Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
345,42 KB
Nội dung
Nghiên cứu triết học
Đề tài: " QUANĐIỂMPHÁT
TRIỂN KHOAHỌCMANGĐẦY
ĐỦ THÀNHQUẢLÝLUẬNCỦA
TIÊU CHÍTHỜIĐẠI "
QUAN ĐIỂMPHÁTTRIỂNKHOAHỌCMANGĐẦYĐỦTHÀNHQUẢ
LÝ LUẬNCỦATIÊUCHÍTHỜIĐẠI (*)
TRIỆU PHONG KỲ
Trong khi kiên trì con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung
Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã sáng tạo nên quanđiểmpháttriển mới
– quanđiểmpháttriểnkhoa học. Quanđiểmpháttriểnkhoahọc chứa đựng
nội hàm phong phú và sâu sắc: lấy dân làm gốc, pháttriển toàn diện, hài hoà
và lâu dài. Nó xoay quanh chủ đề cơ bản – phát triển, trả lời cho những vấn
đề lýluận và thực tiễn quan trọng: tại sao phải pháttriển và pháttriển như
thế nào. Theo đó, quanđiểmpháttriểnkhoahọc lấy dân làm gốc là bước tiến
trọng đạicủalýluậnphát triển, là thànhquảlýluậnmang tính đặc trưng của
thời đại.
Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang tự suy xét lại hành trình
trước đây và hoạch định chiến lược pháttriển cho mình; nhưng đằng sau mỗi
một chiến lược phát triển, luôn có những lýluận khác nhau về pháttriểnđể
làm điểm tựa.
Hiện nay, khi nhân dân Trung Quốc đang trên con đường xây dựng xã hội
chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc để đưa ra một mốc pháttriển lịch sử
nhanh hơn và tốt hơn, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra chủ
trương phải kiên trì việc lấy dân làm gốc; xây dựng quanđiểmpháttriển toàn
diện, hài hoà, liên tục; xúc tiến việc pháttriển toàn diện kinh tế, xã hội và con
người. Đồng thời, nhấn mạnh việc quy hoạch pháttriểnthành thị và nông
thôn, quy hoạch pháttriển vùng, pháttriển kinh tế và xã hội, pháttriển hài
hoà giữa con người với thiên nhiên, giữa nhu cầu pháttriển trong nước với
mở cửa; từ đó, thúc đẩy tiến trình cải cách và pháttriển đất nước. Quanđiểm
phát triểnkhoahọc này là sự tổng kết sâu sắc kinh nghiệm thực tiễn qua công
cuộc cải cách mở cửa và hiện đại hoá đất nước của Trung Quốc trong 25 năm
qua, là hiện thực minh chứng sự tồn tại vững chắc của Đảng Cộng sản Trung
Quốc, là sản phẩm của tinh thần hiện thực, học hỏi thế giới, quan sát thế giới
đương đại và những vấn đềpháttriểncủa Trung Quốc bằng tầm nhìn thờiđại
và góc nhìn rộng mở, là thànhquảlýluậnquan trọng phản ánh và đáp ứng
những yêu cầu thực sự pháttriển thực tiễn hiện thực của Trung Quốc. Quan
điểm pháttriểnkhoahọc này có nội hàm phong phú và sâu sắc, vừa có tính
hướng ra hiện thực mạnh mẽ, vừa có tính khái quát cao, độ bao trùm rộng, thích
ứng cao độ trong mọi lĩnh vực, mọi phương diện của đời sống xã hội Trung
Quốc. Xây dựng và thực hiện quanđiểmpháttriểnkhoahọc này có ý nghĩa lớn
lao và sâu sắc đối với việc thực hiện mục tiêu chiến lược đã đặt ra và đối với
tương lai pháttriểncủa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc
Trung Quốc.
1. Sự phản tư lại chặng đường pháttriển xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc và
sự tổng kết kinh nghiệm mới, kể từ khi thực hiện cải cách mở cửa đến nay,
chính là cơ sở hiện thực lý giải đúng đắn cho quanđiểmpháttriểnkhoahọc
của Trung Quốc. Tuy nhiên, sự pháttriểncủa Trung Quốc đương đại không
thể tách rời sự pháttriểncủa thế giới. Vì vậy, xem xét thêm mối liên hệ giữa
sự pháttriểncủa thế giới với tiến trình lịch sử củalýluậnpháttriển đương đại
là một công việc có ý nghĩa.
Nhìn chung, các nước trên thế giới sau Đại chiến thế giới II đều có một con
đường pháttriển riêng của mình. Các nước tư bản phương Tây mong muốn
phát triển, các quốc gia giành được độc lập sau thế chiến chưa pháttriển đang
mưu cầu phát triển, các quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa cũng
không ngừng tìm tòi con đường pháttriển cho chính mình. Cho dù chế độ xã
hội không giống nhau, tình hình của mỗi nước cũng khác nhau, nhưng vấn đề
phát triển và làm thế nào đểpháttriển dường như đã trở thành vấn đề chung
đặt ra trước tất cả các nước.
Sau khi Đại chiến thế giới II kết thúc, để thích ứng với đòi hỏi xây dựng lại,
phục hồi và pháttriển sau chiến tranh của các quốc gia và khu vực trên thế
giới, các lýluận nghiên cứu pháttriển cũng từ đó ra đời. Thuật ngữ “phát
triển” trở thành chủ đề nóng thu hút sự quan tâm của nhiều ngành khoa học.
Chỉ xét riêng về trường phái lý luận, đã có các trường phái pháttriển thuần lý
tính, trường phái tâm lý học, trường phái truyền thống, trường phái xã hội
học, v.v Các ngành mới pháttriển lại càng tầng tầng lớp lớp, ví dụ kinh tế
học phát triển, chính trị họcphát triển, xã hội họcphát triển, chiến lược học
phát triển, đạo đức họcphát triển, mỹ họcpháttriển và lýluậnpháttriển
tương lai học, v.v Các môn học khác nhau này, mặc dù có chuyên ngành
nghiên cứu và điểm chú trọng không giống nhau, nhưng góc nhìn của chúng
thì lại là một - đều tập trung ở “phát triển”. Trong các môn họcpháttriển và
lý luậnpháttriển này, tiêu biểu là Lýluận giai đoạn pháttriển kinh tế của
Rostovian, Lýluận thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng bình quâncủa Barry
Rosenstein và Lýluận nhu cầu cơ bản, Lýluận tăng trưởng công bằng. Trong
lý luậnpháttriểncủa tương lai học và kinh tế học có Lýluận tăng trưởng
kinh tế ở giai đoạn đầu sau chiến tranh, Lýluận tăng trưởng có giới hạn của
Câu lạc bộ Roma, Lýluậnquá độ của Oliver và Lýluận chuyển đổi quyền lực
của Alvin Toffler,… Nói tóm lại, nghiên cứu về lýluậnpháttriển đã thể hiện
rất nhiều mặt phức tạp. Nhưng, chúng ta vẫn có thể dựa vào quỹ đạo phát
triển của lịch sử để từ đó, nhận ra bối cảnh pháttriển chung củalýluậnphát
triển đương đại.
Nói một cách khái quát, nếu xét từ những dấu hiệu cơ bản củalýluậnphát
triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh thì về tổng thể, nó trải qua các quá trình
tiến hoá của lịch sử, như đi từ “lý luận tăng trưởng kinh tế” đến “lý luận tăng
trưởng có giới hạn”, rồi lần lượt đến “quan điểmpháttriển tổng hợp”, “lý
luận pháttriển liên tục” và tồn tại song song với “quan điểmpháttriển lấy
con người làm trung tâm”.
Trước tiên, ta hãy bàn về “lý luận tăng trưởng kinh tế”. Quanđiểm này xuất
hiện sớm nhất trong lýluậnphát triển, ngay từ giai đoạn khởi đầu của sự phát
triển kinh tế, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến rất nhiều quốc gia. Pháttriển
học bắt đầu từ sự pháttriển kinh tế; tuy nhiên, khởi đầu của sự pháttriển kinh
tế thực chất là “kinh tế học tăng trưởng”. Sau chiến tranh, các nhà kinh tế học
phương Tây coi trọng lýluận tăng trưởng kinh tế, hòng thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, đã đưa ra một số mô hình tăng trưởng kinh tế. Nhưng lúc đó giới
học thuật nói chung vẫn chưa phân biệt rạch ròi hai khái niệm “phát triển” và
“tăng trưởng”. Trên thực tế, đa số các học giả cho rằng, pháttriển = tăng
trưởng. Chiến lược pháttriển dưới sự chỉ đạo củalýluậnpháttriển này là lấy
sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội làm mục tiêu. Quanđiểm này đã đưa
tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế thànhtiêu chuẩn tuyệt đối duy nhất củaphát
triển, đơn giản coi pháttriển kinh tế giống như tăng trưởng kinh tế, tăng
trưởng kinh tế được coi là một từ đồng nghĩa với phát triển. Biểu hiện cụ thể
của nó là việc chỉ hoàn toàn chạy theo tổng sản phẩm quốc dân. Quanđiểm
“phát triển = tăng trưởng” này tuy có thể thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
nhưng lại đưa đến nhiều vấn đề trên các mặt kinh tế và xã hội, gây hậu quả
nghiêm trọng về “tăng trưởng không có phát triển” hoặc “chỉ có tăng trưởng
không có phát triển”. Điều này khiến người ta nghi ngờ về lýluận và chiến
lược phát triển.
Cùng với sự xoay chuyển củathời gian, nhận thức về mối quan hệ lẫn nhau
giữa tăng trưởng và pháttriển cũng ngày một sâu sắc hơn. Sau thập niên 60
của thế kỷ XX, sự kiến giải về pháttriển không thể tách rời tăng trưởng,
nhưng “tăng trưởng không tương đương với phát triển” đã đạt được nhận thức
chung ở phạm vi ngày một rộng hơn. Giới học thuật quốc tế dường như đều
thống nhất cho rằng, không thể đơn giản quy kết pháttriểnthành tăng trưởng
kinh tế, mà cần phân biệt rõ hơn hai khái niệm tăng trưởng và phát triển.
Thực tế cho thấy, hàm ý của tăng trưởng kinh tế rất hẹp, thường chỉ sự tăng
trưởng sản xuất với ý nghĩa thuần tuý. Còn hàm ý củapháttriển tương đối
rộng, ngoài sự tăng trưởng về số lượng sản xuất, còn bao gồm sự biến đổi của
cơ cấu kinh tế và một số chế độ khác; không chỉ là sự tăng trưởng kinh tế, mà
còn bao gồm sự cải thiện về tình hình xã hội và sự tiến bộ về thể chế… Hơn
nữa, nếu như chỉ đơn thuần chạy theo sự tăng trưởng mà không chú ý tới các
nhân tố liên quan kìm hãm sự tăng trưởng, thì chắc chắn đến một lúc nào đó,
bản thân sự tăng trưởng sẽ khó có thể được duy trì liên tục.
Một quan niệm khác về lýluậnpháttriển nữa là Lýluận tăng trưởng có giới
hạn của Câu lạc bộ Roma. Năm 1972, được sự uỷ thác của Câu lạc bộ Roma,
Học viện kỹ thuật Massachusetts của Mỹ đã trình bày bản báo cáo về “có giới
hạn của tăng trưởng”. Luậnđiểm trung tâm củalýluận tăng trưởng có giới
hạn là: sự tăng trưởng về dân số, sự gia tăng về đầu tư, sự ô nhiễm của môi
trường, sự cạn kiệt về tài nguyên… đều có tính chất củachỉ số tăng trưởng,
nghĩa là, trải qua một thời gian, chỉ số này sẽ gia tăng gấp đôi. Nếu cứ tiếp tục
duy trì xu hướng này, sự tăng trưởng kinh tế trên hành tinh của chúng ta sẽ
đạt tới cực đạitại một thời kỳ nào đó trong vòng 100 năm nữa. Nguyên nhân
nằm ở một thực tế đơn giản - Trái đất là có hạn, không gian có hạn, tài
nguyên có hạn, khả năng chịu ô nhiễm của Trái đất cũng rất có hạn. Tác giả
vẽ ra một tình cảnh tương lai đáng sợ: do thiếu lương thực gây ra nạn đói và
chết chóc, nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái sinh ngày một cạn kiệt,
môi trường nhanh chóng bị biến đổi xấu đi. Do đó, vấn đề sinh tồn của toàn
nhân loại bị đe doạ, ngày tận thế của thế giới sẽ đến. Tác phẩm Giới hạn của
tăng trưởng vừa mới xuất bản đã ngay lập tức tạo lên một trào lưu mạnh mẽ
trong giới tư tưởng trên toàn thế giới. Rất nhiều người đã coi tác phẩm này là
đại diện cho chủ nghĩa bi quan, thậm chí có người còn cho rằng quyển sách
này đã phản ánh tâm trạng tuyệt vọng về tương lai của giai cấp tư sản; cũng
có một số người chỉ ra điểm chưa đầyđủ về mặt kỹ thuật tồn tại trong quyển
sách này, như khuyết điểmcủa mô thức sử dụng, coi nhẹ vai trò của tiến bộ
khoa học kỹ thuật… Nhưng mấy năm gần đây, ngày càng có nhiều ý kiến cho
rằng, ngày nay với sự bùng nổ dân số, nguồn tài nguyên đang nhanh chóng bị
cạn kiệt, môi trường sinh thái bị phá vỡ nghiêm trọng. Nhóm nghiên cứu của
Meadows Earle đã góp phần làm thay đổi nhận thức cũ của con người, đưa ra
vấn đề từng bị coi nhẹ trong suốt một thời gian dàiđể mổ xẻ nó, gióng lên hồi
chuông thức tỉnh thế giới và con người.
Một nguyên nhân quan trọng khiến Câu lạc bộ Roma có thái độ bi quan trước
sự pháttriểncủa thế giới là họ đã xem nhẹ vai trò năng động, tự quyết định
vận mệnh chính bản thân mình của nhân loại và những ảnh hưởng tích cực
tiềm tàng của tiến bộ khoahọc - kỹ thuật. Một học giả Pháp đã từng chỉ ra
rằng, một loạt “mô thức toàn thế giới” do Câu lạc bộ Roma chế định hạn chế
bởi điểm xuất phát ở mối quan hệ tương hỗ giữa “tăng trưởng - tài nguyên -
môi trường”, coi nhân tố và mối quan hệ quan trọng của các kết cấu con
người - xã hội, con người - văn hoá, giá trị, thể chế nằm ngoài phạm vi nghiên
cứu. Như vậy, lập luậncủa họ không làm cho con người thoả mãn. Cách phê
phán này, có thể nói, ít nhiều chứa đựng sự đánh giá đúng đắn.
Phát triển ngày càng trở thành một vấn đề nổi bật, thúc đẩy con người thực
hiện những nghiên cứu khoahọc có liên quan. Nhiều nhà khoahọc đã không
ngừng làm phong phú thêm quan niệm về phát triển; kết quả là, một quan
niệm mới về pháttriển ra đời và được ứng dụng - quanđiểmpháttriển tổng
hợp. Quanđiểmpháttriển mới của F.Perroux được coi là tác phẩm đại diện
cho quanđiểmpháttriển tổng hợp. Quanđiểmpháttriển này cho rằng, phát
triển phải là sự pháttriểnmang tính chỉnh thể và tổng hợp. Perroux chú trọng
mối quan hệ giữa con người với con người, con người với môi trường, con
người với tổ chức; nhấn mạnh sự pháttriển tổng hợp bao gồm các phương
diện tăng trưởng kinh tế, dân chủ chính trị, chuyển đổi mô hình xã hội, thay
đổi văn hoá, điều hoà tự nhiên, cân bằng sinh thái.
Trong lời tựa cuốn Quanđiểmpháttriển mới, F.Perroux viết: “Từ thờiđại
Plato đến nay, con người đã ý thức được rằng, tư tưởng được nảy sinh từ mâu
thuẫn, mà quan niệm pháttriển này lại hoàn toàn tạo nên một sự thực tự mâu
thuẫn quan trọng củathờiđại chúng ta: hướng tới sự tiến bộ nhưng cần phải
suy nghĩ về hậu quảcủa nó… Đó là cách nhìn nhận đối với vấn đềphát triển,
đồng thời là chìa khoálý giải hiện thực và thờiđại hiện thực”
(1)
. Quanđiểm
về nhân tố ảnh hưởng pháttriển các mặt cần phải được tập trung khảo sát và
điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự pháttriểncủa hiện thực. Quan
điểm pháttriển mới của F.Perroux là một tác phẩm quan trọng, đặt vấn đề
phát triển dựa trên lýluận triết học sâu sắc. Ông cho rằng, “phát triển mới”
chính là sự pháttriển phục vụ lợi ích của toàn thể nhân loại và tất cả mọi
người, cũng chính là để thúc đẩy sự pháttriểncủa toàn nhân loại và tự thân
của tất cả mọi người. Giá trị văn hoá đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự
phát triển. Trong chiến lược phát triển, quanđiểmpháttriển mới nhấn mạnh
chiến lược pháttriển chỉnh thể, tổng hợp và phát huy sức mạnh nội lực: cái
gọi là chỉnh thể chỉ mô thức pháttriển nhất thiết phải dựa trên một quan niệm
hoàn chỉnh, vừa phải xét tới các phương diện tạo thành xã hội - con người
chỉnh thể, vừa phải nhìn nhận tính đa dạng xuất hiện trong mối quan hệ tồn
tại phụ thuộc lẫn nhau của con người; tổng hợp chỉ sự điều hoà thống nhất
của các ngành, lĩnh vực; phát huy nội lực chỉ việc sử dụng đầyđủ và chính
xác lực lượng và nguồn tài nguyên của quốc gia mình để thúc đẩyphát
triển(2). Perroux còn cho rằng, “phát triển mới” không phải và cũng không
thể là mô hình các nước pháttriển phương Tây đã đưa ra; rằng, để thực hiện
phát triển mới, cần phải thay đổi trật tự kinh tế quốc tế bất bình đẳng, không
hợp lý hiện đang tồn tại. Chiến lược pháttriển mới nhằm thay đổi tình trạng
liên hệ không mật thiết giữa các hệ thống, nhấn mạnh các mặt phụ củaphát
triển luôn tồn tại và liên hệ chặt chẽ với nhau.
Dễ dàng nhận thấy rằng, điểm cơ bản nhất trong quanđiểmpháttriểncủa
F.Perroux là coi trọng tính đa tầng bậc và tính toàn diện của mối liên hệ.
Có thể nói, tìm câu trả lời cho vấn đề làm thế nào đểpháttriển cũng không
ngừng phát triển. “Có thể pháttriển liên tục” là một bước tiến quan trọng
trong quan niệm về phát triển, đồng thời là một trong những tiêuchíquan
trọng của văn minh nhân loại khi bước vào thời kỳ lịch sử mới. Khái niệm
“có thể pháttriển liên tục” được đưa ra vào thập niên 80 của thế kỷ XX và
người ta đã tập trung thảo luận nội dung và ý nghĩa củaquan niệm “có thể
phát triển liên tục”. Các nước đang pháttriển và những nước pháttriển đã
thực hiện một loạt đối thoại và biện luận; cuối cùng, vào tháng 5 năm 1989,
trong kỳ họp thứ 15 của Uỷ ban Môi trường Liên hợp quốc đã đạt được sự
đồng thuận. Khái niệm “có thể pháttriển liên tục” chỉ sự pháttriển vừa có thể
thoả mãn nhu cầu đương đại, vừa không làm giảm khả năng đáp ứng nhu cầu
của các thế hệ tương lai. Một đặc điểmquan trọng củaquan niệm pháttriển
này là rất quan tâm và luôn tính đến mối quan hệ giữa các thế hệ hiện tại và
thế hệ tương lai, điều này rất ít hoặc chưa từng được đề cập một cách có hệ
thống trong lýluận về pháttriển trước đây.
Vấn đềquan trọng khác cần bàn là quanđiểmpháttriển lấy con người làm
trung tâm. Vấn đề vị trí của con người trong pháttriển đã được rất nhiều nhà
nghiên cứu về lýluậnpháttriểnđề cập đến. Tuy nhiên, chỉ trong nghiên cứu
phát triển đương đại, quan niệm coi con người là trung tâm mới thực sự được
quan tâm với mức độ cao hơn, bắt đầu từ tháng 3 năm 1995 tại Hội nghị cấp
cao về pháttriển thế giới được tổ chức tại Copenhagen. Trong “Tuyên ngôn”
và “Cương lĩnh hành động” được Hội nghị này thông qua đã khẳng định:
“Phát triển xã hội là nhu cầu và nguyện vọng cơ bản của nhân dân các nước
trên toàn thế giới, cũng là nhiệm vụ trung tâm của chính phủ các nước, các
ban ngành xã hội”. Pháttriển xã hội “lấy con người làm trung tâm”, “mục tiêu
cuối cùng củapháttriển xã hội là cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc
sống”, “sự pháttriển xã hội không thể tách rời các nhân tố văn hoá, sinh thái,
kinh tế, chính trị và môi trường tinh thần nảy sinh theo nó”. Dễ nhận thấy
rằng, trong các quanđiểm lấy con người làm trung tâm phát triển, cho dù có
rất nhiều ý kiến trái ngược, lý giải về “con người” không hoàn toàn thống
nhất, nhưng điểm tương đồng ở đây là nêu bật vị trí chủ thể của con người.
Từ những vấn đề nêu trên có thể thấy, các lýluận và quan niệm về pháttriển
đều không chỉ liên hệ với điều kiện lịch sử ở mỗi giai đoạn riêng, mà còn có
liên hệ với bối cảnh đặc biệt của mỗi vùng, mỗi quốc gia khác nhau. Từ Lý
luận tăng trưởng kinh tế đến Lýluận tăng trưởng có giới hạn, từ Lýluậnphát
triển tổng hợp đến Lýluận có thể pháttriển liên tục và Quanđiểmpháttriển
lấy con người làm trung tâm, về tổng thể đã phản ánh tiến trình pháttriển lịch
sử đã quacủa nhân loại, phản ánh trình độ nhận thức của con người đối với
các nhân tố ảnh hưởng tới pháttriển và mối quan hệ tương hỗ của nó trong
các điều kiện không giống nhau. Nhưng, lýluậnpháttriển không giống nhau
trong mối quan hệ của tiến trình lịch sử, đồng thời cũng không phải là mối
quan hệ một sai một đúng, mà là đồng thời tồn tại tính liên tục, tính hỗ trợ bổ
sung trong tính tiến bộ và tính gián đoạn của lịch sử. Tiếp thu lẫn nhau và tác
động biện chứng là một đặc trưng quan trọng củalýluậnpháttriển trong quá
trình phát triển.
Mặt khác, một lýluậnpháttriển được xác lập, mở rộng và vận dụng cần phải
chuyển biến theo điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia cụ thể. Đặc điểm cơ bản
này là chân lý không thể thay đổi củaquanđiểmpháttriển triết học theo
phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Không nắm được thành
quả tích cực của con người đã đạt được trong tiến trình sáng tạo văn minh thế
giới, đó là tự mình chui vào vỏ ốc, không nghe không thấy những gì đã, đang
diễn ra; không biết được tiến trình cụ thể trong quá trình pháttriển đất nước
của quốc gia mình, thì sẽ không thực sự nắm được các vấn đề căn bản, như
làm thế nào đểphát triển, làm thế nào đểpháttriển như vậy.
2. Việc lý giải chặng đường pháttriểncủa Trung Quốc và nhu cầu pháttriển
thực tiễn là cơ sở quan trọng, vững chắc để thiết lập quanđiểmpháttriển
[...]... sự pháttriển kinh tế - xã hội Trong tình hình đó, đưa khái niệm “lấy con người làm gốc” vào trong phạm trù quanđiểmpháttriểnkhoahọc có ý nghĩa quan trọng và sâu sắc Quanđiểmpháttriểnkhoahọc lấy con người làm gốc là bước tiến triển trọng đạicủalýluậnphát triển, là thànhquảlýluậnmang tính đặc trưng củathời đại. r Người dịch: ThS TRẦN THUÝ NGỌC (Khoa Triết học, Trường ĐạihọcKhoa học. .. thống lýluậnkhoahọc hoàn chỉnh thống nhất với cơ sở là sự pháttriển điều hoà toàn diện và với mục tiêu thúc đẩy sự pháttriển toàn diện của con người, đồng thời là một quanđiểmlýluận căn bản về sự pháttriểnmang tính phù hợp và phổ biến Tác giả cho rằng, tính quan hệ mật thiết với thực tiễn và tính nghiêm túc chỉnh thể củalýluận là một đặc điểmquan trọng của quan điểmpháttriểnkhoahọc Quan. .. trưng của quan điểmpháttriểnkhoahọc lấy con người làm gốc Một đặc điểmquan trọng của quan điểmpháttriểnkhoahọc là đưa khái niệm “lấy con người làm gốc” vào trong phạm trù củaquanđiểmphát triển, đồng thời đặt nó ở vị trí đặc biệt quan trọng “Lấy con người làm gốc” là bản chất và trung tâm, đồng thời cũng là một nguyên tắc cơ bản của quan điểmpháttriểnkhoahọc Kiên trì quan niệm lấy con... thứ 3 kỳ họp 16 của Đảng Cộng sản Trung Quốc lại đưa ra cơ sở lýluậnquan trọng xuất phát từ quanđiểmlýluận cơ bản của phát triểnQuanđiểmpháttriểnkhoahọc lấy dân làm gốc, toàn diện, hài hoà, lâu dài này lấy pháttriển làm chủ đề, trả lời cho một loạt vấn đề cơ bản: tại sao phải pháttriển và pháttriển như thế nào “Lấy dân làm gốc” chính là phải lấy việc thực hiện pháttriển toàn diện con... tính tự giác để thiết lập và quán triệt thực hiện quanđiểmpháttriểnkhoahọc Đồng thời, nội dung được đề cập trong quanđiểmpháttriểnkhoahọc không đơn giản là chính sách cụ thể trên một phương diện nào đó, mà là căn cứ lýluận cơ bản của mỗi phương châm chính sách Nội dung quanđiểmpháttriểnkhoahọc này phong phú, các tầng bậc một “gốc”, ba pháttriển , năm “tính toán chung” rất rõ ràng, kết... hội với sự pháttriển tự do và toàn diện của mỗi người là nguyên tắc cơ bản”(10) Quanđiểmpháttriểnkhoahọc đưa nguyên tắc quan trọng lấy con người làm gốc vào trong quanđiểmphát triển, xác định việc thúc đẩy sự pháttriển toàn diện của con người là mục tiêu, đưa thực tiễn hiện thực của việc không ngừng tạo điều kiện cho lý tưởng cao đẹp trong tương lai vào nội dung củaquanđiểmpháttriển Điều... ích của nhân dân là điểm xuất phát và mục đích cuối cùng Đó là bản chất và nguyên tắc cơ bản củaquanđiểmpháttriển Tương tự như vậy, “toàn diện”, “hài hoà”, “có thể lâu dài”, “thống nhất trù hoạch” mang ý nghĩa quản lý, thể hiện đặc trưng mới củaquanđiểmpháttriểnkhoahọc này Nhiều năm qua, người ta đã không ngừng thảo luận về vấn đềpháttriển và cuối cùng đã đạt đến nhận thức chung: Phát triển. .. nói tới sự phát triển; nếu đúng như vậy, thì nhất định đó là nói suông với pháttriển Trong lời nói đầu cuốn Quanđiểmpháttriển mới của F.Perroux giải thích Pháttriển là vừa chỉ hoạt động phát triển, vừa có ý nghĩa trạng thái của kết quả (6) Quan hệ giữa tăng trưởng và pháttriển như thế nào? “Tăng trưởng là một chỉtiêucủa quy mô, nó có ý nghĩa tự thân từ trong sự phát triển, sự pháttriển này... QUANĐIỂMPHÁTTRIỂNKHOAHỌCMANGĐẦYĐỦTHÀNHQUẢLÝLUẬNCỦATIÊUCHÍTHỜIĐẠI (*) Tiêu chuẩn thực tiễn, tiêu chuẩn sức sản xuất, ba điều có lợi cho tiêu chuẩn đều hội tụ trong tư duy sâu sắc của đồng chí Đặng Tiểu Bình về vấn đềphát triển, xuyên suốt sự quan tâm sâu sắc đối với pháttriển sức sản xuất và cải thiện đời sống cho nhân dân Dưới sự lãnh đạo của đồng chí Đặng Tiểu Bình, toàn Đảng và toàn... Quanđiểmpháttriểnkhoahọc lấy con người làm gốc được xây dựng trên thực tiễn của Trung Quốc đương đại, đồng thời so sánh với thànhquả tích cực của sự pháttriển văn minh thế giới, lựa chọn thái độ tiếp thu có phân tích đối với nhiều tư tưởng có giá trị trong lýluậnpháttriển đã từng có Về điểm này, có thể dễ dàng nhận thấy trong lược thuật diễn biến lịch sử về quanđiểmpháttriển đã được đề cập . triết học Đề tài: " QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC MANG ĐẦY ĐỦ THÀNH QUẢ LÝ LUẬN CỦA TIÊU CHÍ THỜI ĐẠI " QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC MANG ĐẦY ĐỦ THÀNH QUẢ LÝ LUẬN CỦA TIÊU CHÍ. vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng: tại sao phải phát triển và phát triển như thế nào. Theo đó, quan điểm phát triển khoa học lấy dân làm gốc là bước tiến trọng đại của lý luận phát triển, . cơ sở lý luận quan trọng xuất phát từ quan điểm lý luận cơ bản của phát triển. Quan điểm phát triển khoa học lấy dân làm gốc, toàn diện, hài hoà, lâu dài này lấy phát triển làm chủ đề, trả