1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hòa bình khcn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 299,97 KB

Nội dung

Untitled 36 Soá 11 naêm 2018 Khoa học Công nghệ và đổi mới sáng tạo Một số kết quả nổi bật Những năm qua, hoạt động KH&CN của Hòa Bình đã đạt được nhiều kết quả, đóng góp tích cực vào phát triển kinh[.]

Khoa học - Công nghệ đổi sáng tạo Hịa Bình: KH&CN góP PHầN NâNg Cao Hiệu Quả sảN XuấT NơNg NgHiệP Trần Quang Tuấn, Đinh Phương Hồn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Truyền thông KH&CN, Bộ KH&CN Trong năm qua, tỉnh Hịa Bình có nhiều sách, chương trình, dự án tăng cường tiếp nhận, ứng dụng tiến khoa học công nghệ (KH&CN) vào sản xuất nông nghiệp Các đề tài/ dự án KH&CN triển khai lĩnh vực nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế - xã hội rõ rệt, góp phần quan trọng tạo thêm việc làm, nâng cao hiệu sử dụng đất, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp Bài viết điểm lại số kết nghiên cứu, ứng dụng KH&CN vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp tỉnh số định hướng ưu tiên thời gian tới Một số kết bật Những năm qua, hoạt động KH&CN Hịa Bình đạt nhiều kết quả, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trong thành công đó, đóng góp đề tài/dự án thuộc lĩnh vực khoa học nông nghiệp rõ nét, góp phần tạo vùng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao tồn tỉnh như: vùng sản xuất cam huyện Cao Phong, mở rộng sang huyện Kim Bôi, Lạc Thủy; hạt dổi Lạc Sơn; quýt Nam Sơn; bưởi đỏ Tân Lạc; lặc lày Lương Sơn; ni cá Tầm lịng hồ Hịa Bình Ngoài ra, kết quả thực đề tài/dự án lĩnh vực khơng góp phần đưa tiến KH&CN vào phục vụ sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, thu nhập cho người dân địa phương mà thúc đẩy liên kết nhà sản xuất, dịch chuyển phương thức đầu tư, lơi tích cực vốn đối ứng xã 36 hội Điển hình kể đến số đề tài/dự án sau: Dự án “Chuyển giao công nghệ mở rộng sản xuất giống ngô lai ngắn ngày, chịu hạn, suất cao LVN25, SB099 huyện tỉnh Hịa Bình” xây dựng, hồn thiện quy trình sản xuất giống ngơ lai LVN25 SB099 phù hợp với điều kiện sản Số 11 năm 2018 xuất số huyện tỉnh Dự án mở rộng diện tích sử dụng giống ngơ lai LVN25 SB099 lên 400-500 ha/huyện Kết quả đánh giá cho thấy, với diện tích gieo trồng giống ngơ lai tồn tỉnh khoảng 40.000 ha/năm góp phần tiết kiệm hàng tỷ đồng tiền giống năm khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Đề tài “Bình tuyển cơng nhận đầu dịng, nhân giống để mở rộng sản xuất giống bưởi đặc sản (bưởi đỏ, bưởi da xanh) huyện Tân Lạc” Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hịa Bình cấp giấy chứng nhận cơng nhận bưởi đỏ, bưởi da xanh đầu dòng Đồng thời, nhân giống 2.000 bưởi đỏ bưởi da xanh phương pháp nhân vơ tính, hồn thiện quy trình hướng dẫn người dân nắm vững quy trình trồng, chăm sóc Hiện nay, tỉnh chủ động nguồn giống đảm bảo chất lượng để cung cấp cho thị trường tỉnh Đà Bắc huyện có nhiều xã thuộc vùng hồ thủy điện Hịa Bình với diện tích mặt nước gần 7.000 có điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, người dân vùng chủ yếu sống nghề khai thác, đánh bắt thủy sản tự nhiên Nhằm khai thác tiềm năng, lợi sẵn có, UBND tỉnh phê duyệt thực dự án “Xây dựng mơ hình thử nghiệm ương giống cá Tầm bể nuôi thương phẩm lồng lưới xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc” Thông qua thực dự án, lần cá Tầm - lồi cá địi hỏi mơi trường sống đặc thù đưa vào nuôi thử nghiệm tỉnh Hịa Bình Kết quả nghiên cứu khẳng định việc ương giống cá Tầm nguồn nước lạnh (suối Ké) nuôi thương phẩm cá Tầm lồng xã Hiền Lương Cá nuôi sau 10 tháng cho thấy, khả sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống cao, kích cỡ cá trung bình đạt 1,5 kg/con, sản lượng trung bình đạt gần 1,9 cá/lồng 100 m3 Với giá bán khoảng 200.000 đồng/kg, trừ chi phí ước lãi 118 triệu đồng/lồng Kết quả thực dự án có tác động lan tỏa mạnh, đến thu hút nhiều doanh nghiệp người dân tham gia đầu tư nuôi cá Tầm (khoảng 10 mặt nước) với hiệu quả kinh tế cao Gà Lạc Thủy giống bản địa, có nguồn gốc huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, phát năm 2012 chuyến khảo sát điều tra nguồn gen tiềm ẩn số tỉnh miền núi phía Bắc Viện Chăn nuôi Trước thực đề tài “Nghiên cứu nhân thuần, chọn lọc bảo tồn nguồn gen gà Lạc Thủy”, gà Lạc Thủy hộ gia đình địa phương nuôi thành đàn với quy mô từ vài chục đến vài trăm đứng trước nguy nguồn gen bản địa Kết quả thực đề tài giúp nuôi bảo tồn, đánh giá đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà Đặc biệt, sở kết quả nghiên cứu đề tài, giống gà Lạc Thủy Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận đưa vào danh mục quỹ gen vật nuôi bản địa Việt Nam Đây điều kiện thuận lợi để xây dựng chương trình bảo tồn nguồn gen giống bản địa, giúp trì đa dạng sinh học, góp phần khai thác gà Lạc Thuỷ có hiệu quả tương lai Dự án “Tạo lập quản lý nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm: quả lặc lày hữu Lương Sơn hạt dổi Lạc Sơn” thực thành công giúp địa phương cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể, qua mở hướng sản xuất nông nghiệp Trong tháng 7/2016, rau hữu Lương Sơn 79 thương hiệu, sản phẩm cả nước vinh dự trao danh hiệu “Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam” Tổng hội nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam cơng bố Đây sản phẩm có chất lượng tốt, người tiêu dùng đánh giá cao tin tưởng sử dụng Dự án “Xây dựng sở nhân giống nấm chuyển giao công nghệ sản xuất nấm thương phẩm (nấm ăn, nấm dược liệu) tỉnh Hoà Bình” (thuộc Chương trình nơng thơn miền núi), Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN tỉnh thực Sau kết thúc dự án việc tổ chức nhân rộng triển khai toàn tỉnh Trung tâm quan đầu mối việc chuyển giao kỹ thuật sản xuất nấm rơm, mộc nhĩ sở xóm xã đơn vị cung cấp giống cho hộ sản xuất giống nấm Bên cạnh đó, Trung tâm kết hợp với trung tâm dạy nghề huyện tổ chức đào tạo, tập huấn nghề trồng nấm cho hộ dân, phối hợp với Phòng Hạ tầng - Kinh tế huyện (Cao Phong, Tân Lạc, Đà Bắc, Lạc Thủy, Kỳ Sơn, TP Hịa Bình…) tổ chức xây dựng mơ hình sản xuất nấm thương phẩm đạt kết quả tốt Sau thực dự án “Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình tuyển chọn, nhân giống, trồng chế biến chè Shan tỉnh Hịa Bình” xã vùng cao huyện Đà Bắc hình thành mơ hình nhân giống chè phương pháp giâm cành, năm cung cấp thị trường 200.000 chè Shan giống có chất lượng tốt; mơ hình thâm canh, cải tạo nương chè già cỗi giúp tăng suất 20-50% so với trước cải tạo; mơ hình chế biến chè xanh an toàn, chất lượng cao cung cấp cho thị trường tỉnh, giúp tăng giá trị chè thành phẩm 10.000-15.000 đồng/kg Dự án góp phần tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người lao động vùng, tăng Số 11 năm 2018 37 Khoa học - Cơng nghệ đổi sáng tạo thu nhập cho người sản xuất chè, góp phần xố đói giảm nghèo bước vươn lên làm giàu cho bà vùng cao thành tựu KH&CN trở thành nhu cầu tự thân phổ biến sản xuất đời sống xã hội tất cả lĩnh vực Những vấn đề cần quan tâm Hai là, tập trung đổi cơng tác xây dựng kế hoạch dự tốn ngân sách dành cho KH&CN phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN nhu cầu phát triển tỉnh Thực chế đặt hàng nhiệm vụ KH&CN sở chức năng, nhiệm vụ, vấn đề cấp bách thực tiễn để đề xuất nhiệm vụ cần nghiên cứu Với tình hình sản xuất thực tế địa phương, thời gian tới việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN nội dung cần ưu tiên Đặc biệt cần xây dựng mơ hình ứng dụng tiến KH&CN giống, canh tác, phát triển kinh tế hộ gia đình dựa ăn quả có múi, chè, vườn rừng…; thúc đẩy phát triển ni trồng thuỷ sản, chăn ni trâu bị thịt hàng hóa, lợn bản địa, trồng đặc sản, tạo sản phẩm hàng hóa có suất, chất lượng tốt; nghiên cứu tiềm năng, mạnh vùng, địa phương để đề xuất nhiệm vụ KH&CN phù hợp nhằm khai thác tiềm năng, lợi này; nghiên cứu bảo tồn khai thác nguồn gen trồng, vật nuôi dược liệu quý số vùng tỉnh, bảo tồn phát huy giá trị bản địa đặc sắc; nghiên cứu sách nông nghiệp, nông thôn nông dân gắn với q trình xây dựng nơng thơn mới; tập trung đầu tư xây dựng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, phát triển bền vững, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, tạo sản phẩm nơng sản hàng hóa bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Để thực mục tiêu trên, thời gian tới cần thực số nhiệm vụ sau: Một là, đẩy mạnh thông tin tuyên truyền KH&CN Cần tăng cường nhận thức cán người dân vị trí, vai trị KH&CN nhằm đưa việc ứng dụng 38 Ba là, đẩy mạnh ứng dụng tiến KH&CN để nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững loại nông - lâm - thủy sản chủ lực có quy mơ tập trung theo hướng đại, an toàn gắn với xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh, phù hợp với định hướng tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bốn là, tăng cường khảo nghiệm, tuyển chọn giống trồng, vật nuôi nhằm chọn giống triển vọng, phù hợp với địa phương để bổ sung vào cấu giống sản xuất tỉnh Trong đó, ưu tiên khảo nghiệm, tuyển chọn giống trồng, vật ni có suất cao, phẩm chất tốt, có khả thích ứng với điều kiện bất lợi, chống chịu dịch bệnh để chủ động ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu dịch hại trồng, vật ni ngày diễn biến khó lường Tập trung nhân nhanh giống trồng, vật nuôi khảo nghiệm thành công vào sản xuất đại trà thông qua chương trình, mơ hình khuyến nơng, khuyến ngư, xây dựng nông thôn mới… Năm là, nghiên cứu, ứng dụng tiến KH&CN sản xuất giống trồng, vật ni theo xu Số 11 năm 2018 hướng hình thành vùng sản xuất giống chất lượng cao Đối với trồng trọt, trọng phát triển vùng tập trung sản xuất cam ứng dụng đồng công nghệ cao từ sản xuất tới thu hoạch, bảo quản Đối với lâm nghiệp, tập trung đẩy mạnh phát triển hệ thống sản xuất giống lâm nghiệp chất lượng cao, ưu tiên giống ni cấy mơ Bên cạnh đó, ưu tiên phát triển mơ hình chăn ni gia cầm gà đẻ trứng, gà thương phẩm, vịt lai Sáu là, chuyển giao ứng dụng KH&CN, nông nghiệp công nghệ cao, bước xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm đặc sản góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình Đồng thời, tăng cường đóng góp KH&CN vào phát triển lĩnh vực mũi nhọn, khâu đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế bền vững Khuyến khích phát triển doanh nghiệp dịch vụ KH&CN, hỗ trợ doanh nghiệp tích cực đổi làm chủ công nghệ Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động KH&CN, coi trọng việc tập hợp phát huy lực sáng tạo đội ngũ trí thức, nhà khoa học Để đạt mục tiêu trên, bên cạnh phát huy nội lực cần mở rộng hợp tác quốc tế yếu tố quan trọng kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn Đó nguồn lực to lớn, cầu nối, kênh dẫn thiếu hoạt động KH&CN Hịa Bình ? ... đăng ký nhãn hiệu tập thể, qua mở hướng sản xuất nông nghiệp Trong tháng 7/2016, rau hữu Lương Sơn 79 thương hiệu, sản phẩm cả nước vinh dự trao danh hiệu “Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt... thành vùng sản xuất giống chất lượng cao Đối với trồng trọt, trọng phát triển vùng tập trung sản xuất cam ứng dụng đồng công nghệ cao từ sản xuất tới thu hoạch, bảo quản Đối với lâm nghiệp, ... ứng dụng KH&CN, nông nghiệp công nghệ cao, bước xây dựng thương hiệu cho số sản phẩm đặc sản góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hịa Bình Đồng thời, tăng cường đóng góp KH&CN vào phát

Ngày đăng: 18/02/2023, 08:00