Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
49,46 KB
Nội dung
Ôn tập: CẢNH NGÀY HÈ (Nguyễn Trãi) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: Nguyễn Trãi, nhân vật lịch sử kiệt xuất, toàn tài, nhà văn lớn - Một nhà trị lỗi lạc, nhà chiến lược thiên tài, nhà ngoại giao xuất sắc, nhà tư tưởng văn hóa tiêu biểu cho truyền thống ưu tú dân tộc - Không nhà quân sự, Nguyễn Trãi có nhiều đóng góp quan trọng vào văn học đương thời có giá trị đến nay: + Vừa nhà văn luận kiệt xuất, vừa nhà thơ trữ tình sâu sắc + Thành cơng hai mảng chữ Nơm chữ Hán: Ơng nhà thơ xuất sắc với tập thơ: “Ức Trai thi tập”, “Quốc âm thi tập”, “Quân trung từ mệnh tập”, “Bình Ngô đại cáo”, thể loại chiếu… + Các tác phẩm ơng thể lịng u nước, thương dân, lý tưởng nhân nghĩa Thơ trữ tình ơng chân thực, giản dị gần gũi với thực tế => Có thể nói, Nguyễn Trãi kết tinh cao đẹp tài khí phách dân tộc thời đại ông sau Đúng Nguyễn Đăng Tĩnh, tựa Ức Trai di tập nhận định: “ Ở nước ta từ Đinh, Lê, Lý, Trần…đời có anh hùng mở nước giữ nước tìm người tồn tài tồn đức Ức Trai tiên sinh, thật lắm” Tác phẩm: 2.1 Tập thơ “Quốc âm thi tập” - Văn học Nơm thức có vị trí quan trọng lịch sử văn học từ kỉ XV, mà công đầu thuộc tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Đây tập thơ xem tập thơ lại văn học Nôm Việt Nam tập thơ Nôm cổ mốc đánh dấu bước phát triển chữ Nôm kỉ XV Quốc âm thi tập tài liệu văn học cổ lưu giữ văn học quốc âm, văn kiện quan trọng nhiều phương diện, chứng tích tiếng Việt chữ Việt thời cổ, dấu hiệu phát triển riêng biệt loại hình thơ cổ điển Việt Nam không trùng lẫn với thể thơ cổ Và nay, tác phẩm tiêu biểu bậc thơ Nôm trữ tình thời trung đại, khơng mang nội dung phong phú hấp dẫn, sinh động, diễn tả sâu sắc đời sống tâm hồn người với nỗi lịng đau đớn dằn vặt độc, thất vọng, mà sáng tạo to lớn mặt thể thơ mang tinh thần “thi pháp Việt Nam” Ông người mở truyền thống sáng tác thơ Nôm, mở thời đại văn học, việc diễn tả đời sống cá nhân người tiếng nói dân tộc mình, cách tân nghệ thuật có tính dân tộc - Gồm phần: Vơ đề, Mơn lệnh, Mơn hoa mộc, Môn cầm thú - Bài thơ thuộc phần Vơ đề, Mục Bảo kính cảnh giới số 43 - HCST: 2.2 Thơ Nôm Đường luật - Trong văn học trung đại Việt Nam, xuất văn học chữ Nơm nói chung thơ Nơm Đường luật nói riêng bước phát triển vượt bậc tiến trình văn học, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển tiếng Việt ngôn ngữ văn học dân tộc Nó thể sức sống mãnh liệt, tinh thần tự lập, tự cường văn hóa Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc trình đấu tranh giữ độc lập suốt chiều dài lịch sử thời trung đại - Tế Hanh với viết “Hồn thơ đa dạng Nguyễn Trãi” nhận xét thơ Nôm Nguyễn Trãi sau: “Với thơ Nôm Nguyễn Trãi, ta bắt gặp người có ý thức cao đức tài, lý tưởng đại dụng, khôn khéo sâu sắc, tự tin, dũng cảm tự khẳng định, chọi lại thói phàm tục người đời, khơng hồn tồn trùng khít với khn mẫu hết Đó nhân cách lớn phong phú” II LUYỆN ĐỀ Đề 1: Cảm nhận thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Từ nhận xét ve đẹp tâm hồn/những sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trãi I MB: Đọc câu thơ hay, nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người” (A-na-ton Phơ-răng-xơ) Tác phẩm nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ chắt từ xúc cảm mãnh liệt trước đời Bởi vậy, điều đọng lại sau tác phẩm không ngôn từ, hình ảnh mà hết tâm hồn thi nhân Điều kiểm chứng rõ rệt văn chương đích thực Bài thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi đời cách kỉ, nhiều ngôn từ trở nên xa lạ với người dư sức vượt qua khoảng cách thời gian dằng dặc, vượt qua rào cản ngôn ngữ để đến với người đọc hôm II TB: Khái quát: Cảm nhận: 2.1 Bốn câu đầu: Cảnh ngày hè tuân theo ngun lì “thi trung hữu họa” người đọc hồn tồn cảm thụ thi phẩm tranh Một tranh vẽ ngôn từ - Bức tranh ngày hè mở hình ảnh ẩn sĩ, thi sĩ: “Rồi hóng mát thuở ngày trường” + Bài thơ mở đầu câu lục ngôn ngắn gọn đầy đủ thời gian, tâm trạng tác giả Lẽ câu thơ phải bảy chữ thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật tác giả lược chữ, thể phá cách mẻ văn học nước ta thời ấy, góp phần Việt hóa thơ Đường luật + Nhịp thơ 1/2/3, lời thơ có tiếng, tiết tấu lại dường kéo dài tạo nên ngữ điệu đặc biệt, chứa đựng tình điệu trái chiều: vừa hối thúc lại vừa thong dong, nhàn cư đấy, có chút bận tâm Chữ “rồi”được đặt đầu câu tách thành nhịp thể cảm nhận tác giả tình cảnh “Rồi” từ cổ nghĩa rỗi rãi, nhàn nhã, khơng vướng bận điều Cuộc đời Nguyễn Trãi khơng lúc thảnh thơi Đây lúc ông sống ung dung, thỏa ước nguyện mà ông mong ước + “Ngày trường” ngày dài, hai chữ huyền, có cảm giác kéo ngữ điệu, tình điệu câu thơ trùng xuống, lời thơ buông tiếng thở dài Bởi vậy, có lẽ, ngày trường khơng biểu thị thời gian vật lí, mà cịn thời gian tâm lí Đó cảm giác tâm lí thời gian người sống cảnh nhàn rỗi; thấy ngày dường dài vô tận, cho thấy nỗi chán chường vô vị Với người nặng trĩu nỗi niềm lo cho dân, cho nước mà phải lui ẩn cảm giác rõ hết Hơi thơ tiếng thở dài thi nhân trước hồn cảnh “ăn khơng ngồi rồi” bất đắc dĩ – Ba câu tiếp tranh thiên ngày hè dạt sức sống đầy màu sắc: Hịe lục …mùi hương + Trật tự khơng gian trải từ cao xuống thấp, điểm nhìn thi sĩ chũng di chuyển từ tầng không qua hiên nhà mở rộng đến ao sen Ở tầng thiên nhiên thấy sức sống bên trào Tạo vật thiên nhiên không chịu tĩnh mà vận động khơng ngừng + Màu sắc: Có tương tác, hòa điệu sắc xanh hòe, sắc đỏ hoa thạch lựu, sắc hồng hoa sen -> gam màu nóng, tươi tắn, rực rỡ… -> sắc đỏ hoa lựu hiên nhà gợi liên tưởng hình sắc hoa lựu thơ Nguyễn Du: “Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng” + Hương vị: Bên cạnh sử dụng thị giác, thi nhân dùng khứu giác để cảm nhận thiên nhiên: “Hồng liên trì tiễn mùi hương”, thoang thoảng gió, tỏa ngát không gian hương sen thơm đặc trưng mùa hạ Sự kết hợp sắc hương thơ Ức Trai thật hoàn hảo, tinh tế + Hệ thống động từ mạnh: “đùn đùn…” -> diễn tả vận động từ lòng tạo vật, bên loài thảo mộc tưởng chừng tĩnh Tất ứ đầy, căng tràn từ bên ứa bên ngoài, phun trào sức sống mãnh liệt từ lòng tạo vật Hơn thi sĩ bắt nhịp vận hành vơ hình hối thúc, xơ đẩy cảnh vật nữa: thảo mộc tiếp nối liên tục từ cao xuống thấp, động thái liên tiếp từ ngoài, – hoa – hương tiếp ứng nhau, nhịp độ khẩn trương: cịn phun – tiễn Lồi khoe sắc, lồi ngát hương, hơ ứng, chen bước nhau, nối tiếp gợi khơng khí lá, muôn hoa đua phô sắc khoe hương -> Cảnh sắc mùa hạ gây ấn tượng mạnh mẽ với Nguyễn Trãi, “hòe”, “thạch lựu”, “hồng liên” Không phải tùng, trúc, cúc, mai thơ trước, ơng đề cao nét đẹp bình dị, mộc mạc loài dân dã, thân thuộc với người thôn quê Điều bắt gặp “Cây chuối”: “Tự bén xuân tốt lại thêm/ Ðầy buồng lạ, màu thâu đêm”.Có thể thấy: “Hồn thơ Nguyễn Trãi chan hòa với tạo vật Nguyễn Trãi có tư tưởng cao, tình u sáng.” (Bùi Văn Nguyên ) 2.2 Hai câu tiếp: Ăn nhập với thiên nhiên rực rỡ sống rộn rã: “Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương - Nguyễn Trãi dùng trái tim tâm hồn yêu thiên nhiên để lắng nghe âm xa xa: Đó tiếng mua bán, tiếng trị chuyện rơm rả dân chài lưới nơi chợ cá làng ngư phủ + Khơng gian, thời gian:…-> có dịch chuyển + Chợ hình ảnh điển hình sống Chỉ cần nhìn vào diện mạo chợ thất đượ âm vang đời sống Âm ‘lao xao” từ chợ cá làng ngư phủ nói lên vẻ sầm uất, náo nhiệt, đông vui sống xung quanh + Hình ảnh “lầu tịch dương” thường gợi cảm giác cô tịch, quạnh hiu, cảm giác thường thấy nhường chỗ cho khơng khí tươi vui, rộn rã tiếng nhạc ve Âm “dắng dỏi” tiếng ve ngân lên đàn khiến hồng trở nên náo nhiệt, xóa tan vẻ u tịch, lặng lẽ thường thấy cảnh hoàng hôn” “Lom khom núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ nhà.” thơ Bà Huyện Thanh Quan hay “Cỏ khô xơ xác đầy lối/ Chiều xuống quạnh hiu bốn phía non” Nguyễn Du miêu tả -> từ làng xa ngư phủ người dân lao động, đến lầu son gác tía người lớp trên, chỗ rộn rã tươi vui Đặt âm “lao xao, dắng dỏi” lên đầu câu theo nghệ thuật đảo ngữ tạo nên điểm nhấn, thi nhân phổ vào không gian dàn âm với hợp âm rộn rã, náo nức Bút pháp “thi trung hữu nhạc” vận dụng thật khéo, cảnh hưng thịnh sống ngày hè nhờ mà trở nên tươi đẹp 2.3 Hai câu cuối: Mong muốn, ao ước nhà thơ , mở cho lòng chí Ức trai: “Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương.” – Dưới thời vua Ngu Thuấn lịch sử Trung Quốc, thiên hạ thái bình, nhân dân ấm no Vì mà Nguyễn Trãi ước mơ có đàn nhà vua để đàn lên khúc Nam Phong, cho đồng bào sống êm ấm, no đủ Dù cảnh tượng bày nhỡn tiền hưng thịnh chưa khiến vị quan ẩn thỏa nguyện, đắc chí - Điều cho thấy, ẩn, lịng thi nhân khơng chơn chặt nơi Cơn Sơn mà trải “khắp địi phương” Đó lịng u nước, thương dân gửi gắm dồn nén chữ “dân” đầy thân thương cuối Thêm vào đó, câu thơ cuối ngắn lại thành câu lục ngôn dường để ghim lại điều đau đáu cõi lòng thi nhân ấp ủ từ thời trai trẻ, kéo dài suốt đời người, bộc lộ tô điểm cho nhân cách ông: Mở đầu BNĐC, Nguyễn Trãi viết: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Nguyễn Trãi nhấn mạnh yêu cầu nhân nghĩa “yên dân” Yên dân điều mà Nguyễn Trãi ln ln theo đuổi “Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” Niềm mong mỏi nhân dân "khắp nơi khơng tiếng hờn giận ốn sầu" minh chứng cho nhân cách sáng tuyệt vời Nguyễn Trãi – Tấm lòng Nguyễn Trãi giống nỗi suy tư Hồ Chí Minh “Cảnh khuya”: “Tiếng suối tiếng hát xa/ Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa/ Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ/ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.” Hai khung cảnh đẹp tranh vẽ, hai trái tim nặng tình nghĩa với dân, với nước! Nhận xét: - Vẻ đẹp tâm hồn: + Yêu thiên nhiên tha thiết + Gắn bó với sống, + Tấm lòng ưu với dân với nước (yêu nước thương dân) - Sáng tạo nghệ thuật: Nguyễn Trãi người đặt móng cho thơ Việt Nam, người đầu sáng tạo phá cách Trong thơ làm theo thể thất ngôn bát cú thường có xen lẫn câu lục ngơn, lại khơng tn thủ kết cấu đề thực luận kết, khiến tác phẩm khơng bị gị bó, buộc chặt luật thơ Đường Thành tựu lớn Nguyễn Trãi không chỗ đồng hóa kho từ vựng văn liệu Hán học mà chỗ xây dựng ngôn ngữ văn học dân tộc sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian Bên cạnh đó, biện pháp tu từ: trường từ vựng lồi hoa đặc trưng cho mùa hạ “hịe”, “thạch lựu”, “hồng liên”; nghệ thuật so sánh “Dắng dỏi cầm ve” góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm I KB: “Những tập thơ có giá trị thực sự, chúng “Kinh thánh tâm hồn” (Thanh Thảo) “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.”(Shelly) Với giá trị nội dung sâu sắc, giá trị nghệ thuật đỉnh cao, “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi, xứng đáng trở thành “kinh thánh tâm hồn” bất tử, “gương báu răn mình” khơng cũ muôn đời Đề 2: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ Cảnh ngày hè I MB: Đọc câu thơ hay, nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người” Tác phẩm nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ chắt từ xúc cảm mãnh liệt trước đời Bởi vậy, điều đọng lại sau tác phẩm khơng ngơn từ, hình ảnh mà hết tâm hồn thi nhân Điều kiểm chứng rõ rệt văn chương đích thực Bài thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi đời cách kỉ, nhiều ngôn từ trở nên xa xưa với người dư sức vượt qua khoảng cách thời gian dằng dặc, vượt qua rào cản ngôn ngữ để đến với người đọc hôm II TB: Khái quát: Cảm nhận: 2.1 Vẻ đẹp tâm hồn u thiên nhiên, hịa với thiên nhiên 2.2 Tâm hồn gắn bó tha thiết với sống 2.3 Nhân cách cao cả, lòng ưu vơi ĐN, ND Đánh giá: – Nguyễn Trãi người đặt móng cho thơ Việt Nam, người đầu sáng tạo phá cách Trong thơ làm theo thể thất ngôn bát cú thường có xen lẫn câu lục ngơn, lại không tuân thủ kết cấu đề thực luận kết, khiến tác phẩm khơng bị gị bó, buộc chặt luật thơ Đường Thành tựu lớn Nguyễn Trãi không chỗ đồng hóa kho từ vựng văn liệu Hán học mà chỗ xây dựng ngôn ngữ văn học dân tộc sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian - Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, gắn bó với sống, lòng ưu với dân với nước Bảo kính cảnh giới - học lớn từ thiên nhiên giúp Nguyễn Trãi răn mình, chứa đựng bao tình cảm yêu đời yêu sống Ta nhận tâm hồn nghệ sĩ - chiến sĩ Ức Trai tiên sinh Tấm lòng "sáng tựa Khuê" tỏa sáng đến tận hôm III KB: “Những tập thơ có giá trị thực sự, chúng “Kinh thánh tâm hồn” (Thanh Thảo) “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.”(Shelly) Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Cảnh ngày hè khiến thi phẩm xứng đáng trở thành “kinh thánh tâm hồn” bất tử, “gương báu răn mình” khơng cũ mn đời Ơn tập: NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) quê làng Trung Am, thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phịng - Năm 1535, ơng đỗ Trạng ngun làm quan triều Mạc - Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội xin chém đầu mười tám lộng thần vua khơng nghe Sau đó, ơng cáo quan quê, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân Cư Sĩ - Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn nhận nhà văn hóa lớn dân tộc - Ơng khách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên tri Nhưng ông đồng thời tác gia lớn có đóng góp quan trọng phát triển văn học dân tộc - Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú, gồm chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn, không kỷ XVI - Tác phẩm ơng có ảnh hưởng sâu rộng, tác động tích cực vào đời sống tinh thần nhân dân góp phần thúc đẩy phát triển tiến trình văn học dân tộc - Nguyễn Bỉnh Khiêm xem người xứng đáng kế thừa phát triển truyền thống thi ca dân tộc kể từ sau thời Nguyễn Trãi, góp phần giúp đạt đến mức độ hoàn thiện cao thời Nguyễn Du, đồng thời bổ sung vào đậm đặc hơn, chất triết lý, suy tưởng giáo huấn, để thơ trở thành cơng cụ hữu ích, phục vụ người, phản ánh thực đời sống thực tâm trạng cách sâu sắc, với nhìn khái quát triết gia, có chiêm nghiệm trải cá nhân ơng Giàu chất trí tuệ, thơ ông khát vọng muốn khám phá quy luật thiên nhiên, xã hội người, nhằm tự vượt thoát khỏi bế tắc thời có ảnh hưởng sâu sắc tới tận ngày hôm nay, tư tưởng nghệ thuật thơ, tầm vóc văn hóa nhân cách nhà thơ, thể rõ nét qua Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác phẩm: - Nhàn thơ Nôm số 73, Bạch Vân quốc ngữ thi Nhan đề thơ người đời sau đặt - Bạch Vân quốc ngữ thi tập tên gọi phổ biến dùng để đặt cho tuyển tập thơ viết chữ Nơm Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tác phẩm đánh giá kế thừa tiếp nối xứng đáng tuyển tập thơ Nôm “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi nửa đầu kỷ 15, đồng thời đánh dấu bước phát triển hành trình hồn thiện văn học viết Việt Nam Tuyển tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” coi thành tựu lớn thơ văn trung đại Việt Nam, mở đầu cho dòng thơ văn giàu tính triết lý, tư lý trí – sự, bước đầu chạm chân vào thực, mơ tả xã hội góc nhìn đời tư đời thường, cống hiến lớn văn học thời Mạc tiến trình phát triển hoàn thiện văn học dân tộc Đề 1: Cảm nhận thơ Nhàn, từ nhận xét quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm Hướng dẫn giải đề: I MB: Văn học ngành nghệ thuật có sức hấp dẫn tự nó, Các Mác có nói: “Nghệ thuật niềm vui lớn mà người tự tạo cho mình” Nói đến tác phẩm văn học nói đến nghệ thuật tái sống hình tượng trạng thái cảm xúc chủ thể phản ánh, đưa lại cho người thưởng thức khoái cảm thẩm mĩ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, thi phẩm đời cách gần kỉ, dư sức đem lại cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ chứa đựng quan niệm sống lấp lánh vẻ đẹp nhân văn: quan niệm sống nhàn II TB: Khái quát Cảm nhận - Trước hết, ta nên hiểu sống “nhàn” nào? Nhàn, theo ơng, phương pháp “khai phóng nội tâm”, hướng tới thiên nhiên, thuận theo tự nhiên, ung dung, tự Trong thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhàn nâng lên thành triết lý sống Nhàn sống hồ với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên, xem thường công danh phú quý Với Trạng Trình, quan niệm sống ảnh hưởng phần nhiều từ bối cảnh xã hội Trong thời đại này, chế độ phong kiến thối nát, khủng hoảng trầm trọng Cho nên, ông đành phải cáo quan ẩn Bạch Vân – đám mây trắng sau trôi khắp chốn hoạn lộ kinh kì, neo lại nơi bến gốc quê hương, suy nghiệm kết tinh vần thơ triết lí ơng - Cuộc sống nhàn tản lên với bao điều thú vị, ông tìm nơi thơn dã, vui với việc “cày nhàn câu vắng”: Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú +Nghệ thuật: liệt kê, số từ -> vật dụng làm nông bày sẵn sàng, chờ lão nông bắt tay vào làm việc Nhịp thơ lạ lùng, phá cách 2/2/3 góp phần cho thấy tâm thế, thái độ sẵn sàng, chủ động nhập -> Ngay trước mắt người đọc lên Nguyễn Bỉnh Khiêm thật dân dã bận rộn giống lão nông thực thụ + “dầu vui thú nào”: Nhà thơ chọn lựa thú hưởng nhàn cao quí nhà nho tìm sống “ngư, tiều, canh, mục” cách đối lập dứt khoát với loại vui thú khác, nhằm khẳng định ý nghĩa cao tuyệt đối từ sống đậm chất dân quê + Dáng vẻ thơ thẩn phác hoạ câu thơ thật độc đáo, mang lại vẻ ung dung bình thản nhà thơ sống nhàn tản thật Thực ra, diện mai, cuốc,cần câu cách tô điểm cho thơ thẩn khác đời nhà thơ mà Những vật dụng lao động quen thuộc người bình dân trở thành thân sống không vướng bận lo toan tục lụy Đằng sau liệt kê nhà thơ, ta nhận suy nghĩ ông không tách rời quan điểm thân dân người chọn đời ẩn sĩ làm lẽ sống riêng Trạng Trình nhìn thấy từ sống nhân dân chứa đựng vẻ đẹp cao cả, triết lí nhân sinh vững bền - Sống thời loạn lạc, NBK hiểu phần tương tàn lực Lê – Mạc – Trịnh – Nguyễn Ông dấn thân nhập cuộc, thi đỗ trạng nguyên, hăm hở tham gia thất vọng Đã lần, ông lên tiếng chối bỏ lối sống hội thị thành, tìm lối sống tự tại, khơng đua tranh Đó sở giúp nhà thơ khẳng định thái độ sống khác người đầy lĩnh: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người kiếm chốn lao xao + Hai câu thực cách phân biệt rõ ràng nhà thơ với , vui thú ranh giới nhận thức chỗ đứng đời Phép đối cực chuẩn tạo thành hai đối cực : bên nhà thơ xưng Ta cách ngạo nghễ, bên Người ; bên dại Ta, bên khôn người; nơi vắng vẻ với chốn lao xao Cái chốn lao xao nơi đo hội đầy toan tính, bon chen mà NBK chán ghét: “Thành thị vốn đua tranh giành giật” hay “Vật vờ thành thị làm chi nữa” Đối lập lại Nơi vắng vẻ, nơi n ả, bình thơn q + Đằng sau đối cực ngụ ý tạo thành phản đề khẳng định cho thái độ sống Nguyễn Bỉnh Khiêm Bản thân nhà thơ nhiều lần định nghĩa dại – khơn cách nói ngược này: Khôn mà hiểm độc khôn dại Dại vốn hiền lành dại khơn -> Bởi người đời lấy lẽ dại – khơn để tính tốn, tranh giành thiệt hơn, thực chất dại – khôn thói thực dụng ích kỷ làm tầm thường người, người vào dục vọng thấp hèn Mượn cách nói ấy, nhà thơ chứng tỏ chỗ đứng cao đối lập với bọn người mờ mắt bụi phù hoa chốn lao xao Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ động việc tìm nơi vắng vẻ – không vướng bụi trần Nhưng không giống lối nói ngược Khuất Ngun thuở xưa « Người đời tỉnh cả, ta say » đầy u uất, Trạng Trình cười cợt vào thói đời nhếch môi lặng lẽ mà sâu cay, phê phán vào xã hội chạy theo danh lợi, tư bậc nhân qn tử khơng bận tâm trị khơn - dại - Gửi chí hướng nơi thơn dã, NBK tiếp tục cụ thể hóa đời sống tinh thần lề thói sinh hoạt hịa hợp với thiên nhiên Ơng nương theo quy luật đất trời, thuận theo chu kì sinh học, thời tiết bốn mùa: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao + Khác hẳn với lối hưởng thụ vật chất đắm bả vinh hoa, Nguyễn Bỉnh Khiêm thụ hưởng ưu đãi thiên nhiên hào phóng lịng hồ hợp với tự nhiên Tận hưởng lộc từ thiên nhiên bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, mùa thức nấy, nhà thơ hấp thụ tinh khí đất trời để gột rửa bao lo toan vướng bận riêng tư + Cuộc sống mang dấu ấn lánh đời thoát tục nhà nho, đồng thời có nét gần gũi với triết lí « vơ vi » đạo Lão, « tục » đạo Phật Nhưng gạt sang bên triết lí siêu hình, ta nhận người nghệ sĩ đích thực Nguyễn Bỉnh Khiêm, hồ hợp với tự nhiên cách sang trọng tất hồn nhiên lịng + Khơng thế, hình ảnh măng trúc, giá, hồ sen mang ý nghĩa biểu tượng gắn kết với phẩm chất cao người quân tử, sống không hổ thẹn với lịng Hồ hợp với thiên nhiên Tuyết Giang phu tử sống với thiên lương Cách sống Nguyễn Bỉnh Khiêm có khác cách sống cần cù, bạch Ức Trai kỉ XV sau thoát vịng danh lợi: "Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa phát cỏ ương sen - Quan niệm chữ Nhàn nhà thơ phát triển trọn vẹn khẳng định : Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao + Mượn điển tích cách tự nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm hình dung danh lợi, phú quý giác chiêm bao -> nói lên thái độ sống dứt khốt đoạn tuyệt với công danh phú quý, khinh mạn lối sống giàu sang, phú quý để an trú nhàn nhã + Quan niệm gắn với đạo Lão – Trang, có phần yếm tiêu cực, đặt thời đại nhà thơ sống lại bộc lộ ý nghĩa tích cực Cuộc sống kẻ chạy theo công danh phú quý ông căm ghét lên án nhiều thơ nhân tình thái : Ở hay người bạc ác Giàu tìm đến, khó lui (Thói đời) + Phú q với chức quyền Nguyễn Bỉnh Khiêm sống bọn người bạc ác thủ đoạn, giẫm đạp lên mà sống Bởi thế, hiểu thái độ nhìn xem phú quý tựa chiêm bao cách nhà thơ chọn lựa đường sống gần gũi, chia sẻ với nhân dân Cuộc sống đạm bạc mà cao người bình dân đáng quý đáng trọng đem lại thản giữ cho nhân cách không bị hoen ố vẩn đục xã hội chạy theo lực kim tiền Chí hướng NBK bày tỏ rõ ràng Bài tựa tập thơ Am Bạch Vân: “Ơi, nói tâm nói chỗ mà chí đạt tới vậy, mà thơ để nói chí Có kẻ chí để đạo đức, có kẻ chí để cơng danh, có kẻ chí để nhàn dật Tơi lúc nhỏ chịu dạy dỗ gia đình, lớn lên bước vào giới sĩ phu, luc già thích nhàn dật, lấy cảnh núi non sông nước làm vui” Nhận xét: - Nhận xét thơ Trạng Trình, nhà sử học Phan Huy Chú kỉ XIX có viết: “Văn chương ơng tự nhiên, nói thành không cần gọt giũa, giản dị mà linh hoạt, không màu mè mà có ý vị, có quan hệ đến việc dạy đời” - Toàn thơ nhàn lời tâm thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn: + Nhàn ung dung, tự tại, vui với sống bình dị, dân dã + Nhàn sống hòa hợp với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên + Nhàn vượt lên danh lợi, không bị ràng buộc danh lợi, phú quý –> giữ cốt cách cao => Nhàn triết lí sống chi phối nhiều sáng tác Nguyễn Binh Khiêm Tuy có lúc có mang yếu tố tiêu cực lại triết lí sống giúp người ta sống đẹp hơn, với đời III KB: GS Nguyễn Huệ Chi nhận định: “Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm hình thức biểu ung dung tự tại, phong thái sống hồ hởi, cởi mở với tạo vật, biết gắn với thiên nhiên, hiểu đến cội nguồn đẹp hồn nhiên sống” Bài thơ Nhàn bao quát toàn triết trí, tình cảm, trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm, bộc lộ trọn vẹn nhân cách bậc đại ẩn tìm với thiên nhiên, với sống nhân dân để đối lập cách triệt để với xã hội phong kiến đường suy vi thối nát Bài thơ kinh nghiệm sống, lĩnh cứng cỏi người chân Đề 2: Cảm nhận quan niệm sống Nhàn thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm *Gợi ý: - Nhàn ung dung, tự tại, vui với sống bình dị, dân dã - Nhàn sống hòa hợp với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên - Nhàn vượt lên danh lợi, không bị ràng buộc danh lợi, phú quý –> giữ cốt cách cao Đề 3:Vẻ đẹp chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua “Nhàn” * Gợi ý: Về nội dung: Các em cần nắm luận điểm sau: - Luận điểm 1: Vẻ đẹp sống bạch (câu 1,2), đạm bạc mà cao (câu 5,6) - Luận điểm 2: Vẻ đẹp nhân cách sáng, vượt lên danh lợi (câu 3,4) - Luận điểm 3: Vẻ đẹp trí tuệ sáng suốt un thâm (câu 7,8) Ơn tập: ĐỘC TIỂU THANH KÍ (Nguyễn Du) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Nguyễn Du (1765-1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điển, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ơng sinh trưởng gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh - Thời đại: Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử giai đoạn cuối kỉ XVIII – XIX -> Yếu tố thời đại ảnh hưởng sâu sắc tới ngòi bút Nguyễn Du viết thực đời sống - Cuộc đời: đời trải, phiêu bạt nhiều năm đất Bắc, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm thông cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn - Sự nghiệp văn học: sáng tác Nguyễn Du gồm tác phẩm có giá trị chữ Hán chữ Nôm: + Sáng tác chữ Hán: gồm ba tập thơ Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc Hành tạp lục + Sáng tác chữ Nôm: Đoạn trường tân (thường gọi Truyện Kiều), Văn chiêu hồn - Đặc điểm sáng tác: tác phẩm thể tư tưởng, tình cảm, nhân cách tác giả + Thể tư tưởng nhân đạo: đề cao giá trị nhân văn người Các tác phẩm thể cảm thông sấu sắc Nguyễn Du sống người, người nhỏ bé, bất hạnh, kết q trình quan sát, suy ngẫm đời, người tác giả Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, niềm tự hào nhân dân ta, đất nước ta: "Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày " ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tô' Hữu) Tác phẩm: - HCST: "Độc Tiểu Thanh kí" sáng tác khoảng trước sau tác giả sứ Trung Quốc, nằm tập Bắc hành tạp lục Thanh Hiên thi tập - Tiểu Thanh: người gái đẹp bạc mệnh Có sắc, có tài thơ ca, 16 tuổi nàng bị bắt làm vợ lẽ cho nhà giàu, bị vợ đánh ghen, bắt lên núi sống Chẳng bao lâu, nàng mang tâm bệnh mà qua đời 18 tuổi Khi sống, nàng viết thơ bày tỏ lời gan ruột Sau nàng chết, người vợ đốt hết thơ ấy, cịn sót lại số lượng nhỏ Nguyễn Du thấu hiểu, cảm thông với tất vấn đề để tri âm với nàng qua thơ II LUYỆN ĐỀ Đề 1: Cảm nhận thơ Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du Từ nhận xét giá trị nhân đạo gửi gắm qua tác phẩm MB: Tiên Phong Mộng Liên Đường chủ nhân nhận xét Nguyễn Du: “có mắt trơng thấu sáu cõi, có lịng nghĩ đến mn đời” Người nghệ sĩ khóc thương, đồng cảm sâu sắc với số phận người tài sắc mà bất hạnh Đó Thúy Kiều – thân phận chìm nổi, Tiểu Thanh – người gái hồng nhan bạc mệnh,…Đặt dịng mạch chung ấy, “Đọc Tiểu Thanh kí”, thơ chứa chan giá trị nhân đạo xem tiếng khóc lớn mà Nguyễn Du khóc cho Tiểu Thanh, cho tất người tài hoa mà bất hạnh đời cho thân TB: 2.1 Khái quát: 2.2 Cảm nhận: - Nhan đề: Sự gặp gỡ Nguyễn Du với Tiểu Thanh thể nhan đề thơ: Chữ “Độc” dịch đọc, “Kí” thể văn dùng để ghi chép Vậy hiểu “Độc Tiểu Thanh kí” đọc ghi chép Tiểu Thanh đọc ghi chép Tiểu Thanh Dù hiểu theo cách ta nhận thấy tác giả thơ có hiểu biết đối tượng cảm thương Từ hiểu biết để thêm lần đau đớn, xót xa, tiếc nuối cho số phận bất hạnh người phụ nữ, cho giá trị tinh thần cao đẹp người bị vùi dập Mở đầu thơ dòng xúc cảm cuộn trào tác giả lần đầu gặp gỡ tâm hồn đồng điệu: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền thư (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) + Tây Hồ vốn cảnh đẹp thuộc tỉnh Chiết Giang – Trung Quốc, trước vốn nơi huy hoàng, thịnh vượng Câu thơ đầu thể triết lí, nhìn nhận khái quát thời cuộc: suy tàn, đổ nát thời đại (xưa vườn hoa đẹp, thành gò hoang trơ trụi, tiêu điều, tang thương) Sự đổi thay thiên nhiên, cảnh vật diễn đạt triệt để thơng qua từ tẫn (nghĩa hết, cùng), nhấn mạnh qui luật biến thiên dâu bể Viết câu thơ này, chắn Nguyễn Du không thổn thức trước vẻ đẹp khư bị tiêu tan, tàn lụi trước năm tháng thời gian Dường nhà thơ ngầm ý muốn đặt bi kịch, số phận người gái mối quan hệ gắn kết với tàn lụi thời đại + Nhất thư: Tiếng khóc Nguyễn Du khởi phát từ thư (mảnh giấy) Mảnh giấy vật chứng lưu kí bao tâm người “Mảnh giấy” khác so với “quyển” Mảnh giấy tàn trước cửa sổ ám số phận chóng tàn, mỏng manh, khái quát số phận, giá trị tinh thần bị huỷ hoại, quên lãng, vùi dập, đương nhiên, có Tiểu Thanh Người nghệ sĩ đa mang khơng khóc thương cho trọn vẹn, đầy đặn, mà lại xúc động trước mong manh, dở dang gắn liền với số phận người bạc mệnh Bản dịch thơ có thêm từ "thổn thức" để làm bật nỗi lòng xót xa Trước đời Tiểu Thanh, ta cịn biết làm ngồi việc đọc thơ nàng để hiểu kí thác, tâm Phải chăng, tri âm tâm hồn đồng điệu, giao cảm hài hòa người đọc thơ người viết thơ, người sống người khuất + Chữ độc đứng đầu dòng thơ nhấn mạnh tâm tác giả - tâm xót thương nỗi đơn Chỉ riêng nhà thơ thấm thía đời, thân phận mong manh người Suy cho rộng, Tiểu Thanh cớ để Nguyễn Du thể triểt lí “tài mệnh tương đố” Nói có nghĩa Nguyễn Du khơng khóc thương riêng cho người gái họ Phùng mà cịn khóc cho thân phận phụ nữ khác: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung (Truyện Kiều) - Từ qui luật mang tầm khái quát, lớn lao, Nguyễn Du vào trường hợp cụ thể đời nàng Tiếng khóc Nguyễn Du thể qua hình ảnh "son phấn" "văn chương" Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vơ mệnh lụy phần dư (Son phấn có phần chơn hận Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương) + Son phấn tượng trưng cho nhan sắc, văn chương hình tượng tâm hồn, tài Nhan sắc bị vùi dập, văn chương bị thiêu hủy, hai hình ảnh nói lên đời đầy oan khốc, phũ phàng nàng Tiểu Thanh, số phận trớ trêu, ngang trái, bi kịch + Nhà thơ bày tỏ niềm tiếc thương, xót đau vơ hạn cho tài, đẹp người, để thương, đau, lại ốn trách, bất bình trước kẻ chà đạp lên tài, đẹp Tuy vậy, người ta nhận tồn vĩnh đẹp, "Son phấn" có thần phải xót xa, "văn chương" vơ tri để biết cất lên tiếng kêu ốn Nàng Tiểu Thanh khơng nữa, tài, đẹp Tài hoa, nhan sắc có sức sống tự thân nó, trường tồn vĩnh Qua câu thơ, Nguyễn Du cất lên tiếng thương đồng cảm, tiếng nói tri âm sâu sắc với số phận khổ đau oan khuất nàng Tiểu Thanh - Trân trọng nhan sắc, quý mến tài Tiểu Thanh bao nhiêu, Nguyễn Du cảm thơng, thương xót cho số phận nàng nhiêu Đó nguồn cảm hứng để đại thi hào lần cất lên tiếng thơ vang động lịng người Đó tiếng nói tri âm Nguyễn Du giành cho đời bạc mệnh Sự thấu hiểu đồng cảm với Tiểu Thanh khơng đến từ “con mắt”, “tấm lịng” mà cịn đến từ trải nghiệm đời mịt mù gió bụi mà Nguyễn Du nếm trải suốt bao năm Cuộc đời gặp đời, lòng gặp lịng, số phận có khác nhau, cách xa không gian, thời gian, thời đại, song không ngăn tri âm bậc đại quan nữ nhi thường tình Nỗi đau day dứt nàng Tiểu Thanh Nguyễn Du khắc họa hai câu thơ luận: Cổ kim vấn thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư (Nỗi hận kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang) -> Hai câu thơ đầu ám ảnh gây băn khoăn cho người đọc, có nhiều phiên dịch khác Đào Duy Anh viết: (Nỗi hận cổ kim khó hỏi trời Oan lạ người phong vận ta tự thấy có mình) Hay Vũ Tam Tập dịch ý: (Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời Ta tự coi kẻ hội với người phong vận mắc nỗi oan lạ lùng) + Các dịch gặp gỡ chung điểm, bàn hai chữ "hận" "oan" Nỗi đau, nỗi uất hận người, đặc biệt bậc kì tài tuyệt sắc xưa không chấm dứt Chữ "hận" "oan" thứ thường dùng văn chương trung đại, cổ nhân xưa thường dùng để nỗi buồn thời thế, nhân "Hận" để nỗi đau sẻ chia, giải tỏa giá trị, phẩm giá người bị quên lãng "Oan" tự ý thức người bị chà đạp, bị kết tội cách vô lý Người "tài tình" thường mắc vào nỗi hận, nỗi oan "Tài mệnh tương đố", "hồng nhan đa truân" Nỗi hận nàng Tiểu Thanh cảm nhận Nguyễn Du trở thành nỗi hận muôn đời tài mà khơng gặp gỡ, tình mà khơng (Mộng Liên Đường chủ nhân), + Ở đây, Nguyễn Du không nêu nỗi hận, nỗi oan người mà cịn tìm cách lý giải ngun nhân nỗi oan Xã hội bất công tàn ác chà đạp người Nguyễn Du tự coi người chịu nỗi oan với Tiểu Thanh, cho dù ông nàng thời gian, không gian khơng thời điểm Nguyễn Du tự nhận người "cùng hội thuyền" với nàng Tiểu Thanh, thêm lần nữa, đồng cảm lại trở nên rõ nét - Chưa trả lời cho Nguyễn Du nguyên nhân bi kịch đê rổi khóc cho người thiên cổ, nhà thơ đối thương cho thân mình: "Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khóc Tố Như?" + Ba trăm năm sau Tiểu Thanh mất, Nguyễn Du đến đọc thơ tri âm nàng Còn Nguyễn Du, ba trăm năm sau này, khóc cho ơng đây? Nước mắt lặn vào lịng tiếng khóc tri âm, câu thơ cuối cất lên đau đáu, khắc khoải, vừa thể niềm khao khát, kiếm tìm người đồng cảm, vừa nỗi đơn bất lực Nguyễn Du trước đời đen bạc + Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Du khơng tìm tri âm nên đành kí thác, hi vọng tìm tri kỉ hệ sau Khát vọng tri âm khát vọng muôn đời người, nghiệp thơ ca, Nguyễn Du nhiều lần nhắc đến khát khao ấy: Vui vui gượng kẻo Ai tri âm đó, mặn mà với Quả thực, đời này, khó gặp gỡ, mà gặp gỡ để thành tri kỉ lại khó Câu thơ lời để ngỏ nỗi khắc khoải nhà thơ, người khóc cho nỗi đau mà kiếp ơng trải Và thật may sao, lễ kỉ niệm 200 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du, Tố Hữu viết: Tiếng thơ lay động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày + Mộng Liên đường chủ nhân viết tựa cho Đoạn trường tân năm 1820 lời bình cho thơ “người đời sau thương người đời nay, người đời thương người đời xưa, hai chữ tài tình thật mối thơng lụy bọn tài tử khắp gầm trời suốt xưa vậy” Nhận xét: - Giá trị nhân đạo: + lịng đồng cảm, xót xa, tiếc nuối cho đời đầy bi kịch nàng Tiểu Thanh nói riêng, cho người tài hoa bạc mệnh nói chung + Đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người phụ nữ + Tố cáo lực bạo tàn chà đạp người tài hoa + Niềm tự thương, khát vọng tìm tri âm đời -> nét chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại KB: M.Gorki viết: người tạo nên tác phẩm tác giả người định số phận tác phẩm lại độc giả Khi nhà văn kết thúc trang viết cuối tác phẩm, lúc tác phẩm bắt đầu vịng đời Nói khác q trình hoạt động tác phẩm khơng phải chu trình đóng kín, mà mở phía đời sống Và tác phẩm lớn đời luôn ẩn chứa khả bộc lộ viễn du qua khơng gian thời gian Và sức sống tác phẩm văn chương hoá sợi dây tri âm linh diệu tác giả bạn đọc Độc Tiểu Thanh kí thực trở nên ln tìm thấy mối tri âm linh diệu lòng bạn đọc bao đời ... ngữ thi tập tên gọi phổ biến dùng để đặt cho tuyển tập thơ viết chữ Nơm Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tác phẩm đánh giá kế thừa tiếp nối xứng đáng tuyển tập thơ Nôm “Quốc âm thi tập? ?? Nguyễn... điều thú vị, ông tìm nơi thôn dã, vui với việc “cày nhàn câu vắng”: Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú +Nghệ thuật: liệt kê, số từ -> vật dụng làm nông bày sẵn sàng, chờ lão nông bắt tay... khơng khí lá, muôn hoa đua phô sắc khoe hương -> Cảnh sắc mùa hạ gây ấn tượng mạnh mẽ với Nguyễn Trãi, “hòe”, “thạch lựu”, “hồng liên” Không phải tùng, trúc, cúc, mai thơ trước, ông đề cao nét