1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ga chuyên đề ngữ văn 6

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GA CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 6 CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 6 Phát huy năng lực, phẩm chất của học sinh trong giờ Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết GV Nguyễn Thị Thủy Bài 6(13 tiết) CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI AN[.]

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN Phát huy lực, phẩm chất học sinh Nói nghe: Kể lại truyện truyền thuyết GV: Nguyễn Thị Thủy Bài 6(13 tiết) CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG Tiết 12,13: NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I MỤC TIÊU Về kiến thức:  - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đặc trưng thể loại truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật…) - HS chọn truyền thuyết cần kể - HS kể, nói, nghe tích cực truyện truyền thuyết cách đầy đủ, xác - Tích hợp giáo dục kiến thức môn Ngữ văn, chương trình Ngữ văn địa phương, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng anh, Địa lý… Về lực: * Năng lực chung; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin, kĩ làm việc nhóm, kĩ biểu diền sân khấu… - Kĩ thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực cá nhân) * Năng lực riêng - Kĩ thuyết trình, kĩ thẩm mĩ… - Biết cách nói nghe phù hợp tường thuật theo lối kể chuyện thông thường Về phẩm chất: - Ý thức trách nhiệm với công việc - Nhân ái, yêu nước, tự hào lịch sử truyền thống văn hố dân tộc,có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Sản phẩm trực quan: tranh ảnh, vi deo… - Phiếu nhận xét, phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1; XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (Thời gian: phút) a Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú cho học sinh, kết nối học b Nội dung: Giáo viên đưa video ” Thiếu niên nói”, yêu cầu học sinh quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát video” Thiếu niên nói”, để trả lời câu hỏi: - HS quan sát video ? Em có cảm nhận phần trình bày nói bạn - HS nhận nhiệm vụ đoạn video vừa xem? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo - GV: Yêu cầu HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét phần trả lời HS dẫn vào học GV Dẫn Các em ạ, ơng bà ta nói: “ Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” hay “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” Khơng phải ngẫu nhiên mà “ Học nói” xếp vào vị trí thứ hai câu tục ngữ Điều cho ta thấy nói kĩ quan trọng giao tiếp hàng ngày - nói chìa khóa - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - HS lắng nghe - Sẵn sàng tư học tập, chuẩn bị học giúp ta dễ dàng thành công sống Vậy để giúp em có kĩ nói trơi chảy, rõ ràng, tự tin giao tiếp Hơm nay, trị ta tìm hiểu tiếp Bài 6: Chuyện kể người anh hùng Với Tiết 11,12: Nói nghe Kể lại truyện truyền thuyết HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(Thời gian: 25 phút) I Trước nói (pp dự án) a Mục tiêu: HS xác định mục đích nói người nghe Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật động não, kĩ thuật dự án để hỏi học sinh trả lời bó cáo sản phẩm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu: HS trình bày: (Gv thiết kế slide) I Trước nói 1.Em nhắc lại cấu trúc Nói nghe? + Trước nói Chuẩn bị nội dung  2.Khi chuẩn bị nội dung nói, em xác +Trình bày nói định yêu cầu nào? + Sau nói HS xác định: (Gv thiết kế slide) - Mục đích nói ( Nói làm gì? -.Đối tượng nghe (Nói với ai?) -.Đề tài nói (Nói gì?) -.Phương tiện hỗ trợ nói ( Nói nào?Cần phương tiện gì?) Gv Giờ học hơm trước phân cơng nhiệm vụ cho nhóm để hoạt động Vậy Các nhóm xác định yêu cầu học hôm nào? Xây dựng dàn ý cho nói nghe ntn? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo - HS trình bày câu trả lời - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Gv: Như vậy, vừa nghe tóm tắt lại q trình chuẩn bị nhóm nói Và yêu cầu cần phải thực chuẩn bị nói nghe - HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến - HS lắng nghe - HS ghi (Gv thiết kế slide) - Mục đích nói: Kể lại truyện truyền thuyết - Người nghe: Thầy cô, bạn bè - Đề tài: Chuyện kể người anh hùng - Phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, video, đồ dùng minh họa, tiểu phẩm, hoạt cảnh… -Dàn ý nói nghe Gv thiết kế slide) + Mở đầu : Lời chào, lời giới thiệu + Nội dung : Kể lại truyện truyền thuyết người anh hùng + Kết thức Lời cảm ơn, lời chào Các nhóm hồn thành phần chuẩn bị nói nghe nhóm gửi lại sản phẩm cho Chúng ta quan sát sản phẩm nhóm ?Để nói hấp dẫn, thuyết phục,em tập luyện nào? *Hoàn thành phần chuẩn bị nói nghe (Gv thiết kế slide) HS trình bày Gv chốt : Như vậy, thấy nhóm chuẩn bị chu đáo cho bà nói nghe nhóm Cơ hồi hộp, háo hức để nghe nói bạn Vậy chuyển sang phần II Tập luyện ( Ở nhà) - Tập nói trước gương, nói trước ơng bà, bố mẹ… - Nói nhóm bạn bè… (Gv thiết kế slide) II Trình bày nói a Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS  - Giúp HS nói nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b Nội dung: GV yêu cầu: HS kể lại truyền thuyết học, đọc hay nghe & nhận xét HĐ nói bạn c Sản phẩm: Các nói HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt II Trình bày nói Gv nêu yêu cầu luyện nói - HS lắng nghe 1.Yêu cầu nói - nghe Gv thiết kế slide) *.Người nói: - Nói chủ đề - Có lờichào,lời kết thúc - Giọng nói tự nhiên, hào sảng, tình cảm… - Trang phục, đạo cụ, phù hợp - Tư tác phong tự tin, nhanh nhẹn… * Người nghe - Tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Các nhóm báo cáo nói nghe? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV HD học sinh hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS kể lại câu chuyện nhóm - Sản phẩm dự kiến: phần trình bày HS HS trình bày nói N1: Kể Sơn Tinh – Thủy Tinh ( Tiểu phẩm) N2: Kể Bánh chưng, bánh giày ( Tranh trình chiếu – hs kể kết hợp clips làm bánh chưng, bánh giày HS) Bước 4: Kết luận nhận định N3: Kể Thánh Gióng: - GV nhận xét phần trình bày HS chốt (1hs kể - Hoạt cảnh) N4: Kể Đinh Bộ Lĩnh: kiến thức (2 hs kể song ngữ -1hs vẽ tranh ) HS lắng nghe, ghi chép vắt tắt vào phiếu Phản hồi tích cực trung lắng nghe - Ghi chép vắn tắt - Phản hồi tích cực: Có thể linh hoạt sử dụng : Nhận xét theo kĩ thuật – – – (+ lời cảm ơn + lời khen/ưu điểm +2 thắc mắc/nhược điểm +1 góp ý/ bổ sung -Đánh giá theo bảng tiêu chí Trình bày nói Gv thiết kế slide) Nói theo nhóm( cá nhân) ( Thời gian: 10-15 phút) -Thành viên nói trình bày Thành viên nghe nhận xét, hoàn thành phiếu nhận xét -Người nói nhận phản hồi chia sẻ III Sau nói a Mục tiêu: GV HS trao đổi chia sẻ sản phẩm báo cáo nhóm Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c Sản phẩm: - Phiếu nhận xét - Phiếu đánh giá HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ● Học snh tương tác với Phần 1: Các nhóm trao đổi nhận xét N1: - Lời cảm ơn - Khen nhóm bạn kể tiểu phẩm hay, diễn Theo tiêu chí 1-3-2-1(Lời cảm xuất nhập vai, giọng nói to, rõ ràng, có mở rộng… ơn;Lời khen;Thắc mắc; Góp ý, bổ - Nhóm em cần học hỏi nhóm bạn nhiều….) Các sung…) nhóm khác đồng ý N 2: - Lời cảm ơn - Khen ; giọng kể hay, tác phong tự tin, có sáng Bước 2: Thực nhiệm vụ tạo giúp chúng em học hỏi thêm kĩ - GV hướng dẫn học sinh hoàn thành sống ( làm bánh) nhiệm vụ - Thắc mắc: ? trình chuẩn bị nói này, bạn có gặp khó khăn khơng? ( Hs chia sẻ khó khăn làm bánh – làmcần hỗ trợ ông dạy…) Bước 3: Báo cáo, thảo luận N3: - Lời cảm ơn - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Khen: bạn kể hay, hấp dẫn, sinh động, có sáng tạo, nhạc hoạt cảnh minh họa giúp chúng em hiểu nhớ câu chuyện… Kiến thức cần đạt Trao đổi thảo luận Bước 4: Kết luận nhận định - GV nhận xét phần trình bày HS chốt kiến thức - Bổ sung thêm: Một số bạn minh họa cần thể tự tin diễn xuất tự nhiên hơn….) N 4: - Lời cảm ơn - Khen: Bạn kể hay, có nhiều sáng tạo, chúng em thưởng thức nhiều tài bạn: nói tiếng anh, vẽ…và tất môn chúng em học mà khơng nghĩ ra….), nhóm sáng tạo chúng em học hỏi nhiều lẫn xin đc cảm ơn bạn ( Chú ý Xen lẫn câu hỏi tương tác nhóm… ) GV: dành phút cho nhóm hồn -HS đánh giá nhóm vào thành đánh giá Phiếu đánh giá theo tiêu chí Gv Nhóm trưởng lên cộng điểm tổng -Mỗi nhóm phải hồn thành phiều đánh giá nhóm bạn phiếu N1: - 2,3,4 N2:- 1,3,4 N3:- 1,2,4 N4: - 1,2,3 2.Đánh giá nói ( Theo bảng tiêu chí) (Slied đồng hồ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập để khắc sâu kiến thức thể loại truyền thuyết - Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: - GV giao tập cho HS - HS hoạt động nhóm để hoàn thành tập - Thời gian thảo luận: phút c) Sản phẩm: Đáp án tập  d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động Kiến thức cần đạt HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hoạt động nhóm Bài tập 1: Bài tập 1: – phút) Hãy nối cột A với nội dung cột B cho phù hợp ( Hoạt động nhóm – phút) ? Hãy nối cột A với nội dung cột B HS báo cáo cho phù hợp A ( Các yếu tố) Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn học sinh hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hs đọc Nội dung A – hs nối với nội dung B – đồng thời Gv bấm slied Bước 4: Kết luận nhận định - GV nhận xét phần trình bày HS chốt kiến thức GV chốt: Đây đặc điểm thể loại truyện truyền thuyết mà qua 12 tiết học em Chủ đề B ( Đặc điểm) Thường kể lại đời chiến công nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian Nhân vật Nhân vật truyền thuyết người anh hùng Họ thường phải đối mặt với thử thách to lớn, thử thách cộng đồng Họ lập nên chiến cơng phi thường nhờ có tài xuất chúng hỗ trợ cộng đồng Cốt truyện Truyền thuyết kể theo mạch tuyến tính (có tính chất nối tiếp, theo trình tự thời gian) Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thể; chiến công phi thường; kết cục Lời kể Lời kể truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng tính xác thực câu chuyện Yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật) xuất đậm nét tất phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến công họ ● Đoạn video Các bác sĩ chữa bệnh cho bệnh nhân nhiễm Covid 19…… tìm hiểu phân tích kĩ tác phẩm cụ thể ? Nhắc lại đặc điểm nhân vật truyện truyền thuyết Gv chuyển ý, Vậy ngày người anh hùng thời bình họ thể cô mời em xem đoạn clips sau? ? Em có cảm nhận đoạn video trên? GV: Bình HS nhắc lại đạc điểm nhân vật HS xem đoạn clips ? GV: Bình Các em Trong chiến không tiếng súng với Covid 19 diễn phúc tạp khó lường, khơng thể kể hết gian truân, vất vả hi sinh thầm lặng “ chiến sĩ áo trắng”, nơi tuyến đầu chống dịch Họ phải xa gia đình, bất chấp hiểm nguy xông pha vào trận chiến với tinh thần cảm, không chùn bước, sẵn sàng hi sinh lợi ích, hanh phúc riêng, quên sức khỏe thân để làm tròn trách nhiệm thiêng liêng cao người thầy thuốc cứu chữa giành giật sống cho bệnh nhân nhiễm Covid 19 Họ thật người anh hùng mặt trận chống dịch Như vậy, ta thấy hình ảnh người anh hùng truyền thuyết hay người anh hùng thời bình, dù bối cảnh lịch sử, xã hội khác họ toát lên khí chất người anh hùng: yêu nước, kiên cường đối mặt với khó khăn thử tháchvà lập nên chiến công phi thường * Hướng dẫn nhà - Tiếp tục thực hành nói trước người thân… Chuẩn bị bài: Bài 7:Thế gới truyện cổ tích Đọc phần tri thức ngữ văn Trả lời câu hỏi SGK Sưu tầm câu chuyện cổ tích chủ đề Luyện đọc diễn cảm ... Tích hợp giáo dục kiến thức mơn Ngữ văn, chương trình Ngữ văn địa phương, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng anh, Địa lý… Về lực: * Năng lực chung; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng công... nhóm, kĩ biểu diền sân khấu… - Kĩ thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực cá nhân) * Năng lực riêng - Kĩ thuyết... thân… Chuẩn bị bài: Bài 7:Thế gới truyện cổ tích Đọc phần tri thức ngữ văn Trả lời câu hỏi SGK Sưu tầm câu chuyện cổ tích chủ đề Luyện đọc diễn cảm

Ngày đăng: 18/02/2023, 13:34

Xem thêm:

w