnh phương thức biểu đạt nghị luận cịn kết hợp phương thức khác nhằm thuyết phục người đọc biểu cảm, tự sự, miêu tả - Nhận biết vấn đề nghị luận: Vấn đề nhà văn đưa bàn luận vấn đề gì? + Vấn đề thể qua nhan đề + Các từ khóa lặp lặp lại - Nhận biết luận điểm: Luận điểm quan điểm, tư tưởng, chủ trương mà người viết muốn biểu đạt Luận điểm thường đứng đầu đoạn văn, cuối đoạn Luận điểm thường câu có tính chất khẳng định, phủ định - Nhận biết luận cứ: luận sử để triển khai luận điểm Luận lí lẽ dẫn chứng - Nhận biết thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, bình luận, bác bỏ b Hiểu nội dung hình thức văn bản: - Nội dung thể qua ý nghĩa nhan đề, chủ đề, tư tưởng, thái độ, tình cảm tác giả với vấn đề nghị luận - Hình thức thể qua cách dùng từ, đặt câu, chi tiết, hình ảnh, c Liên hệ vận dụng văn vào đời sống: - Cần rút cho học để vận dụng vào thực tiễn đời sống II LUYỆN ĐỀ Đề số 1: Đọc văn trả lời câu hỏi trang 102 SGK Ngữ Văn lớp tập Kết nối tri thức với sống: Nhà thơ Lò Ngân Sủn – người núi Câu Phương thức biểu đạt VB ? Câu Vì nhà thơ Lị Ngân Sủn tác giả viết gọi “người núi”? Câu Xác định câu văn nêu vấn đề bàn luận Câu 4. Những đoạn thơ dẫn đóng vai trị viết? Câu Câu cuối viết có mối quan hệ với câu nêu vấn đề phần mở đầu? Gợi ý: Câu 1: Phương thức biểu đạt văn bản: nghị luận Câu Nhà thơ Lò Ngân Sủn tác giả viết gọi "người núi” vì: + Vì nhà thơ sinh lớn lên Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai từ nhỏ đắm thở núi rừng + Núi hình ảnh nói đến thơ ơng, nhiều thơ tiêu biểu mang âm vang núi ... nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 10 GV yêu cầu HS Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm... theo tổ Mỗi tổ chọn sản phẩm tốt để giới thiệu trước lớp - HS trình bày nội dung tập B3: Báo cáo sản phẩm học tập - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp GV khích lệ, động viên, gọi HS bổ sung cần... câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức Ôn tập đọc hiểu theo thể loại: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN