Untitled 41 Soá 11 naêm 2017 Địa phương Khó khăn nghề trồng nấm Nấm dược liệu được đánh giá là sản phẩm có giá trị gia tăng cao, vừa giải quyết được vấn đề phát triển kinh tế xã hội, vừa góp phần giảm[.]
Địa phương BạC LIêu: Xây dựng mơ hình sản xuất nấm phục vụ chế biến thực phẩm chức Dự án “Chuyển giao cơng nghệ xây dựng mơ hình sản xuất nấm Linh chi (Ganoderma lucidum), nấm Vân chi (Trametes versicolor), Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tạo nguồn nấm dược liệu phục vụ chế biến thực phẩm chức tỉnh Bạc Liêu” thuộc Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025” Công ty TNHH sản xuất thương mại Trúc Anh chủ trì dự án mang tính xã hội sâu sắc, tạo dựng ngành nghề sản xuất theo hướng hàng hóa từ phế - phụ phẩm sản xuất nông nghiệp Đây mơ hình sản xuất nấm ứng dụng cơng nghệ cao, góp phần đa dạng hóa nguồn dược liệu phục vụ cho chế biến thực phẩm chức năng, tạo giá trị gia tăng cao cho nấm dược liệu Khó khăn nghề trồng nấm Nấm dược liệu đánh giá sản phẩm có giá trị gia tăng cao, vừa giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, vừa góp phần giảm lượng phát thải phụ phẩm ngành sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế sản xuất nấm nói chung, nấm dược liệu nói riêng Bạc Liêu cho thấy, việc sản xuất địa bàn tỉnh tồn tại, hạn chế sau: Một là, phần lớn mơ hình sản xuất nấm địa bàn nhỏ lẻ, thủ công, vốn đầu tư thấp Đặc biệt, công tác đạo kỹ thuật thiếu chưa sâu sát với thực tiễn sản xuất; việc cung ứng giống nấm chưa theo kịp mùa vụ sản xuất (thời kỳ cao điểm mùa vụ sản xuất sở nuôi trồng nấm phải đặt mua giống nấm từ Sóc Trăng, Hậu Giang…) nên chất lượng khơng ổn định, khơng kiểm sốt chất lượng dịch bệnh; công tác lưu giữ, bảo quản, phân lập phục tráng chủng giống nấm địa bàn tỉnh chưa trọng Hai là, sở sản xuất nấm chủ yếu tập trung vào vài loại nấm có giá trị kinh tế thấp, vốn đầu tư ban đầu nấm rơm, nấm bào ngư Vì vậy, giá trị hàng hóa tạo khơng cao, khơng đa đạng hóa nguồn sản phẩm, không mở rộng thị trường tiêu thụ Đặc biệt, chủng loại nấm dược liệu có giá trị kinh tế cao chưa thật trọng phát triển, nhu cầu nguyên liệu cho đơn vị chế biến thực phẩm chức từ nấm ngày tăng Ba là, sản phẩm nấm tạo cung ứng cho thị trường chủ yếu dạng sản phẩm thơ nên giá trị hàng hóa thấp Đồng thời, công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch yếu, dẫn tới chất lượng sản phẩm giảm nhanh, gây thiệt hại cho người sản xuất thu mua Bốn là, việc đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nấm chưa trọng Các công nghệ áp dụng trình sản xuất cịn lạc hậu, đa phần phụ thuộc vào điều kiện thời tiết nên không quản lý môi trường, suất chất lượng sản phẩm nấm giảm Sự vào KH&CN Nắm bắt nhu cầu sử dụng nấm phục vụ chế biến thực phẩm chức tăng cao Việt Nam thành tựu công nghệ sản xuất, chế biến nấm chuyên gia, khoa học nước nghiên cứu thành công, Công ty TNHH sản xuất thương mại Trúc Anh xây dựng Bộ KH&CN phê duyệt thực Dự án “Chuyển giao công nghệ xây dựng mơ hình sản xuất nấm Linh chi (Ganoderma lucidum), nấm Vân chi (Trametes Số 11 năm 2017 41 Địa phương Sản xuất giống nấm phương pháp dịch thể đơn vị chuyển giao công nghệ versicolor), Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tạo nguồn nấm dược liệu phục vụ chế biến thực phẩm chức tỉnh Bạc Liêu”, thuộc Chương trình: “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025” Mục tiêu Dự án chuyển giao tiếp nhận công nghệ sản xuất giống nấm dạng dịch thể công nghệ nuôi trồng loại nấm dược liệu có giá trị kinh tế cao gồm: Linh chi, Vân chi Đơng trùng hạ thảo để hình thành vùng nguyên liệu nấm dược liệu có giá trị kinh tế cao tỉnh Bạc Liêu phục vụ chế biến thực phẩm chức đáp ứng nhu cầu nước hướng tới xuất Được hỗ trợ chuyên môn chuyên gia, nhà khoa học thuộc Viện Di truyền nông nghiệp (đơn 42 vị chuyển giao công nghệ), Công ty TNHH sản xuất thương mại Trúc Anh tiếp nhận thành cơng quy trình ni trồng loại nấm nêu phương pháp nhân giống dạng dịch thể Triển khai thực tế đơn vị cho thấy, việc nuôi trồng loại nấm dược liệu Linh chi, Vân chi, Đông trùng hạ thảo mang lại ưu điểm sau: Thứ nhất, sử dụng giống nấm dạng dịch thể nuôi trồng giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng hệ sợi giống nấm, rút ngắn chu kỳ sinh trưởng giống giá thể nuôi trồng từ đến 10 ngày, từ giảm khả xâm nhập mầm bệnh < 10%, suất nấm tăng 10-15%, hiệu kinh tế tăng từ 15% trở lên Thứ hai, công nghệ sản xuất thương phẩm nấm Linh chi, Vân Soá 11 năm 2017 chi, Đơng trùng hạ thảo sử dụng nguồn nguyên vật liệu đơn giản, sẵn có mùn cưa, gạo lứt, nhộng tằm, cám ngô, cám gạo phù hợp với điều kiện sản xuất địa bàn Dự án xây dựng hồn chỉnh hai mơ hình sản xuất giống dạng dịch thể phục vụ nuôi trồng, chế biến nấm thương phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh; xây dựng nhãn hiệu sản phẩm nấm Bạc Liêu, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa, tăng thu nhập, hình thành chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ, tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm nấm phục vụ mục đích xuất Việc thực Dự án giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, với tham gia gần 50 hộ nơng dân vùng đồng bào dân tộc Khmer 150 lao động trực tiếp tham gia Dự án, góp phần tạo mạng lưới sản xuất nấm dược liệu Bạc Liêu Hiện nay, Công ty TNHH sản xuất thương mại Trúc Anh đàm phán với đối tác Nhật Bản để chuẩn bị đầu tư dây chuyền sản xuất thực phẩm chức từ nấm dược liệu mang thương hiệu “Trúc Anh”, góp phần thúc đẩy phát triển nghề ni trồng nấm nói chung nấm dược liệu nói riêng Bạc Liêu địa phương lân cận ? Phong Vũ Địa phương Công bố Chỉ dẫn địa lý cà phê Sơn La T rong khuôn khổ Ngày hội cà phê Mai Sơn 2017, ngày 27/10/2017, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) phối hợp với UBND tỉnh Sơn La tổ chức Lễ công bố Chỉ dẫn địa lý Sơn La cho sản phẩm cà phê tỉnh Đồng chí Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục SHTT tham dự trao Giấy chứng nhận Chỉ dẫn địa lý cho địa phương Chỉ dẫn địa lý cà phê Sơn La Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận số 00058 ngày 28/9/2017 Đây sản phẩm thứ tỉnh (sau chè Shan tuyết Mộc Châu xồi trịn n Châu) cấp Giấy chứng nhận Chỉ dẫn địa lý, đưa Sơn La trở thành địa phương có nhiều dẫn địa lý nước Khu vực bảo hộ Chỉ dẫn địa lý gồm: Các xã Phổng Lái, Chiềng Pha, Phổng Lập, Chiềng Bôm, Nậm Lầu, Bon Phặng Muổi Nọi thuộc huyện Thuận Châu; xã Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Hua La, Chiềng Ngần, Chiềng Sinh thuộc thành phố Sơn La; xã Mường Chanh, Chiềng Ban, Chiềng Mung, Chiềng Chung, Chiềng Mai, Chiềng Dong, Chiềng Kheo Phiên Pằn thuộc huyện Mai Sơn; xã Púng Bánh, Dồm Cang, Nậm Lạnh Mường Và thuộc huyện Sốp Cộp Nhà nước sản phẩm đặc sản tỉnh, sở giúp doanh nghiệp, người dân bảo vệ phát triển giá trị chất lượng, nguồn gốc, góp phần nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường cho sản phẩm cà phê đặc sản tỉnh Sơn La Tuy nhiên, bước đầu việc trì, phát triển danh tiếng cho cà phê Sơn La, để phát triển bền vững sản phẩm này, giải pháp kỹ thuật, tỉnh cần xem xét để có sách hỗ trợ phát triển nguồn lực nhằm quản lý Chỉ dẫn địa lý nói chung dẫn địa lý cà phê Sơn La nói riêng cách hiệu quả, phát huy hết giá trị Chỉ dẫn địa lý ? Tin ảnh: CM&MH Phát biểu Lễ công bố, đồng chí Đinh Hữu Phí cho rằng, sản phẩm cà phê Sơn La công nhận dẫn địa lý ghi nhận Ứng dụng KH&CN phát triển mô hình ni bị thịt theo hướng thâm canh vùng đồng bào dân tộc thiểu số M ới đây, Bộ KH&CN phê duyệt thực dự án “Ứng dụng tiến KH&CN xây dựng mơ hình ni bị thịt vùng đồng bào dân tộc thiểu số số tỉnh trung du miền núi phía Bắc” Đây dự án thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025 Viện Chiến lược Chính sách Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) chủ trì Phú Thọ, Vĩnh Phúc Tuyên Quang tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc có điều kiện tự nhiên phù hợp cho chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt trâu, bò Với mục tiêu phát triển mơ hình chăn ni bị thịt theo hướng thâm canh nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni, đảm bảo vệ sinh mơi trường, góp phần giải việc làm, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi tỉnh nêu trên, dự án tiến hành chuyển giao cho người dân kỹ thuật viên 12 quy trình chăn ni bị sinh sản, bị thịt, phối giống, chăn nuôi, thú y, trồng cỏ chế biến thức ăn thơ cho bị ; xây dựng mơ hình ni bò sinh sản bò thịt thâm canh; xây dựng mơ hình trồng cỏ thâm canh chế biến thức ăn; xây dựng mơ hình xử lý chất thải rắn chăn ni thành phân hữu ? Số 11 naêm 2017 43 Địa phương BắC GIANG: Ứng dụng KH&CN xây dựng mơ hình sản xuất số ăn có giá trị theo hướng hàng hóa T rong khn khổ Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025, Bộ KH&CN phê duyệt thực dự án “Ứng dụng tiến KH&CN sản xuất nhãn chín muộn PHM99-1.1, bưởi đỏ Hịa Bình ổi OĐL1 huyện Tân Uyên, tỉnh Bắc Giang” Dự án Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Tân Uyên chủ trì Dự án thực năm (9/2017-8/2020) với mục tiêu tiếp nhận làm chủ 11 quy trình cơng nghệ nhân giống, trồng, chăm sóc bảo quản sau thu hoạch giống nhãn chín muộn PHM99-1.1, bưởi đỏ Hịa Bình, ổi OĐL1; xây dựng 0,2 vườn ươm nhân giống nhãn chín muộn PHM99-1.1, bưởi đỏ Hịa Bình ổi OĐL1 đạt suất 10 vạn cây/năm Sản xuất 15 vạn giống loại ăn nêu trên; xây dựng thành công 90 sản xuất thương phẩm (50 nhãn chín muộn PHM99-1.1, 30 bưởi đỏ Hịa Bình 10 ổi OĐL1), đảm bảo suất đạt 900 Bên cạnh đó, dự án tiến hành đào tạo 10 cán kỹ thuật tập huấn cho 200 lượt người dân kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc thu hoạch nhãn chín muộn PHM99-1.1, bưởi đỏ Hịa Bình ổi OĐL1 ? Cơng bố Nhãn hiệu chứng nhận “Rượu Lạc Đạo” M ới đây, Hưng Yên, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) phối hợp với UBND huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ công bố Nhãn hiệu chứng nhận “Rượu Lạc Đạo” Rượu Lạc Đạo huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên sản phẩm công chúng biết đến rộng rãi ưa chuộng, có giá trị kinh tế 44 cao Trước đây, chưa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nên sản phẩm Rượu Lạc Đạo gặp nhiều khó khăn thị trường hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở sản xuất, kinh doanh (chủ yếu giả mạo nhãn hiệu) Để giải vấn này, dự án “Xây dựng phát triển Nhãn hiệu chứng nhận Rượu Lạc Đạo” thực với mục tiêu đưa sản phẩm Rượu Lạc Đạo trở thành thương hiệu mạnh thị trường, đồng thời phát triển thị phần tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận, giúp người sản xuất, kinh doanh Rượu Lạc Đạo chân có việc làm thu nhập ổn định, nâng cao đời sống người dân phát triển Số 11 năm 2017 kinh tế - xã hội địa phương Kết quả, ngày 20/1/2017, Cục Sở hữu trí tuệ cấp cấp Giấy chứng nhận Nhãn hiệu chứng nhận “Rượu Lạc Đạo” cho huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Việc cấp Nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm Rượu Lạc Đạo kỳ vọng bước khởi đầu để phát triển sản phẩm chất lượng giá trị, bước trở thành thương hiệu mạnh thị trường nước ? Tin ảnh: CT&MH ... sản xuất địa bàn Dự án xây dựng hồn chỉnh hai mơ hình sản xuất giống dạng dịch thể phục vụ nuôi trồng, chế biến nấm thương phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn tỉnh; xây dựng nhãn hiệu sản. .. sản phẩm nấm Bạc Liêu, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa, tăng thu nhập, hình thành chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ, tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm nấm phục vụ mục đích xuất. .. phương Sản xuất giống nấm phương pháp dịch thể đơn vị chuyển giao công nghệ versicolor), Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) tạo nguồn nấm dược liệu phục vụ chế biến thực phẩm chức tỉnh Bạc Liêu? ??,