1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngành tài chính việt nam trong bối cảnh hội nhập tài chính asean

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 556,74 KB

Nội dung

Untitled TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q1 2016 Trang 129 Khu vực tài chính Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính ASEAN  Tô Thị Thanh Trúc Trường Đại học Kinh tế Luật, ĐHQG HCM Email tru[.]

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q1 - 2016 Khu vực tài Việt Nam bối cảnh hội nhập tài ASEAN  Tơ Thị Thanh Trúc Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Email: tructtt@uel.edu.vn (Bài nhận ngày 02 tháng 12 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 29 tháng 01 năm 2016) TÓM TẮT Bài viết tập trung vào nội dung: (1) thảo luận khuôn khổ hội nhập tài khu vực ASEAN sáng kiến, cam kết hội nhập nước thực bao gồm tự hóa dịch vụ tài chính, tự hóa tài khoản vốn, hội nhập thị trường tài chính, hội nhập lĩnh vực tốn; (2) phân tích thực trạng khu vực tài Việt Nam mối tương quan so sánh với nước cộng đồng kinh tế ASEAN, liên quan đến đánh giá độ sâu tài chính, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, hoạt động ngân hàng định chế tài trung gian, luồng vốn nước ngồi độ mở tài chính; (3) nêu lợi ích rủi ro q trình hội nhập tài ASEAN Việt Nam Từ khóa: hội nhập tài ASEAN, khu vực tài Việt Nam, lợi ích, rủi ro GIỚI THIỆU Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), trụ cột ASEAN, hình thành vào cuối năm 2015, AEC hình dung có đặc trưng chính: (1) thị trường khơng gian sản xuất thống nhất; (2) khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao; (3) khu vực phát triển kinh tế đồng đều; (4) kinh tế hội nhập đầy đủ với kinh tế toàn cầu Một thị trường không gian sản xuất thống ASEAN bao hàm năm yếu tố cốt lõi, là: tự lưu chuyển hàng hóa; tự lưu chuyển dịch vụ; tự đầu tư; tự lưu chuyển vốn; tự dịch chuyển lao động có tay nghề1 Bài viết tập trung thảo luận khía cạnh hội nhập tài AEC liên quan đến tự lưu chuyển vốn (Freer flow of Theo Bản kế hoạch chi tiết cộng đồng kinh tế Asean (Asean Economic Community Blueprint) capital) Bài viết nhìn vào tranh tài Việt Nam mối tương quan so sánh với đối tác ASEAN hội rủi ro mà Việt Nam đối mặt KHUÔN KHỔ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH ASEAN Lộ trình hội nhập tài nước ASEAN gồm sáng kiến kế hoạch liên quan đến: tự hóa dịch vụ tài chính, tự hóa tài khoản vốn, phát triển hội nhập thị trường vốn phát triển hệ thống toán Nhiều sáng kiến biện pháp đề xuất AEC Blueprint khuôn khổ hội nhập ASEAN như: AEC Strategic Schedule, through 2015; Asean Capital Market Forum (ACMF) Implementation Plan, through 2015 thực nhằm thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới thị trường tài khu vực ASEAN tự hóa tài khoản vốn Trang 129 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q1 - 2016 Về dịch vụ tài chính: Tự hóa dịch vụ tài liên quan đến việc gỡ bỏ dần giới hạn ngân hàng, công ty bảo hiểm dịch vụ đầu tư tài Theo AEC Blueprint tự hóa dịch vụ tài dịng vốn phụ thuộc vào tình hình, sẵn sàng thành viên kéo dài đến năm 2020 Khi đó, dịch vụ tài tự hóa hồn tồn nước ASEAN, nghĩa tự hóa phương thức bao gồm: cung cấp dịch vụ qua biên giới (phương thức 1); tiêu dùng lãnh thổ (phương thức 2); diện thương mại (phương thức 3); diện thể nhân (phương thức 4) Đến năm 2015 nước phải mở cửa tất ngành dịch vụ với quy định tối thiểu có 70% vốn nước tham gia Theo cam kết, Việt Nam chấp nhận tự hóa lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ gián tiếp, tái bảo hiểm, trung gian bảo hiểm dịch vụ phụ trợ bảo hiểm Trong lĩnh vực ngân hàng, dịch vụ gửi tiền, cho vay, tốn bảo lãnh tự hóa Trên thị trường vốn, Việt Nam chưa sẵn sàng tham gia tự hóa dịch vụ quản lý tài khoản đầu tư khách, quản lý tài sản, bảo lãnh tốn với tài sản tài Nước ta chưa sẵn lòng tham gia vào việc cung cấp trao đổi thông tin, liệu tài phần mềm quản lý Trong năm 2015, nước ASEAN ký nghị định thư Thực thi Gói cam kết thứ dịch vụ tài AFAS2, gồm điều khoản thực thi Khuôn khổ hội nhập ngân hàng ASEAN3 hoàn thành vào tháng năm 2015 Theo đó, hai nhiều nước thành viên ASEAN tham gia hiệp định song phương nhằm tạo hội cho ngân hàng ASEAN có chất lượng tiếp cận thị ASEAN Framework Agreement on Services - Hiệp định khung ASEAN dịch vụ, bao gồm bảo hiểm dịch vụ liên quan đến bảo hiểm, ngân hàng dịch vụ tài khác ASEAN Banking Integration Frameworks (ABIF) Trang 130 trường rộng lớn linh hoạt vận hành phù hợp với ngân hàng nước nước sở Đối với tự hóa tài khoản vốn: Do có khác biệt trình độ phát triển nước ASEAN lĩnh vực tài chính, mức độ mở cửa tài khoản vốn bất ổn mà kinh tế gặp phải tự hóa tài khoản vốn, AEC Blueprint hướng dẫn tự hóa tài khoản vốn cần tuân theo nguyên tắc: (1) đảm bảo trình tự hóa tài khoản vốn cách trình tự, thống với lộ trình quốc gia sẵn sàng kinh tế; (2) cho phép bảo vệ đầy đủ trước bất ổn kinh tế vĩ mô tiềm tàng rủi ro hệ thống xuất q trình tự hóa; (3) đảm bảo lợi ích từ tự hóa tài khoản vốn chia sẻ tất nước ASEAN Trong năm 2015, nước thành viên tiếp tục thực đối thoại sách dịng vốn chế tự vệ thơng qua Nhóm cơng tác tự hóa tài khoản vốn (Working committee on CAL) Tài khoản vốn tiếp tục tự hóa, hạn chế kiểm sốt vốn loại bỏ nới lỏng mức để thuận lợi hóa lưu chuyển vốn thúc đẩy phát triển thị trường vốn, bao gồm loại bỏ hạn chế giao dịch tài khoản vãng lai, đầu tư trực tiếp nước luồng vốn đầu tư gián tiếp Đối với hội nhập phát triển thị trường vốn: Chương trình chiến lược (Strategic Schedule) AEC Blueprint, phần liên quan đến hội nhập phát triển thị trường vốn, nhằm đạt tiến đáng kể việc xây dựng thị trường hội nhập khu vực, nơi mà đó: (1) vốn tự luân chuyển, (2) nhà phát hành tự huy động vốn nơi đâu (3) nhà đầu tư đầu tư nơi Để vươn đến thị trường thế, đến năm 2015 nước ASEAN sẽ: - Đạt hài hòa chuẩn mực thị trường vốn liên quan đến TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q1 - 2016 - - - - quy định phát hành chứng khốn nợ, u cầu cơng bố thông tin quy định phân phối Thúc đẩy thỏa thuận công nhận lẫn đào tạo, cấp kinh nghiệm chuyên gia thị trường Đạt linh hoạt ngôn ngữ yêu cầu luật lệ quản lý hoạt động phát hành chứng khoán Cải tiến cấu trúc thuế chuyển thu nhập để khuyến khích việc mở rộng sở nhà đầu tư phát hành nợ ASEAN Thúc đẩy nỗ lực theo thị trường để thiết lập liên thông thị trường nợ ngoại tệ, bao gồm hoạt động huy động vốn xuyên biên giới Các nước Singapore, Malaysia Thailand áp dụng Các chuẩn mực công bố thông tin ASEAN (ASEAN Disclosure Standards) cho việc chào bán chứng khoán nợ chứng khoán vốn, cho phép tổ chức phát hành phải tuân thủ chuẩn mực cơng bố thơng tin, theo nhà phát hành phát hành chứng khoán ba thị trường với cáo bạch Các nước thiết lập đường link giao dịch cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phiếu hai thị trường cịn lại thơng qua tài khoản địa phương Đối với việc xây dựng hệ thống toán: Ủy ban làm việc hệ thống toán Ngân hàng trung ương ASEAN (WCPSS)4, thành lập vào năm 2010, tập trung vào cải thiện sở hạ tầng toán cho nước thành viên Ủy ban thực nghiên cứu cung cấp gợi ý sách nhằm thúc đẩy hệ thống toán hiệu quả, an tồn hịa nhập khu vực Tun bố việc áp dụng nguyên tắc minh bạch sản phẩm cơng bố tốn thương mại xuyên biên giới đưa Theo đó, Working Committee on Payment and Settlement System nước Malaysia, Philippines, Singapore Thailand nước thực nguyên tắc vào đầu năm 2015, nước lại gồm Brunei, Cambodia, Indonesia, Laos, Myanmar Việt Nam áp dụng muộn năm Các nguyên tắc thiết kế nhằm đảm bảo khách hàng có thơng tin quan trọng so sánh, dễ dàng tiếp cận, kịp thời rõ ràng để định hợp lý thiết lập giao dịch toán thương mại xuyên biên giới Việc áp dụng nguyên tắc giúp nâng cao hiệu giao dịch toán xuyên biên giới kinh tế ASEAN Nhằm tăng cường phát triển thị trường tài khu vực, Hội nghị Bộ trưởng tài ASEAN lần thứ 19 hội nghị chung Bộ trưởng Tài Thống đốc ngân hàng Trung ương ASEAN lần thứ ngày 21/3/2015, nhà lãnh đạo tài ngân hàng trung ương ASEAN đạt trí cao việc tăng cường phát triển thị trường tài khu vực, đồng thời tâm phối hợp chặt chẽ thúc đẩy q trình hội nhập tài chính, tiền tệ khu vực TỔNG QUAN KHU VỰC TÀI CHÍNH VIỆT NAM Độ sâu tài Một thước đo phát triển tài thơng thường độ sâu tài chính, tỷ số M2/GDP (M2 bao gồm tiền mặt lưu thông, tiền gửi NHNN NHTM tiền gửi tiết kiệm NHTM) Tỷ số Việt Nam có xu hướng tăng lên từ mức 75,6% năm 2005 đến 122,8% năm 2013, đạt mức cao vào năm 2012 mức 129,9%, xu hướng với nước AEC So với quốc gia khu vực, độ sâu tài Việt Nam mức cao, tương đồng với nước Malaysia, Singapore Thailand, cao hẳn so với nhóm nước cịn lại, nơi số mức 50% (ngoại trừ Brunei Darussalam) Trang 131 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q1 - 2016 (Đơn vị: %) Hình Cung tiền (M2/GDP) nước ASEAN Nguồn: ADB Indicators for Asia and Pacific 2014 Một thước đo khác đo lường quy mô phát triển khu vực tài vốn tín dụng cung cấp ngân hàng tính theo tỷ lệ phần trăm GDP, tỷ lệ Việt Nam tăng lên đáng kể tính từ năm 2005, từ 65% đến 114% năm 2013 Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ vốn tín dụng ngân hàng GDP cao 100%, với nước Malaysia, Singapore Thailand, gấp đôi so với nước ASEAN lại Trên phương diện tổng tài sản, Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam WB năm 2014: tổng tài sản hệ thống tài Việt Nam lên đến 200% GDP vào năm 2011, nước có thu nhập thấp Việt Nam so với nước khu vực ASEAN số lớn (Đơn vị: %) Hình Tín dụng ngân hàng/GDP nước ASEAN Nguồn: WB Development Indicators Trang 132 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q1 - 2016 Thị trường trái phiếu Đến tháng 6/2015, tổng giá trị trái phiếu lưu hành Việt Nam xấp xỉ 43,5 tỷ Đô la, nước có quy mơ thị trường trái phiếu nhỏ so với nước có thị trường này, số chưa phần năm giá trị thị trường trái phiếu Malaysia hay Thailand với tổng giá trị thị trường xấp xỉ 300 tỷ Đô la Tính theo tỷ lệ phần trăm GDP, quy mơ thị trường trái phiếu nước ta mức gần thấp nhất, cao Indonesia xấp xỉ phần tư Malaysia Điểm tương đồng nước ASEAN thị trường trái phiếu trái phiếu phủ chiếm phần lớn thị trường Tuy nhiên, trái phiếu phủ chiếm tới 98,7% thị trường trái phiếu Việt Nam, tranh khác so với nước Thailand, Singapore Malaysia, nơi trái phiếu cơng ty đóng góp khoảng từ 25% đến 43,5% Hình Giá trị thị trường trái phiếu nước ASEAN (6/ 2015) Nguồn: Asian BondsOnline Thị trường cổ phiếu Thị trường cổ phiếu Việt Nam có đặc trưng số lượng cơng ty niêm yết lớn giá trị vốn hóa bình qn thấp, số lượng công ty niêm yết hai sàn TP.HCM Hà Nội 668 công ty So với nước AEC, số công ty niêm yết Việt Nam thấp Malaysia, nơi có số cơng ty niêm yết năm 2012 921 công ty Quy mô thị trường cổ phiếu Việt Nam nhỏ bé so với nước khu vực Hiện nay, giá trị thị trường công ty niêm yết Việt Nam khoảng 58,2 tỷ Đô la, tương Đặc biệt, năm 2012, so với Malaysia, nước có quy mô thị trường lớn nhất, thị trường Việt Nam 1/15 Cơ sở nhà đầu tư tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam mỏng, tham gia thị trường đa số nhà đầu tư nhỏ lẻ nên có vấn đề chất lượng việc định giá Những vấn đề đáng quan tâm thị trường để bảo vệ nhà đầu tư cơng tác cơng bố thơng tin tin cậy, kiểm sốt giao dịch bên liên Trang 133 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q1 - 2016 đương 31,54% GDP Trong tổng vốn hóa thị trường sở giao dịch chứng khốn ASEAN xấp xỉ 2.400 tỷ Đơ la với 3.000 công ty niêm yết quốc gia Xét giá trị vốn hóa, thị trường cổ phiếu Việt Nam chiếm 2,2%5 ASEAN, chưa 10% giá trị thị trường cổ phiếu Malaysia, Indonesia hay Singapore quan bảo vệ vốn khách hàng khả bảo tồn tài cơng ty mơi giới chứng khốn Việt Nam cịn phải cố gắng nhiều để thị trường chứng khốn đuổi kịp hội nhập với thị trường chứng khốn nước ASEAN (tỷ USD) Hình Vốn hóa thị trường công ty niêm yết Nguồn: WB Development Indicators Thông tin Hội nghị Tổng giám đốc Sở Giao dịch chứng khoán ASEAN lần thứ 23, ngày 7/8/2015 Trang 134 (% GDP) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q1 - 2016 Mức độ khoản thị trường cổ phiếu đo số vòng quay cổ phiếu năm cho thấy khoản thị trường Việt Nam không ổn định xuống thấp năm gần Bình quân giai đoạn 2005 đến 2012, thị trường Việt Nam tốt thị trường Malaysia Philippines Singapore, Indonesia Thailand 160 140 120 Indonesia 100 Malaysia 80 Philippines 60 Singapore 40 Thailand 20 Vietnam 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình Vịng quay cổ phiếu niêm yết Nguồn: WB Development Indicators Ngân hàng định chế tài trung gian khác Theo đánh giá ADB, tài nước ASEAN nói chung dựa vào ngân hàng với 80% tài sản tài từ khu vực ngân hàng Đối với Việt Nam, với quy mô thị trường chứng khoán nhỏ bé so với nước phát triển khu vực tỷ lệ cịn cao Năm 2011, hệ thống ngân hàng Việt Nam có tổng tài sản khoảng 5.093 nghìn tỷ đồng, tương đương 183% GDP chiếm 92% tài sản định chế tài chính6 Đến tháng 6/2015, tổng tài sản hệ thống ngân hàng đạt 6.613 nghìn tỷ đồng7, xấp xỉ 159,2% GDP Tuy vậy, quy mơ bình qn ngân hàng Việt Nam nhỏ nhiều so với nước Malaysia, Singapore Thailand Theo ADB, năm 2009 quy mơ bình qn ngân hàng Việt Nam tỷ Đô la, Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam WB năm 2014 Số liệu từ http://www.sbv.gov.vn.Thống kê hoạt động TCTD số Malaysia Singapore 14 tỷ Thailand 10 tỷ Hệ thống ngân hàng Việt Nam tồn vấn đề cần nỗ lực cải thiện, sở hữu chéo, lực quản trị yếu kém, tỷ lệ nợ xấu cao (tính đến cuối tháng 6/2015 tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 3,8%8, tỷ lệ nước Singapore, Indonesia, Malaysia, Thailand Philipines cuối năm 2014 0,76%; 2,07%; 1,65%; 2,51% 2,02%)9 Các định chế tài phi ngân hàng chiếm 17% GDP, 8% tổng tài sản định chế tài Các cơng ty tài nhóm lớn khối định chế tài phi ngân hàng với quy mô tương đương 6% GDP 3% tổng tài sản định chế tài Theo Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam WB năm 2014: Các công ty bảo hiểm Số liệu từ http://www.sbv.gov.vn.Thống kê hoạt động TCTD WB Development Indicators Trang 135 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q1 - 2016 chiếm 4% GDP quỹ đầu tư hỗ sản, số cao Malaysia tương chiếm 1% GDP Thị trường quỹ 111,6 tỷ Đô la nước gần Việt Nam đầu tư Việt Nam không đáng kể so với Philippines đạt đến mức 8,6 tỷ Đô la nước khu vực, năm 2012 quỹ đầu tư (Bảng 1) Việt Nam quản lý 0,2 tỷ Đô la giá trị tài Bảng Giá trị tài sản quản lý quỹ đầu tư hỗ tương (tỷ USD) 2008 2009 2010 2011 CAGR 2008-2012 2012 Malaysia 41.9 70.6 78.9 89.0 111.6 27.7 Thailand 39.5 49.5 55.3 56.7 73.2 16.7 Singapore 30.4 42.5 46.8 46.9 53.1 14.9 Indonosia 7.4 11.2 14.3 15.8 18.5 26.0 Philippines 3.7 4.4 5.4 6.1 8.6 23.6 Vietnam 0.1 0.2 0.2 0.1 0.2 2.0 123.0 178.4 200.9 214.6 265.2 21.2 Total Nguồn: Rosemarie R Sawali, 2015, “Strengthening the Philippines towards Asean Financial Integration”, CPBRDDiscussion Paper Dòng vốn nước ngồi Dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) vốn đầu tư gián tiếp nhìn chung tăng lên đặn qua năm Vốn FDI tăng bình quân năm khoảng 4,3% giai đoạn 2009-2013, đạt mức 8,9 tỷ Đô la năm 2013 Dịng vốn đầu tư gián tiếp có tính chất ngắn hạn thường không ổn định, nhiên thời gian qua đặn chảy vào thị trường Việt Nam, ngoại trừ khủng hoảng tài giới năm 2008 Sau khủng hoảng, vốn đầu tư gián tiếp mau chóng quay trở lại thị trường Việt Nam đạt mức cao vào năm 2010 với mức 2,38 tỷ Đơ la Bảng Đầu tư nước ngồi vào Việt Nam (triệu USD) Năm 2005 2006 Trực tiếp 1,954 2,400 Gián tiếp 115 2,069 Tổng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 6,700 9,579 7,600 8,000 7,430 8,368 8,900 1,313 6,243 -578 128 2,383 1,064 1,887 1,389 3,713 12,943 9,001 7,728 10,383 8,494 10,255 10,289 Nguồn: WB Development Indicators So với nước ASEAN, dòng vốn FDI lẫn vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam ổn định, nước có mức thu hút vốn nước ngồi cao dòng vốn biến động nhiều Singapore Tuy vậy, thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thấp nước Singapore, Indonesia, Malaysia Thailand Trang 136 Tính từ năm 2011, nước Singapore, Indonesia Thailand có mức tăng trưởng ấn tượng dòng vốn FDI so với Việt Nam (Hình 6) Năm 2013, vốn FDI vào Việt Nam 62% Thailand, 38% Indonesia xấp xỉ 14% Singapore TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q1 - 2016 70,000 Brunei Darussalam 60,000 Cambodia 50,000 Indonesia 40,000 Lao PDR Malaysia 30,000 Myanmar 20,000 Philippines 10,000 Singapore Thailand ,0 Vietnam 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Hình Đầu tư trực tiếp nước vào ASEAN (triệu USD) Nguồn: WB Development Indicators Vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam cao Philippines, Indonesia Thailand xét tổng thể Đặc biệt, năm 2013 sở ròng nhà đầu tư nước rút vốn khỏi thị trường chứng khốn nước Singapore, Thailand, Indonesia, Philippines Việt Nam có dịng vốn rịng xấp xỉ 1,4 tỷ Đô la 20,000 15,000 10,000 5,000 ,0 2005 -5,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 -10,000 -15,000 Indonesia Philippines Singapore Thailand Vietnam Hình Đầu tư gián tiếp nước vào ASEAN (triệu USD) Nguồn: WB Development Indicators Độ mở tài Độ mở tài chính, đánh giá qua số Chinn – Ito10, cho thấy đến năm 2013 Việt Chỉ số Chinn – Ito đo lường bốn loại hạn chế giao dịch tài xuyên biên giới: (1) Tồn nhiều tỷ giá 10 Nam có độ mở tài thấp Singapore Cambodia cao nhiều so hối đoái; (2) Các hạn chế giao dịch tài khoản vãng lai; (3) Các hạn chế giao dịch tài khoản vốn; (4) Các yêu cầu ngoại tệ thu từ xuất Trang 137 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q1 - 2016 với nước ASEAN cịn lại Singapore nước có độ mở tài cao nhất, khơng có hạn chế tỷ giá hối đoái, giao dịch vãng lai dòng vốn Các nước Indonesia, Malaysia, Philippines Thailand lịch sử có độ mở tài cao Việt Nam 2.5 1.5 0.5 -0.5 Myanmar -1 -1.5 -2 -2.5 Indonesia tình hình thay đổi năm gần đây, số Chinn – Ito họ trở nên thấp với việc đưa thắt chặt hạn chế giao dịch vãng lai, thu ngoại tệ từ xuất thủ tục toán Malaysia Singapore Vietnam Hình Chỉ số Chinn- Ito nước ASEAN năm 2013 Nguồn: The Chinn-Ito Index 2.5 Cambodia Indonesia 1.5 Lao PDR Malaysia 0.5 Myanmar -0.5 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Philippines Singapore -1 Thailand -1.5 Vietnam -2 -2.5 Hình Chỉ số Chinn – Ito nước ASEAN giai đoạn 2005 - 2013 Nhìn chung, quốc gia ASEAN (ngoại trừ Singapore) trì hạn chế nhằm có bảo vệ đáng chống lại việc đầu ngăn ngừa khả tích tụ rủi ro tài Trang 138 Bao gồm hạn chế sử dụng đồng nội tệ nước cho vay nội tệ bên giới hạn khả phòng vệ rủi ro ngoại hối nhà đầu tư TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q1 - 2016 LỢI ÍCH VÀ RỦI RO CỦA HỘI NHẬP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Bằng việc thực cam kết lĩnh vực tài tham gia AEC, thị trường tài Việt Nam trở nên liên thơng với thị trường nước cộng đồng, định chế tài nhà đầu tư từ nước thành viên tham gia sâu vào thị trường bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán Việt Nam ngược lại Với thực lực khu vực tài Việt Nam, mối tương quan so sánh với nước ASEAN trên, hội nhập tài mang đến cho Việt Nam nhiều lợi ích quan trọng đồng thời khơng rủi ro Các lợi ích hội nhập Thứ nhất, tự hóa dịch vụ tài thúc đẩy phát triển khu vực tài thơng qua cải tiến sản phẩm, dịch vụ chuyển giao cơng nghệ từ tăng cường lực cạnh tranh định chế tài Các tổ chức tài tiếp cận với sở khách hàng rộng lớn nên tận dụng lợi kinh tế quy mô, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động Các ngân hàng huy động vốn nhiều thơng qua mạng lưới hoạt động khắp AEC phân bổ nguồn vốn đến đầu tư hiệu Đồng thời cạnh tranh gia tăng nên khách hàng hưởng dịch vụ tốt với giá cạnh tranh hơn, người tiêu dùng có nhiều sản phẩm dịch vụ tài để lựa chọn Thứ hai, hội nhập thị trường vốn, tự hóa đầu tư dịng vốn tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển thị trường vốn khoản hơn, sâu rộng lớn Điều giúp giảm chi phí vốn, cải thiện việc phân bổ nguồn vốn tăng cường đa dạng hóa rủi ro thị trường Tham gia nhiều nhà đầu tư tổ chức nước ngồi vào thị trường chứng khốn góp phần làm chun nghiệp hóa thị trường chứng khốn Việt Nam, tăng cường kinh nghiệm nâng cao chất lượng phân tích, định giá đầu tư, đồng thời cải thiện hoạt động giao dịch toán Thứ ba, hội nhập tài áp đặt thêm kỷ luật lên quyền, ngân hàng, định chế tài phi ngân hàng giúp kinh tế chống đỡ tốt trước cú sốc Với việc hài hịa chuẩn mực cơng bố thơng tin, kết nối thị trường chứng khoán khu vực khiến cho hoạt động công bố thông tin, quản trị công ty, bảo vệ nhà đầu tư công ty Việt Nam cải thiện đến gần tiêu chuẩn quốc tế Các rủi ro từ hội nhập Thứ nhất, tổ chức tài nước phải cạnh tranh trực diện với đối thủ cạnh tranh lớn mạnh từ nước phát triển Việt Nam khu vực ASEAN Singapore, Thailand, Malaysia, Indonesia Philippines nên đối diện với nguy khách hàng giảm thị phần tương đối Không loại trừ khả thị trường dịch vụ tài nước bị thống trị tổ chức nước ngồi Thứ hai, tự hóa dịch vụ tài tài khoản vốn làm gia tăng bất ổn cho hệ thống tài kinh tế Theo ADB, gia tăng dòng vốn thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tăng tỷ giá hối đoái thực, tạo áp lực lạm phát, mở rộng nhu cầu nội địa ảnh hưởng đến biến số vĩ mô theo cách không phù hợp với mục tiêu sách quốc gia Gia tăng dịng vốn đẩy giá cổ phiếu, bất động sản tài sản khác lên cao, gây bong bong tài sản xảy nước ta vào năm 2006 2007 dòng vốn nước ạt chảy vào thị trường chứng khoán Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Thêm vào đó, việc tự thực giao dịch xun biên giới khuyến khích nhà đầu tư nước theo đuổi hoạt Trang 139 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q1 - 2016 động đầu cơ, làm gia tăng biến động dòng vốn đến Việt Nam, đặc biệt nguy dịng vốn đảo chiều đột ngột với quy mơ lớn làm cho thị trường tài biến động gây bất ổn cho kinh tế KẾT LUẬN Hội nhập tài yêu cầu tất yếu để phát triển sở thị trường hàng hóa khơng gian sản xuất thống nhất, đặc trưng AEC Nhiều sáng kiến liên quan đến: tự hóa dịch vụ tài chính, tự hóa tài khoản vốn, phát triển hội nhập thị trường vốn phát triển hệ thống toán đưa thực Theo lộ trình cam kết, đến năm 2015 Việt Nam mở cửa, xóa bỏ hạn chế ngành ngân hàng, bảo hiểm thị trường vốn Tự hóa tài khoản vốn thực theo trình tự phù hợp với phát triển kinh tế khả chống đỡ cú sốc Trong tương lai thị trường chứng khoán Việt Nam liên thông với thị trường nước, tiêu chuẩn niêm yết, phát hành, công bố thông tin hài hòa với nước AEC Các chuẩn mực, thủ tục toán khu vực hài hịa minh bạch Trang 140 Nền tài Việt Nam với xương sống hệ thống ngân hàng non trẻ phát triển so với nước Singapore, Malaysia, Indonesia, Thailand Philipines độ sâu tài độ mở tài tương đối cao Quy mơ thị trường chứng khốn Việt Nam nhỏ bé so với nước với khoản thị trường không ổn định, sở nhà đầu tư chưa chuyên nghiệp nhiều vấn đề liên quan đến công bố thông tin, quản trị công ty bảo vệ lợi ích nhà đầu tư Ngân hàng Việt Nam có quy mơ nhỏ nợ xấu cao so với nước phát triển khối ASEAN Các định chế tài phi ngân hàng cịn sơ khai với thị phần không đáng kể Dù vậy, dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ổn định so với nước, đặc biệt dịng vốn đầu tư gián tiếp Hội nhập tài mang lại lợi ích to lớn giúp định chế tài có sở khách hàng rộng lớn, tiếp thu công nghệ quản trị, tăng cường lực hiệu Tự hóa dịng vốn giúp phát triển thị trường tài sâu hơn, rộng khoản tốt Tuy vậy, hội nhập mang đến rủi ro nguy thị trường bị thống trị định chế tài nước ngồi, rủi ro bất ổn tài kinh tế TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q1 - 2016 The Vietnam’s financial sector in the context of ASEAN financial integration  To Thi Thanh Truc University of Economics and Law, VNU HCM - Email: tructtt@uel.edu.vn ABSTRACT The paper focuses on (1) discussing framework of ASEAN financial integration and initiatives, commitments made by member countries which include financial service and capital liberalization, financial market and payment system integration; (2) analyzing the actual situation of the Vietnam’s financial sector in relation to other ASEAN countries concerning the financial depth, bond and stock markets, banking activities and financial intermediaries, foreign capital flows and financial openness; and (3) presenting benefits and risks of the ASEAN financial integration process of Vietnam Key words: ASEAN financial integration, Vietnam’s financial sector, benefits, risks TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Almekinders, Geert et al, AseanFinancial Integration, IMF Working Paper, WP/15/34 (2015) [2] ASEAN Capital Markets Forum, The Implementation Plan, Endorsed at The 13th ASEAN Finance Ministers Meeting (2009) [3] ASEAN Central Banks’ Working Committee on Payment and Settlement Systems (WC-PSS), Principles for Product Transparency and Disclosure on Cross-Border Trade Settlement (2014) [4] ASEAN Central Banks’ Working Committee on Payment and Settlement Systems (WC-PSS), Joint Press Release: Adoption of Principles of Product Trasparency and Disclosure on Cross – Border Trade Settlement (2015) [5] Asian Development Bank, The Road to Asean Financial Integration, A Combined Study on Assessing the Financial Landscape and Formulating Milestones for Monetary and Financial Integration in ASEAN (2013) [6] Asian Development Bank, Asia Bonds Monitor, June 2015 (2015) [7] Asian Development Bank, Key Indicators for the Asia and the Pacific 2014 (2015) [8] Association of Southeast Asian Nations, ASEAN Framework Agreement on Services (1995) [9] Association of Southeast Asian Nations, ASEAN Economic Community Blue print (2008) [10] Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 13 (2015) [11] Bloomberg, Asean Integration 2015 a progress report, December 2014 (2014) [12] Bộ tài chính, Thơng cáo báo chí Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN lần thứ 19 (AFMM19) ngày 21 tháng năm 2015 (2015) Trang 141 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q1 - 2016 [13] Manzie Chinn Hiro Ito, The Chinn – Ito Index, May 2015 (2015) [14] Ngân hàng Nhà nước, Thống kê hoạt động tổ chức tín dụng đến 30/6/2015 [15] Ngân hàng Thế giới, Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam (2015) [16] Nhung Nguyễn, Vốn hóa thị trường sở giao dịch chứng khốn ASEAN gần 2.400 tỷ USD, Sài Gịn Giải Phóng Online (2015) [17] Ravi Menon, ASEAN Financial Integration: Where Are We, Where Next?,Keynote Address at ASEAN Banking Council Meeting on 12 June 2015 (2015) [18] Rosemarie R Sawali, Strengthening the Philippines Towards ASEAN Financial Integration, CPBRD Discussion Paper, Congressional Policy and Budget Research Department House of Representatives (2015) [19] World Bank, World Bank development Indicators 2014 Trang 142 ... Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam WB năm 2014: tổng tài sản hệ thống tài Việt Nam lên đến 200% GDP vào năm 2011, nước có thu nhập thấp Việt Nam so với nước khu vực ASEAN số lớn (Đơn vị: %)... RỦI RO CỦA HỘI NHẬP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆT NAM Bằng việc thực cam kết lĩnh vực tài tham gia AEC, thị trường tài Việt Nam trở nên liên thông với thị trường nước cộng đồng, định chế tài nhà đầu... bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán Việt Nam ngược lại Với thực lực khu vực tài Việt Nam, mối tương quan so sánh với nước ASEAN trên, hội nhập tài mang đến cho Việt Nam nhiều lợi ích quan trọng đồng

Ngày đăng: 18/02/2023, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN