Kế hoạch bài dạy CTĐP 7 Giáo viên Đặng Thị Thu Hà CHỦ ĐỀ CA DAO, TỤC NGỮ ĐỒNG NAI (Thời gian thực hiện tiết) * Yêu cầu cần đạt Nhận biết một số nét đặc trưng của ca dao, tục ngữ Đồng Nai Nhận biết đượ[.]
Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà CHỦ ĐỀ: CA DAO, TỤC NGỮ ĐỒNG NAI (Thời gian thực hiện: tiết) * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số nét đặc trưng ca dao, tục ngữ Đồng Nai - Nhận biết số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề…) hình thức (số lượng câu, tiếng, vần, nhịp…) số văn ca dao, tục ngữ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết, thơng điệp mà văn muốn gửi gắm - Nhận xét số yếu tố ca dao, tục ngữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận diện từ ngữ địa phương - Thuộc số ca dao, tục ngữ địa phương - Viết văn cảm nhận ca dao Tuần Tiết 1,2 Ngày soạn Ngày dạy : 04/09/2022 : 07/09/2022 KHÁI QUÁT VỀ CA DAO, TỤC NGỮ ĐỒNG NAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về lực: - Nhận biết số nét đặc trưng ca dao, tục ngữ Đồng Nai - Nhận biết số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề…) hình thức (số lượng câu, tiếng, vần, nhịp…) số văn ca dao, tục ngữ Về phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu mến tự hào văn học (ca dao, tục ngữ) địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đồng Nai lớp 7, tư liệu khái niệm ca dao, tục ngữ Việt Nam, laptop, giảng điện tử, remote, phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: Đọc số câu ca dao tục ngữ mà em biết Trình bày ca dao, dân ca Đồng Nai mà em biết Nêu cảm nhận em ca dao, dân ca c Sản phẩm: - Nhà Bè nước chảy chia hai Năm học: 2022 – 2023 [1] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà Ai Gia Định, Đồng Nai - Đồng Nai xứ sở Dưới sông sấu lội, rừng cọp um - Đồng Nai nước gió hiền Biên Hùng muôn thuở miền an vui - Đồng Nai gạo trắng nước Ai đến thời khơng muốn d Tổ chức thực hiện: - Gv tổ chức trò chơi: “Sứ giả văn học Đồng Nai”, chia lớp thành nhóm thi đọc ca dao, tục ngữ Đồng Nai mà em biết Sau đó, lựa chọn trình bày ngắn gọn cảm nghĩ (khoảng câu) ca dao, tục ngữ mà em tâm đắc - Thực nhiệm vụ học tập: Sưu tầm ca dao, tục ngữ ĐN HS suy nghĩ câu hỏi chia sẻ suy nghĩ cảm xúc thân - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày ý kiến Các học sinh khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Thể loại ca dao, tục ngữ Đồng Nai phong phú, để biết rõ thể loại này, tiết học hơm tìm hiểu học: Khái quát ca dao, tục ngữ Đồng Nai Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Nhiệm vụ 1: Đặc trưng ca dao, tục ngữ Đồng Nai a Mục tiêu: Nhận biết số nét đặc trưng ca dao, tục ngữ Đồng Nai b Nội dung: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu: Em hiểu ca dao, tục ngữ? Ca dao, tục ngữ quê hương Đồng Nai đời từ đâu? Thể cảm xúc, tình cảm người? Sắp xếp câu ca dao, tục ngữ vừa tìm hoạt động theo thể loại c Sản phẩm dự kiến: - Ca dao: lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca - Tục ngữ: câu thơ ngắn gọn, có nhịp điệu, vần điệu nhân dân lao động sáng tác lưu truyền nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức họ Vào kỷ XVII, vùng đất Đồng Nai tiếp nhận sóng di dân lớn từ Thuận Quảng vào Khi đặt chân đến vùng đất mới, cư dân mang theo nỗi niềm người xa xứ cảm xúc vùng đất Đồng Nai Ca dao Đồng Nai từ lâu tiếng nói người Đồng Nai, thể tình u thiên nhiên tươi đẹp, nói lên đời sống lao động gặp nhiều khó khăn, tính cách hào sảng, nghĩa hiệp người dân nơi tinh thần chiến đấu anh dũng kháng chiến chống Pháp Đó giá trị Năm học: 2022 – 2023 [2] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà không phai ca dao Đồng Nai Tục ngữ, ca dao Đồng Nai đúc kết kinh nghiệm sống vùng đất tâm trạng, tình cảm người Đồng Nai HS suy nghĩ lựa chọn tương ứng với thể loại d Tổ chức thực hiện: - Gv đặt câu hỏi yêu câu HS thảo luận cặp đôi (4’) - HS thực nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày ý kiến Các học sinh khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh * Nhiệm vụ 2: Một số yếu tố nội dung hình thức văn ca dao, tục ngữ a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề…) hình thức (số lượng câu, tiếng, vần, nhịp…) số văn ca dao, tục ngữ b Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu: Em trình bày hiểu biết thân nội dung hình thức ca dao, tục ngữ Đồng Nai c Sản phẩm dự kiến: Các câu trả lời ngơn ngữ nói HS Thể Nội dung Hình thức loại - Ca dao Đồng Nai thường - Là mảng trình bày tâm tư, tình cảm, số ngắn, vần điệu nghiêm phận người Đồng Nai vùng đất ngặt, hay phá cách lục bát, - Một số đề tài, chủ đề: văn hóa, tín ngưỡng chải chuốt ngôn từ, lời ca bộc người Đồng Nai (trong ca dao thường xuất lộ chân tình, lịng thật thà, Ca dao nhiều hình ảnh đình, chùa, miếu, rồng, rộng mở,…Ca dao Đồng Nai phụng, hủ rượu, mâm trầu,…); nông nghiệp (trái thường sử dụng nhiều ca dao có lúa gạo, cam, bưởi, sầu hình ảnh sản vật địa phương riêng, xồi, mít, mai, sen, ) để mời gọi, thể tình cảm, tâm hồn người Bao gồm nhiều vấn đề thường thức Hình thức thường tập trung Tục sống như: cách ăn mặc, ứng xử, tâm hồn; kinh khai thác vần, đối tục ngữ nghiệm tâm lí người đời, phong tục, thời tiết, ngữ Sử dụng cách nói chân sản xuất, cưới hỏi, quan hệ,… phương, từ địa phương d Tổ chức thực hiện: - Gv đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm (8-9HS) - HS thực nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm cử đại diện thành viên thuyết trình trước lớp Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố nội dung học Năm học: 2022 – 2023 [3] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà b Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm Câu Ca dao là: a lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca b thuộc thể thơ lục bát, mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca c câu hát dân ca thể tình cảm tác giả dân gian với người, thiên nhiên,… d thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca, viết theo thể thơ lục bát Câu Điền từ thiếu: Tục ngữ câu thơ ………., có nhịp điệu, vần điệu nhân dân lao động sáng tác lưu truyền nhằm …………… họ a lục bát, biểu lộ tình cảm b lục bát, đúc kết kinh nghiệm tri thức c ngắn ngọn, biểu lộ tình cảm d ngắn gọn, đúc kết kinh nghiệm tri thức Câu Nghệ thuật ca dao: a Cô đọng, vần điệu nghiêm ngặt, ngôn từ trau chuốt, uyển chuyển, sử dụng đa dạng nhiều biện pháp tu từ b Ngắn gọn, vần điệu nghiêm ngặt, ngơn từ trau chuốt, uyển chuyển, sử dụng đa dạng nhiều biện pháp tu từ c Ngắn gọn, vần điệu nghiêm ngặt, hay phá cách lục bát, chải chuốt ngơn từ, lời thơ mộc mạc, chân thành d Cô đọng, ngôn từ trau chuốt, uyển chuyển, sử dụng đa dạng nhiều biện pháp tu từ; lời thơ mộc mạc, chân thành Câu Hình thức tục ngữ: a Cách nói ngắn gọn, chân phương, bố cục xếp đối xứng vế câu (thanh, từ, ý) b Khúc chiết, thể kinh nghiệm nhân dân thời tiết, lao động sản xuất, … c Ngắn gọn, vần điệu nghiêm ngặt, ngôn từ uyển chuyển, sử dụng đa dạng nhiều biện pháp tu từ d Cô đọng, ngôn từ uyển chuyển, sử dụng đa dạng nhiều biện pháp tu từ; lời thơ mộc mạc, chân thành Câu Ca dao Đồng Nai xuất hiện: a Những ca dao tình cảm gia đình b Những ca dao tình yêu làng quê, xứ sở c Những ca dao giới thiệu đặc sản vùng Đồng Nai d Những ca dao than thân c Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS Năm học: 2022 – 2023 [4] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS chơi trò chơi cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ đề trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, biết ứng dụng sơ đồ tư việc tóm tắt nội dung học b Nội dung: Vẽ sơ đồ tư khái quát ca dao tục ngữ Đồng Nai c Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư khái quát ca dao tục ngữ Đồng Nai B2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập, suy nghĩ hệ thống lại kiến thức học B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - Một hs báo cáo kết học tập B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Năm học: 2022 – 2023 [5] Kế hoạch dạy CTĐP Tuần Tiết Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà Ngày soạn Ngày dạy : 18/09/2022 : 21/09/2022 VĂN BẢN : CA DAO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về lực: - Nhận biết số nét đặc trưng ca dao, tục ngữ Đồng Nai - Nhận biết số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề…) hình thức (số lượng câu, tiếng, vần, nhịp…) số văn ca dao, tục ngữ Về phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu mến tự hào văn học (ca dao, tục ngữ) địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đồng Nai lớp 7, tư liệu khái niệm ca dao, tục ngữ Việt Nam, laptop, giảng điện tử, remote, phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: Đọc số câu ca dao tục ngữ mà em biết Trình bày ca dao, dân ca Đồng Nai mà em biết Nêu cảm nhận em ca dao, dân ca c Sản phẩm: - Đồng Nai gạo trắng nước Ai đến thời khơng muốn -Đến xứ sở Con chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh d Tổ chức thực hiện: - Gv tổ chức trò chơi: “Sứ giả văn học Đồng Nai”, chia lớp thành nhóm thi đọc ca dao Đồng Nai mà em biết Sau đó, lựa chọn trình bày ngắn gọn cảm nghĩ (khoảng câu) ca dao, tục ngữ mà em tâm đắc - Thực nhiệm vụ học tập: Sưu tầm ca dao ĐN HS suy nghĩ câu hỏi chia sẻ suy nghĩ cảm xúc thân - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày ý kiến Các học sinh khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Thể loại ca dao Đồng Nai phong phú, để biết rõ thể loại này, tiết học hôm tìm hiểu học: văn :ca dao Năm học: 2022 – 2023 [6] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Nhiệm vụ 1: Giới thiệu chung a Mục tiêu: Nhận biết số nét đặc trưng ca dao Đồng Nai, nắm bố cục văn b Nội dung: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu: Hướng dẫn đọc Tìm hiểu thích 3.Tìm bố cục văn Sắp xếp câu ca dao, tục ngữ vừa tìm hoạt động theo thể loại c Sản phẩm dự kiến: - Ca dao: lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca Hs tìm hiểu thích Bố cục :3 phần (thiên nhiên, sản vật, người Đồng Nai) d Tổ chức thực hiện: - Gv đặt câu hỏi yêu câu HS thảo luận cặp đôi (4’) - HS thực nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày ý kiến Các học sinh khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh * Nhiệm vụ 2: Một số yếu tố nội dung hình thức văn ca dao a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề…) hình thức (số lượng câu, tiếng, vần, nhịp…) số văn ca dao b Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu: Em trình bày hiểu biết thân nội dung hình thức ca dao Đồng Nai c Sản phẩm dự kiến: Các câu trả lời ngơn ngữ nói HS Đề tài Nội dung Hình thức Thiên nhiên ưu đãi hoang sơ, chướng Thiên - Lục bát, lục bát biến thể khí, rừng thiêng nhiên Sàn vật Con người Quảng bá thương hiệu sản vật địa phương Biên Hoà, Long Thành xưa - Chí khí, lĩnh đấng nam nhi - Thân phận đắng cay đức hạnh, trắng người phụ nữ - Tinh thần dân tộc, nghĩa cử đồng bào người miền đến khai khẩn đất Đồng Nai - Sự cưu mang đùm bọc, trọng nghĩa tình Năm học: 2022 – 2023 Hình thức thường tập trung khai thác vần, đối tục ngữ Sử dụng cách nói chân phương, từ địa phương - Lục bát biến thể, thể thơ tự do, ẩn dụ [7] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà d Tổ chức thực hiện: - Gv đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm (8-9HS) - HS thực nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm cử đại diện thành viên thuyết trình trước lớp Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố nội dung học b Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi theo hình thức tự luận: nêu giá trị nghệ thuật, nội dung văn c Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS chơi trò chơi cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ đề trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, biết ứng dụng sơ đồ tư việc tóm tắt nội dung học b Nội dung: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung nghệ thuật ca dao Đồng Nai c Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung nghệ thuật ca dao Đồng Nai B2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập, suy nghĩ hệ thống lại kiến thức học B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - Một hs báo cáo kết học tập B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Năm học: 2022 – 2023 [8] Kế hoạch dạy CTĐP Tuần Tiết Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà Ngày soạn Ngày dạy : 24/09/2022 : 28/09/2022 VĂN BẢN : TỤC NGỮ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về lực: Năm học: 2022 – 2023 [9] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà - Nhận biết số nét đặc trưng ca dao, tục ngữ Đồng Nai - Nhận biết số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề…) hình thức (số lượng câu, tiếng, vần, nhịp…) số văn ca dao, tục ngữ Về phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu mến tự hào văn học (ca dao, tục ngữ) địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đồng Nai lớp 7, tư liệu khái niệm ca dao, tục ngữ Việt Nam, laptop, giảng điện tử, remote, phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: Đọc số câu tục ngữ mà em biết Trình bày số tục ngữ Đồng Nai mà em biết Nêu cảm nhận em tục ngữ c Sản phẩm: - Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non - Cơm Nai Rịa, cá Rí Rang d Tổ chức thực hiện: - Gv tổ chức trò chơi: “Sứ giả văn học Đồng Nai”, chia lớp thành nhóm thi đọc tục ngữ Đồng Nai mà em biết Sau đó, lựa chọn trình bày ngắn gọn cảm nghĩ (khoảng câu) tục ngữ mà em tâm đắc - Thực nhiệm vụ học tập: Sưu tầm tục ngữ ĐN HS suy nghĩ câu hỏi chia sẻ suy nghĩ cảm xúc thân - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày ý kiến Các học sinh khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Thể loại ca dao Đồng Nai phong phú, để biết rõ thể loại này, tiết học hôm tìm hiểu học: văn :ca dao Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Nhiệm vụ 1: Giới thiệu chung a Mục tiêu: Nhận biết số nét đặc trưng tục ngữ Đồng Nai, nắm bố cục văn b Nội dung: HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu: Hướng dẫn đọc Tìm hiểu thích Năm học: 2022 – 2023 [10] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà 3.Tìm bố cục văn Sắp xếp câu tục ngữ vừa tìm hoạt động theo đề tài c Sản phẩm dự kiến: 1.- Tục ngữ: câu thơ ngắn gọn, có nhịp điệu, vần điệu nhân dân lao động sáng tác lưu truyền nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức họ Hs tìm hiểu thích Bố cục :4 phần (kinh nghiệm thời tiết, nghề nghiệp, lựa chọn đặc sản, kinh nghiệm ứng xử) d Tổ chức thực hiện: - Gv đặt câu hỏi yêu câu HS thảo luận cặp đôi (4’) - HS thực nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày ý kiến Các học sinh khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh * Nhiệm vụ 2: Một số yếu tố nội dung hình thức văn ca dao a Mục tiêu: Nhận biết số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề…) hình thức (số lượng câu, tiếng, vần, nhịp…) số văn tục ngữ b Nội dung: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu: Em trình bày hiểu biết thân nội dung hình thức tục ngữ Đồng Nai c Sản phẩm dự kiến: Các câu trả lời ngôn ngữ nói HS Đề tài Nội dung Hình thức Kinh nghiệm thời Thời tiết biến chuyển theo - Lục bát biến thể, tự tiết( câu 1,2) tháng mang nét đặc thù vùng đất Biên Hoà Đồng Nai Tháng giêng (âm lịch) tháng nắng , với nắng chói chang, rực rỡ từ sớm đến chiều, từ ngày sang ngày khác ; tháng 2,3 (âm l ịch) bắt đầu giơng gió Gió nồm mang đặc tính gió mát ẩm ướt thổi từ Đơng - Nam tới Việt Nam (thường vào mùa hạ) Vào tháng (âm lịch) thường có giơng đầu mùa, có nơi mưa đầu mùa diễn Mưa đầu mùa thường kéo theo giơng gió (nồm sợ) Tháng tư (âm lịch) thời tiết dần vào ổn định khởi điểm cho mùa mưa phương Nam, lúc mưa kèm theo sấm chớp, giơng có phần giảm (nồm Năm học: 2022 – 2023 [11] Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà sơ) Câu tục ngữ khái quát lại tình hình thời tiết vào tháng sau tết cách thể theo phương thức đếm 1,2,3 quen thuộc (t háng trồng đậu, tháng trồng cà, tháng cày vỡ ruộng …; mồng lưỡi liềm, mồng hai lúa, …) - Ứng dụng: vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ vào việc tính tốn xếp cơng việc bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khoẻ vào đầu mùa mưa bảo (chặt cây, mé nhánh quanh nhà, cột buộc mái nhà, khơng ngồi có mưa giơng …) - Xoài loài quen thuộc dễ trồng Đồng Nai Xồi thường trổ bơng vào đầu mùa khơ, kết thu hoạch vào tháng 3,4 (âm lịch) Mưa sớm làm cho hoa trái rụng (mất mùa xoài) Kinh nghiệm trồng - Lúa cần nước, mưa đến muộn nên việc cày cấy chậm trể dẫn đến trọt xuất lúa thấp (toi mùa lúa) - Vì vậy, Năm mưa muộn “được mùa xồi” mà “toi mùa lúa” Hai vế câu xếp đối xứng nhau: được/mất (to i) Kinh nghiệm chọn đặc sản Năm học: 2022 – 2023 [12] lựa - Câu tục ngữ giới thiệu sản vật đặc trưng Đồng Nai - Bà Rịa (gạo mới, cơm trắng) Phan Rí, Phan Rang (cá tươi, ngon) Cách diễn đạt cần đối, không cần vần (cần lưu ý cách phối phụ âm đầu “Rịa”, “Rí Rang”) Hình thức thường tập trung khai thác vần, đối tục ngữ Sử dụng cách nói chân phương, từ địa phương, đối - Thể thơ tự Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà Theo Lê Q Đơn miêu tả Phủ Biên tạp lục hồi cuối kỷ XVII “hàng năm, đến tháng 11,12 (ở Đồng Nai) thường xay giã thóc thành gạo để bán lấy tiền ăn tết” Đồng Nai xưa tiếng với gạo nước (Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai) - Ứng dụng thưởng thức sản vật địa phương - Xem dưa chín xem rốn (đít) Người nhà vườn thấy dưa đỏ “đít” biết dưa bắt đầu chín tới (Chúa chết trạng băng hà - dưa gang đỏ đít cà đỏ trơn) Xem mít chín xem mít (đầu) Người nhà vườn thấy mít vàng, rụng biết mít bắt đầu chín tới - Ứng dụng việc xem trái chín nhà vườn mua bán - Hình thức đội dù (ơ) xưa làng q hình thức biểu thị quyền lực Việc biểu thị quyền lực áp dụng phạm vi Kinh nghiệm ứng cai quản (đất mình) Phải biết xử ranh giới việc biểu thị quyền lực “sang đất người ta phải hạ dù xuống” (vì “rừng cọp nấy”) d Tổ chức thực hiện: - Gv đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm (8-9HS) Năm học: 2022 – 2023 [13] Cách xếp vế câu theo cặp đối xứng: mìn ta h/người ười) (ta/ng Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà - HS thực nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm cử đại diện thành viên thuyết trình trước lớp Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố nội dung học b Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi theo hình thức tự luận: nêu giá trị nghệ thuật, nội dung văn c Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS chơi trò chơi cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm B2: Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ đề trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét ý kiến học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, biết ứng dụng sơ đồ tư việc tóm tắt nội dung học b Nội dung: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung nghệ thuật tục ngữ Đồng Nai c Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung nghệ thuật tục ngữ Đồng Nai B2: Thực nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ HS đọc, xác định yêu cầu tập, suy nghĩ hệ thống lại kiến thức học B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - Một hs báo cáo kết học tập B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… Năm học: 2022 – 2023 [14] ... CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà sơ) Câu tục ngữ khái quát lại tình hình thời tiết vào tháng sau tết cách thể theo phương thức đếm 1,2,3 quen thu? ??c (t háng trồng đậu, tháng trồng cà, tháng cày... dụng cách nói chân phương, từ địa phương, đối - Thể thơ tự Kế hoạch dạy CTĐP Giáo viên : Đặng Thị Thu Hà Theo Lê Q Đơn miêu tả Phủ Biên tạp lục hồi cuối kỷ XVII “hàng năm, đến tháng 11,12 (ở Đồng... phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu mến tự hào văn học (ca dao, tục ngữ) địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Đồng Nai lớp 7, tư liệu khái niệm ca