1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Áp dụng lý thuyết nhóm quy chiếu của peter l berger trong việc giải thích hiện tượng cải đạo

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 409,81 KB

Nội dung

Untitled TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 7 (2) 2020 49 ÁP DỤNG LÝ THUYẾT NHÓM QUY CHIẾU CỦA PETER L BERGER TRONG VIỆC GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG CẢI ĐẠO Nguyễn Duy Hải Trường Đại học Văn Hiến Hai ND@v[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (2) 2020 ÁP DỤNG LÝ THUYẾT NHÓM QUY CHIẾU CỦA PETER L BERGER TRONG VIỆC GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG CẢI ĐẠO Nguyễn Duy Hải Trường Đại học Văn Hiến Hai.ND@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 12/12/2019; Ngày duyệt đăng: 20/5/2020 Tóm tắt Tôn giáo thực thể khách quan của lịch sử loài người, nhu cầu văn hóa tinh thần cá nhân, cộng đồng xã hội, vừa có tính lịch sử vừa có tính xã hội đa dạng phức tạp Trong tượng cải đạo xem báo nói lên tính đa dạng phức tạp tơn giáo, cần nghiên cứu Bằng phương pháp tổng quan tài liệu áp dụng lý thuyết nhóm quy chiếu Peter L Berger, nghiên cứu cho thấy tín đồ rời bỏ tơn giáo trước để gia nhập vào tơn giáo hệ gắn bó mặt tri nhận Từ khóa: cải đạo, tượng cải đạo, lý thuyết nhóm quy chiếu, rời bỏ tôn giáo Application of Peter L Berger’s reference theories to explain the religion conversion phenomenon Abstract Religion is an impartial entity of human history, a demand of the spiritual culture of individuals, social community, with history and complex societal features Conversion is a phenomenon considered one instance which indicates the diversity and complexity of religion It is significant to study this phenomenon of religion After critical reviews of relevant materials, this study applied the reference theories by Peter L Berger The findings show that leaving a former religion to join a new religion is the result of cognitive processes Keywords: conversion, conversion phenomenon, reference group theory, religious leave Dẫn nhập Cải đạo tượng mới, tượng phổ biến đời sống tín ngưỡng người Một nghiên cứu nước Mỹ Roof McKinney (1987; trích theo Dương Ngọc Dũng, 2016: 78) cho thấy, khoảng 40% dân số thay đổi giáo phái lần đời khoảng phần ba dân số thay đổi nhiều lần Hay công trình nghiên cứu có tên Người hành hương người cải đạo Hervieu-Leger (1999; trích theo Bobineau & Tank – Storper, 2007, dịch Hoàng Thạch, 2012: 49 SỐ (2) 2020 140) rằng: “Trên giới tượng chuyển đổi tôn giáo diễn nhiều nơi, số quốc gia châu Mỹ Latinh, châu Phi châu Á, nhiều triệu người quy theo đạo Cơ đốc Phúc âm kể từ năm 1970 Hiện tượng cải đạo theo đạo Hồi đạo Phật ngày đông đảo, châu Âu Chỉ riêng với nước Pháp, số lượng người trưởng thành cải đạo (từ đạo Tin Lành, Phật giáo, Do Thái giáo, Hồi giáo…) sang Thiên Chúa không ngừng tăng lên từ khoảng 30 năm nay: họ có 890 tín đồ gia nhập năm 1976, 2.824 người tân tòng năm 1987 11.127 người gia nhập năm 1996” Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu mang tên Cải đạo chuyển đổi tôn giáo tỉnh Trà Vinh (2014), tác giả Trần Hồng Liên tiến hành khảo sát xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh cho biết, từ năm 2005 đến năm 2010 có 121 người Khmer tín đồ Phật giáo hệ Nam tơng cải đạo sang Tin Lành Cũng Việt Nam, minh chứng cho tượng cải đạo lý giải “sự chuyển từ niềm tin đa thần sang niềm tin thần, hay chuyển từ tôn giáo truyền thống sang Công giáo, Tin Lành phổ biến, khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Cụ thể hơn, khu vực Tây Bắc, có tượng phổ biến người Hmông, người Dao từ bỏ tôn giáo truyền thống để theo Tin Lành Những dân tộc khác Tày, Thái, Nùng… có người theo Tin Lành số lượng không đáng kể Ở khu vực Tây Nguyên, nhiều tộc người thiểu số chỗ từ bỏ tơn giáo tuyền thống (hoặc tín ngưỡng cổ truyền) để theo Tin Lành Hiện nay, Tây Nguyên có khoảng 440.000 tín đồ Tin Lành, chiếm gần 50% tổng số tín đồ Tin Lành nước Đáng lưu ý, số có 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN khoảng 90% tín đồ tộc người thiểu số đa phần số theo Tin Lành từ giai đoạn đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, thực tế đời sống tơn giáo cho thấy có chuyển từ Cơng giáo sang Tin Lành, Phật giáo ngược lại” (Chu Văn Tuấn, 2015: 31–32) Lược qua vài nghiên cứu cho thấy, cải đạo tượng bình thường đời sống tơn giáo, thể quyền tự người việc lựa chọn triết lý sống phù hợp với thân, lựa chọn đấng tối cao để nương tựa đặt niềm tin vào Tuy nhiên, câu hỏi đặt tượng cải đạo lại xảy ra? Và quan trọng nguyên nhân khiến tín đồ tôn giáo lại cải đạo sang tôn giáo khác? Để giải thích tượng này, nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác cố gắng đưa lập luận nhằm lý giải Ví lĩnh vực tơn giáo, người ta giải thích góc độ thay đổi niềm tin, lĩnh vực triết học biến chuyển giới quan, nhân sinh quan cá nhân lĩnh vực tâm lý học, thay đổi cảm xúc tình cảm Trong viết này, cố gắng lý giải tượng cải đạo lăng kính người nghiên cứu xã hội học Cụ thể hơn, vận dụng lý thuyết nhóm quy chiếu Peter L Berger (1929 – 2017) để giải thích tín đồ thuộc tơn giáo lại định cải đạo sang tôn giáo khác Áp dụng lý thuyết nhóm quy chiếu Peter L Berger việc giải thích tượng cải đạo 2.1 Khái niệm cải đạo Khái niệm cải đạo đưa TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN nhiều tác giả, như: “Cải đạo nghĩa chuyển hóa thân song song với chuyển hóa hệ thống ý nghĩa người Nó thay đổi ý thức thuộc trạng xã hội nào” (Dương Ngọc Dũng, 2016: 187) Một cách diễn giải khác, “sau đi lại lại cách tự nhiều nguồn cung giải thoát khác nhau, lựa chọn riêng mình, người khốc lấy sắc tơn giáo rõ ràng tạo dựng” (Bobineau & Tank – Storper, 2007; dịch Hoàng Thạch, 2012: 139) Hiểu cách thông thường hơn, cải đạo thay đổi niềm tin, chuyển từ tôn giáo qua tôn giáo khác người ta thấy tơn giáo thích hợp với họ tôn giáo mà họ theo (Thích Hữu Trung, 2018) Tóm lại, nghiên cứu này, cho rằng: Cải đạo thay đổi nhận thức tư tưởng, niềm tin người từ dẫn đến định chuyển từ không tôn giáo sang gia nhập tôn giáo cụ thể chuyển từ tôn giáo thuộc sang tơn giáo khác 2.2 Lý thuyết nhóm quy chiếu theo quan điểm Peter L Berger Lý thuyết nhóm quy chiếu nhà xã hội học Berger (1963) nói đến chương số năm tác phẩm Invitation to Sociology Theo Phạm Văn Bích (2016), nói nhóm quy chiếu phải hiểu tập thể mà ý kiến, niềm tin đường lối hành động có tác dụng định hình thành ý kiến, niềm tin đường lối hành động thân Bên cạnh đó, tác giả giải thích sâu nhóm quy chiếu theo quan điểm Berger: “Nhóm quy chiếu cung cấp cho mơ hình để ta khơng ngừng so sánh với thân Berger nêu lên tác SỐ (2) 2020 động nhóm quy chiếu tự lựa chọn cá nhân sau: Lý thuyết nhóm quy chiếu cho thấy việc gia nhập hội đoàn hay rời khỏi hội đoàn mặt xã hội thường kéo theo cam kết cụ thể nhận thức Xuất phát từ thúc nguyên thủy muốn chấp nhận nhóm, người ta thu hẹp lựa chọn cho khớp với nhận thức chung người nhóm, qua hạn chế tự mình” (Phạm Văn Bích, 2016: xxix) Trong nghiên cứu Trần Hữu Quang (2011) đưa lý thuyết nhóm quy chiếu theo quan điểm Berger sau: “Lý thuyết nhóm quy chiếu quan niệm việc gia nhập rời bỏ nhóm xã hội thường kèm theo hệ gắn bó mặt tri nhận (cognitive commitments) Người ta gia nhập vào nhóm nhờ “biết” giới hay Người ta rời bỏ nhóm để tham gia vào nhóm khác lúc “biết” nhìn trước giới khơng Bất nhóm có cách nhìn giới Bất vai trò bao hàm nhân sinh quan định Theo Berger, người ta chọn gia nhập vào nhóm xã hội đặc thù đó, điều có nghĩa người ta chọn cho giới đặc thù để sống Con người ln ln có “nhu cầu nguyên sơ thúc mạnh mẽ chấp nhận, thuộc về, sống giới với người khác” Hay nói cách hình tượng “người ta chọn vị thần thánh cách chọn bạn chơi mình” (one chooses one's gods by choosing one's playmates)” (Trần Hữu Quang, 2011: 79) 51 SỐ (2) 2020 Vậy, lý thuyết nhóm quy chiếu nhấn mạnh đến việc người sẵn sàng chấp nhận câu thúc xã hội, hay nói rõ “xã hội khơng kiểm soát hành động chúng ta, mà cịn định hình danh vị (identity), tư tưởng lẫn cảm xúc chúng ta” (Trần Hữu Quang, 2011: 80) Cho nên, việc áp dụng lý thuyết nhóm quy chiếu để giải thích tượng cải đạo viết tác giả chấp nhận vì: (1) Ở khía cạnh nhận thức, tín đồ cải đạo nhận thấy nhìn trước thân tơn giáo mà nương tựa khơng đúng, nhìn khía cạnh triết lý (hệ thống giáo điều, nhân sinh quan, giới quan), phương thức thực hành nghi lễ, niềm tin, tình cảm, tín hữu đồng tu, người lãnh đạo tôn giáo… xu hội nhập xã hội tơn giáo (2) Xét mối tương quan người xã hội, nhu cầu cải đạo tín đồ q trình thay đổi hệ thống ý nghĩa tính cá nhân, nên bao hàm thành phần mặt tư tưởng, tâm lý xã hội Trong tương tác này, tín đồ bị nhân tố xã hội khác đưa đẩy lơi kéo, sức ép xã hội gây ảnh hưởng mạnh mẽ lên người cải đạo Nhưng khơng có nghĩa người cải đạo mục tiêu thụ động sức ép này, mà họ kiến lập ngã Nói cách khác, “đó tương giao người với xã hội, nhấn mạnh tới tính chủ động người việc kiến tạo giới việc tìm ý nghĩa hành động trình này” (Trần Hữu Quang, 2011: 80) 2.3 Các hình thức cải đạo Về hình thức, phân biệt bốn hình 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN ảnh khác người cải đạo, là: (1) Một người thay đổi từ tôn giáo sang tôn giáo khác, ví dụ người chuyển từ đạo Phật sang đạo Tin Lành; (2) Một người chuyển từ không theo tơn giáo thành có tơn giáo, người đàn ơng trước khơng có tơn giáo trình sống định theo đạo Hồi; (3) Một người mang danh nghĩa theo tôn giáo thân không tuân phục giáo điều tôn giáo mà danh nghĩa theo đuổi, song tìm chân lý hệ thống tơn giáo chấp nhận thuận theo, tái xác tín tơn giáo dựa tính cá nhân; (4) Một trường hợp khác biệt hơn, cá nhân cải đạo lại hoàn đạo tự nhận thân tín đồ nhiều tơn giáo khác 2.4 Sự thay đổi nhóm quy chiếu mặt tri nhận nguyên nhân tác động đến tượng cải đạo Diễn giải tượng cải đạo theo nghĩa thông thường, người ta hay dựa vào luật lệ tôn giáo để lý giải Cụ thể, người cải đạo cách thụ động tín đồ vi phạm giáo điều bị trục xuất khỏi giáo đoàn khiến họ phải gia nhập tôn giáo khác dù họ không mong muốn Một nghiên cứu Naik (2004; trích theo Thích Hữu Trung, 2018) loại hình tơn giáo Ấn Độ rằng: “Trong Ấn Độ giáo, tín đồ phạm mười hai điều sau bị loại khỏi cộng đồng Ấn giáo: Một theo đạo Hồi đạo Cơ Đốc Hai châu Âu châu Mỹ Ba ăn thức ăn người tôn giáo khác, người thuộc giai cấp hạ tiện làm Bốn ăn thịt bò, thịt heo thịt gà nơi công cộng cách công khai Năm đến nhà phụ nữ với mục đích TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN bất Sáu không chồng mà chửa Bảy tái giá Tám làm lễ cúng kiếng nhà giai cấp hạ tiện Chín quăng bỏ dấu hiệu cao quý giai cấp cách công khai Mười kết hôn với người khác giai cấp Mười ăn chung với người khác giai cấp Và mười hai thay đổi nghề nghiệp truyền từ tổ tiên” Bị ép buộc nguyên nhân giải thích cho tượng cải đạo Như trường hợp quốc gia bị quốc gia khác xâm lược, công dân quốc gia bị xâm lược phải cải đạo sang tín ngưỡng quốc gia cai trị Hoặc quốc gia, lực cai trị cũ bị bị thay thế lực cai trị mới, tơn giáo mà thay đổi theo Những trường hợp nhận thấy lịch sử Việt Nam, thời Hậu Lê, Nho giáo vươn lên chiếm địa vị độc tôn văn hóa cung đình, đẩy Phật giáo Đạo giáo xuống hàng tôn giáo dân gian (Lý Tùng Hiếu, 2015) Tuy nhiên, vận dụng lý thuyết nhóm quy chiếu theo quan điểm Berger, tượng cải đạo luận giải góc độ khác Đầu tiên, tình sống có vấn đề mang ý nghĩa tiêu cực khiến người ta tin khơng cịn tin vào vị thánh thần Các tình chiến tranh, thảm họa thiên nhiên bi kịch đời (bệnh tật, thất nghiệp, đổ vỡ hôn nhân…) khiến cá nhân rơi vào khủng hoảng, ảnh hưởng đến sống làm cho cho cá nhân cảm thấy bất lực buông xuôi Như tín đồ Phật giáo, hàng ngày ln tụng kinh, niệm Phật theo quy điều giáo luật để mong bảo hộ thường gặp trở ngại sống, người nhìn vào người khơng tơn giáo SỐ (2) 2020 nhận thấy họ ln gặp thuận lợi niềm tin tín đồ dễ dàng lung lạc Tín đồ cố gắng giải thích theo nhiều cách liên hệ tới hệ thống triết lý tôn giáo lựa chọn khơng thấy thỏa mãn, tín đồ nhận thức nhìn trước thân tơn giáo khơng Trong hồn cảnh này, tín đồ có xu hướng tìm kiếm cách lý giải phù hợp tôn giáo khác nhằm thỏa mãn nhu cầu nguy cải đạo người lớn Suy cho cùng, chuyển đổi sang tôn giáo khác “giác ngộ” họ có tìm hiểu, nghiên cứu so sánh đặc điểm tôn giáo nên thấy tơn giáo tốt thích hợp với họ Điều cho thấy, người cải đạo tiềm gia nhập vào nhóm có quan điểm phù hợp với quan điểm trước đây, cho dù hệ thống niềm tin nhóm hồn tồn xa lạ cách nhìn trước họ Như vậy, hệ quy chiếu cũ khơng cịn phù hợp người tìm đến hệ quy chiếu khác phù hợp hơn, thỏa mãn tư tưởng, tình cảm Ngồi ra, định chọn tham gia vào nhóm tơn giáo ngồi hệ thống giáo lý, tín đồ cịn xem xét đến yếu tố tương đồng thân cộng đồn đồng tu để định có cải đạo hay khơng Đó yếu tố địa vị xã hội, trình độ học vấn, chủng tộc, ngơn ngữ, quan điểm trị Một số tín đồ khác lại quan trọng đến lợi ích vật chất tinh thần tôn giáo mang lại hết yếu tố khác, hệ quy chiếu tương đồng có tương giao cá nhân giáo phái Trong tiến trình rút kết người cải đạo tự kiến tạo nên sống họ 53 SỐ (2) 2020 Ở khía cạnh khác, động cải đạo tín đồ khơng hẳn hồn tồn mang tính cá nhân lợi ích, người ta lựa chọn cải đạo “bất nhóm có cách nhìn giới, vai trị bao hàm nhân sinh quan định” (Trần Hữu Quang, 2011: 79) Đó họ khơng tìm thấy tôn giáo truyền thống họ điều họ mong muốn, điều giúp họ lý giải khúc mắc đời sống, chữa lành vết thương tâm thức, họ lại tìm thấy hệ quy chiếu tôn giáo khác Một nguyên nhân khác, họ không gặp người hướng đạo thiện tính, tín hữu đồng tu đắc lực giúp đỡ họ, họ lại giúp đỡ tận tình người từ tơn giáo khác Tính thiết thực tơn giáo thuyết phục tín đồ giáo lý cao siêu huyền diệu động lực thúc họ nhập đạo Như vậy, số yếu tố tình mang tính cá nhân làm người ta thay đổi theo tơn giáo “Các nhân tố làm cho người ta nhận thấy, chừng mực đó, hệ thống ý nghĩa trước (hệ quy chiếu) dường chưa thực đầy đủ để giải thích hay mang lại ý nghĩa đầy đủ cho trải nghiệm biến cố đời họ Trái lại, người ta cảm thấy thỏa mãn tôn giáo hữu chúng có khả giải thích trọn vẹn trải nghiệm biến cố đời họ dĩ nhiên họ khơng có ý định thay đổi” (Dương Ngọc Dũng, 2016: 204-205) Tri nhận tôn giáo người cải đạo chịu tác động mạng lưới mối quan hệ xã hội người ta khơng thể tách rời khỏi xã hội để sống Các mạng lưới mối quan hệ bao gồm thành viên nhóm tơn giáo 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Khi có nhu cầu cải đạo, người ta thường tìm kiếm mạng lưới mối quan hệ xã hội thân để trợ giúp Bên cạnh việc giới thiệu thành viên vào nhóm, đồng nghĩa họ tìm cách truyền bá tư tưởng niềm tin nhóm cho thành viên Hệ quy chiếu giá trị nhóm đồng với hệ quy chiếu thân người muốn cải đạo người dễ dàng chấp nhận gia nhập vào tơn giáo Hệ giá trị nhóm tơn giáo khơng hệ thống luân lý, biểu trưng vật chất, tổ chức cộng đồn mà cịn thể cách trực quan sinh động thông qua lối sống cụ thể tín đồ giáo phái Hành vi mang tính xã hội mạng lưới gần gũi thân tộc, bạn bè, vốn thành viên nhóm tơn giáo đó, minh chứng sống động để lý giải cách có ý nghĩa hệ quy chiếu nhóm, đồng thời góp phần làm cho người tuyển mộ nhanh chóng chấp nhận vào nhóm Vì vậy, lý giải người cảm thấy ấn tượng với cách sống người thân gia nhập nhóm tơn giáo muốn tị mị để thử xem Có thể khẳng định, người trải qua cảm thấy thỏa mãn nương tựa vào nhóm tơn giáo minh chứng trực quan khiến cho người khác khao khát có sống (Dương Ngọc Dũng, 2016) Tóm lại, hiểu theo quan điểm nhóm quy chiếu Berger, việc tín đồ rời bỏ tơn giáo trước để gia nhập vào tôn giáo hệ gắn bó mặt tri nhận Nói Trần Hữu Quang (2011), suy cho cùng, người ta chọn gia nhập vào nhóm xã hội đặc thù đó, điều có nghĩa người ta chọn cho giới đặc TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN thù để sống Kết luận Nhằm giải thích tượng cải đạo dựa nhãn quan xã hội học, cụ thể áp dụng lý thuyết nhóm quy chiếu Berger việc phân tích ngun nhân tượng Thông qua lập luận nêu trên, rút kết luận sau: (1) Sự thay đổi nhóm quy chiếu mặt tri nhận yếu tố tác động đến tượng cải đạo; (2) Sự tương đồng nhóm quy chiếu cá nhân nội hàm thuộc tôn giáo triết lý, đặc tính cộng đồn đồng tu, lợi ích đạt nguyên nhân lý giải tượng cải đạo Lý thuyết nhóm quy chiếu Berger ngồi việc giải thích cho tượng cải đạo, góp phần giải thích cho tượng khác đời sống xã hội người Cụ thể, lý thuyết giải thích người lại lựa chọn khuôn mẫu ứng xử tình sống có vấn đề khác với người khác, kiến tạo cá nhân xã hội thực Bên cạnh đó, lý thuyết nhóm quy chiếu Berger lý giải tượng người đồng thời tu theo nhiều tôn giáo khác cải đạo lại hồn đạo Vì cải đạo hay hồn đạo khơng có nghĩa tín đồ phủ nhận hay từ chối hoàn toàn niềm tin triết lý tơn giáo cũ mà tín đồ tìm thấy phần hệ quy chiếu giá trị SỐ (2) 2020 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Bích (2016) Lời mời đến với xã hội học Hà Nội, Nxb Tri thức Berger, P L (1963) Invitation to sociology: A humanistic perspective Garden City, N.Y: Doubleday Dương Ngọc Dũng (2016) Tơn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học Hà Nội, Nxb Hồng Đức, 673 trang Lý Tùng Hiếu (2015) Ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội, số (89), 88 – 97 Bobineau, O Tank-Storper, S (2007) Hoàng Thạch dịch (2012) Xã hội học tôn giáo Hà Nội, Nxb Thế giới, 161 trang Thích Hữu Trung (2018) Quan niệm Phật giáo cải đạo https://thuvienhoasen.org/a30186/quanniem-cua-phat-giao-ve-cai-dao Truy cập online ngày: 26/9/2019 Trần Hồng Liên (2014) Cải đạo chuyển đổi tôn giáo tỉnh Trà Vinh Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, 47 – 52 Trần Hữu Quang (2011) Xã hội người theo Peter Berger Tạp chí Khoa học Xã hội, số (151), 72 – 80 Chu Văn Tuấn (2015) Sự biến đổi tôn giáo Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, 30 – 39 55 SỐ (2) 2020 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN ... khác Áp dụng l? ? thuyết nhóm quy chiếu Peter L Berger việc giải thích tượng cải đạo 2.1 Khái niệm cải đạo Khái niệm cải đạo đưa TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN nhiều tác giả, như: ? ?Cải đạo nghĩa... đồng nhóm quy chiếu cá nhân nội hàm thuộc tôn giáo triết l? ?, đặc tính cộng đồn đồng tu, l? ??i ích đạt nguyên nhân l? ? giải tượng cải đạo L? ? thuyết nhóm quy chiếu Berger ngồi việc giải thích cho tượng. .. gắng l? ? giải tượng cải đạo l? ?ng kính người nghiên cứu xã hội học Cụ thể hơn, vận dụng l? ? thuyết nhóm quy chiếu Peter L Berger (1929 – 2017) để giải thích tín đồ thuộc tơn giáo l? ??i định cải đạo

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN