1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Giảng Chiến Lược Phát Triển Du Lịch (2).Doc

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 758 KB

Nội dung

Mở đầu TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI GIẢNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Mã học phần TOU30007 Số tín chỉ 04 Dùng cho Việt Nam học (chuyên ngành Du lịch) Người biên soạn PGS TS GVCC BÙI VĂN HÀO NGHỆ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI GIẢNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Mã học phần: TOU30007 Số tín chỉ: 04 Dùng cho: Việt Nam học (chuyên ngành Du lịch) Người biên soạn PGS.TS.GVCC BÙI VĂN HÀO NGHỆ AN - 2019 Chương BỐI CẢNH VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh xu hướng du lịch thế giới Thế giới bối cảnh có nhiều biến động, nhiều yếu tố vừa hội vừa thách thức Việt Nam, tác động trực tiếp đến ngành Du lịch Diễn biến kinh tế, chính trị, an ninh giới có tác động mạnh Việt Nam hội nhập ngày sâu toàn diện Toàn cầu hóa xu khách quan, lôi nước, vùng lãnh thổ vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính phụ thuộc lẫn Quan hệ song phương, đa phương ngày mở rộng hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường vấn đề chung hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ Các mối quan hệ Á-Âu, Mỹ-Châu Á, Nhật Bản-ASEAN kinh tế APEC ngày phát triển theo chiều hướng tích cực; Châu Á-Thái Bình Dương vẫn khu vực phát triển động thu hút du lịch Hợp tác khối ASEAN ngày tăng cường chiều sâu Hiệp hội du lịch Châu Á-Thái Bình Dương (PATA) hoạt động ngày có tiêu điểm Mặt khác, bất ổn chính trị ở số quốc gia, xung đột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, đặc biệt biểu biến đổi khí hậu yếu tố gây nhiều khó khăn, trở ngại cho hoạt động du lịch Trên bình diện giới, Việt Nam coi quốc gia chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu bởi mực nước biển dâng Khủng khoảng kinh tế năm 2008-2009 tạo tác động mạnh mẽ nhiều mặt, đặc biệt đã tái cấu trúc kinh tế giới, đòi hỏi quốc gia, vùng lãnh thổ phải thích ứng theo xu hướng Các nước, nước phát triển tìm kiếm giải pháp khơn khéo hơn, dựa vào lợi so sánh quốc gia tài nguyên độc đáo, sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch Trong xu hướng phát triển kinh tế tri thức, khoa học công nghệ ứng dụng có hiệu Kinh nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ đại, nguồn nhân lực chất lượng cao sử dụng công cụ cạnh tranh chủ yếu quốc gia Công nghệ làm thay đổi phương thức quan hệ kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng mạnh hoạt động du lịch Du lịch đã xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng, ngành có khả phục hồi nhanh sau khủng hoảng; du lịch nội khối chiếm tỷ trọng lớn; du lịch khoảng cách xa có xu hướng tăng nhanh Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn bình diện giới, góp phần vào phát triển thịnh vượng quốc gia Đặc biệt nước phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lịch cơng cụ xố đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Nhu cầu du lịch giới có nhiều thay đổi, hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hoá truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo công nghệ cao (tính đại, tiện nghi) Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn với xoá đói giảm nghèo, du lịch hướng cội nguồn, hướng thiên nhiên xu hướng trội Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch 1.1.2 Bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam Bối cảnh nước với thuận lợi, khó khăn đan xen đòi hỏi ngành Du lịch phải khai thác điểm mạnh trở thành yếu tố thuận lợi khắc phục điểm yếu, hạn chế để vượt lên khó khăn, trở ngại a Tình hình phát triển du lịch Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng nhanh liên tục nhiều năm chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm (5 triệu lượt năm 2010); tỷ trọng khách du lịch tuý chi trả cao nghỉ dưỡng dài ngày còn thấp Khách du lịch nội địa tăng lên nhanh chóng (trên 28 triệu lượt năm 2010); khách du lịch nước có xu hướng tăng trưởng rõ rệt Thu nhập du lịch ngày cao (96 ngàn tỷ đồng năm 2010), chiếm tỷ trọng đáng kể GDP Tuy nhiên so với tiềm quy mơ phát triển thu nhập du lịch chưa cân xứng, thể hiệu kinh doanh thấp, hàm lượng giá trị gia tăng còn thấp (5,25% GDP năm 2009) Đầu tư du lịch đẩy mạnh, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước có vai trò quan trọng dẫn dắt phát triển du lịch Đầu tư khu vực tư nhân tăng nhanh, có đột phá động tầm cỡ quy mô còn manh mún, dàn trải, tự phát thiếu đồng bộ, liên hồn nên hiệu tổng thể khơng cao Kết cấu hạ tầng du lịch quan tâm hỗ trợ đầu tư Nhà nước thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư Nhiều cơng trình giao thông, sân bay cải tạo đầu tư mới; sở vật chất khu du lịch đầu tư, nâng cấp bước tạo điều kiện mở đường cho hoạt động du lịch Tuy nhiên tính đồng đại hạ tầng du lịch liên quan vẫn chưa đảm bảo yêu cầu ngành dịch vụ đại hội nhập Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh, chất lượng nâng lên bước; nhiều khu du lịch, resorts, khu giải trí, khách sạn cao cấp đạt trình độ quốc tế đã hình thành còn chiếm tỷ trọng nhỏ chưa làm thay đổi diện mạo ngành; chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật Ngành du lịch tạo ngày nhiều việc làm cho xã hội (hàng năm tạo thêm 3040 ngàn việc làm trực tiếp) Chất lượng nhân lực du lịch qua đào tạo kinh nghiệm thực tiễn ngày nâng lên nhờ nỗ lực ngành hỗ trợ quốc tế công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch; hệ thống sở đào tạo du lịch ngày mở rộng nâng cấp Tuy vậy, mặt chung chất lượng nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tính chuyên nghiệp, kỹ quản lý, giao tiếp chất lượng phục vụ Sản phẩm du lịch đã có đổi mới, phát triển đa dạng chất lượng còn nghèo nàn, đơn sơ; thiếu tính độc đáo, đặc sắc; thiếu đồng liên kết chưa cao ít sáng tạo Sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng giá trị gia tăng cao còn chiếm tỷ trọng nhỏ, nhiều sản phẩm trùng lắp, suy thoái nhanh Thị trường du lịch đã bước lựa chọn theo mục tiêu Tuy nhiên công tác nghiên cứu thị trường còn nhiều yếu kém, chưa thực trước bước Khai thác, thu hút thị trường còn dừng ở bề nổi, thụ động; chưa phân đoạn chưa có tiêu điểm tập trung Công tác xúc tiến quảng bá triển khai sơi động ngồi nước tính chun nghiệp hiệu chưa cao, dừng ở quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu Một số địa danh du lịch quốc tế biết đến Hạ Long, Sapa, Hà Nội, Huế, Hội An, Đà Lạt, Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) hình ảnh vẫn chưa đậm nét Cơng tác quản lý nhà nước du lịch dần đổi mới; Luật du lịch luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn pháp quy hướng dẫn thi hành dần hoàn thiện áp dụng thực tế Tuy nhiên, tổ chức máy ngành có nhiều thay đổi; hiệu lực, hiệu quản lý chưa cao, còn chồng chéo quản lý liên ngành, liên vùng Công tác quy hoạch phát triển du lịch nước đã vào thực tiễn, hầu hết địa phương đã có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tuy nhiên công tác quản lý thực quy hoạch du lịch còn nhiều bất cập, hiệu chưa mong muốn Việc khai thác tài nguyên du lịch không ngừng mở rộng thiếu kinh nghiệm chưa có tầm nhìn dài hạn nên hiệu bền vững; di tích, di sản đã phát huy giá trị phục vụ du lịch chủ động liên kết khai thác chưa cao; công tác bảo tồn văn hố bảo vệ mơi trường đã trọng hiệu thực thi thấp, ô nhiễm môi trường diễn ở nhiều nơi Vấn đề vệ sinh, trật tự, an ninh, an toàn, tệ nạn xã hội vẫn còn tồn phổ biến Nhận thức du lịch đã có bước cải thiện tiến định, nhiều chính sách tháo gỡ tạo thuận lợi cho phát triển du lịch, thủ tục thơng thống Tuy nhiên, xuất phát điểm còn thấp, phát triển du lịch còn vấn đề nên mặt chung nhận thức du lịch vẫn còn khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển b Những hội, thuận lợi cho phát triển du lịch Đảng Nhà nước có quan tâm trọng phát triển du lịch Tình hình chính trị xã hội ổn định; kinh tế tăng trưởng, đất nước hội nhập với khu vực giới ngày sâu toàn diện với chính sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, muốn làm bạn đối tác tin cậy nước; vị Việt Nam trường quốc tế cải thiện, hợp tác, hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế, đặc biệt hợp tác khối ASEAN điều kiện thuận lợi mở đường cho du lịch phát triển Tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc cùng với kết kinh nghiệm 20 năm đổi 10 năm thực Chiến lược phát triển du lịch (2001-2010) yếu tố quan trọng thúc đẩy Du lịch Việt Nam phát triển giai đoạn tới Khung pháp lý chuẩn mực du lịch liên quan bước đầu hình thành, bước tạo điều kiện đưa ngành du lịch phát triển theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực quốc tế Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, cần cù, thông minh, linh hoạt yếu tố tích cực phát triển dịch vụ lợi cạnh tranh du lịch Việt Nam Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cải thiện, nguồn lực tăng trưởng kinh tế nâng cao khả huy động đầu tư Nhà nước khu vực tư nhân, đặc biệt đầu tư thông qua thị trường vốn hội thu hút đầu tư nước thúc đẩy đầu tư phát triển du lịch Đời sống, thu nhập điều kiện làm việc nhân dân cải thiện nâng cao, nhu cầu giao lưu văn hóa ngày tăng, có nhiều điều kiện du lịch nước nước hội cho ngành Du lịch phát triển c Những khó khăn, thách thức phát triển du lịch Thị trường giới biến động khó lường; hậu khủng hoảng kinh tế tồn cầu tác động mạnh tới quy mơ, tính chất thị trường gửi khách đến Việt Nam Năng lực cạnh tranh ngành Du lịch còn non yếu, chất lượng, hiệu thấp, thiếu bền vững môi trường cạnh tranh quốc gia, khu vực ngành, vùng, sản phẩm ngày gay gắt Nhận thức, kiến thức quản lý phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu; Cơ chế, chính sách quản lý còn bất cập chưa giải phóng mạnh lực sản xuất; vai trò lực khối tư nhân, hội nghề nghiệp chưa phát huy mức; hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa thống phát huy hiệu lực, hiệu toàn diện vẫn khó khăn phát triển du lịch theo hướng đại, trình độ cao Quy hoạch phát triển du lịch bị tác động mạnh bởi quy hoạch chuyên ngành, còn tồn tranh chấp lợi ích thiếu tầm nhìn đầu tư phát triển dẫn tới không gian du lịch bị phá vỡ; tài nguyên có nguy bị tàn phá, suy thối nhanh mơi trường du lịch bị xâm hại; Kết cấu hạ tầng yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng dẫn tới khả tiếp cận điểm đến du lịch khó khăn, đặc biệt vùng núi cao, vùng sâu vùng xa Sản phẩm, dịch vụ du lịch chưa đặc sắc, trùng lắp thiếu quy chuẩn; chất lượng chưa đáp ứng dẫn tới sức cạnh tranh yếu, hấp dẫn; xúc tiến quảng bá lại thiếu chuyên nghiệp nên khó đạt kết rõ nét Thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp; thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành, lực lượng quản lý tinh thơng lao động trình độ cao Tính thời vụ, thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt ở miền Bắc miền Trung; tác động biến đổi khí hậu thách thức lớn du lịch Mức sống dân cư phần đông còn thấp, nếp sống văn minh, ý thức pháp luật không nghiêm vấn đề khác an tồn giao thơng, vệ sinh an toàn thực phẩm… khó khăn cho phát triển du lịch có chất lượng Nắm bắt xu phát triển chung thời đại, tranh thủ hội phát huy nguồn lực, học rút để xác định bước đột phá cho giai đoạn tới là: thứ nhất, hiệu kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường mục tiêu tổng thể phát triển; thứ hai, chất lượng thương hiệu yếu tố định; thứ ba, doanh nghiệp động lực đòn bẩy cho phát triển thứ tư, phân cấp mạnh liên kết quản lý phương châm 1.2 Tiềm phát triển du lịch Việt Nam 1.2.1 Tổng quan tiềm du lịch Việt Nam 1.2.2 Tiềm điều kiện phát triển các vùng du lịch  Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ: Bao gồm tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang gắn với hành lang kinh tế cửa quan trọng với Trung Quốc Thượng Lào Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 95.434 km2 Dân số:11.208 nghìn người; Mật độ trung bình: 118 người/ km2 Vùng có 1.240 km đường biên giới với Trung Quốc 610 km biên giới với Lào với hệ thống cửa quan trọng Pa Háng (Sơn La), Tây Trang (Điện Biên), Ma Lù Thàng (Lai Châu), Lào Cai (Lào Cai), Thanh Thủy (Hà Giang), Tà Lùng (Cao Bằng), Hữu Nghị (Lạng Sơn) Trên địa bàn vùng có quốc lộ nối với Thủ đô Hà Nội, với Lào, Trung Quốc nối khu vực phía Đông Tây vùng, đó là: QL1, 2, 3, 6,70, 279, QL A,B,C,D, QL12 Giao thông đường sắt gồm tuyến Hà Nội – Lào Cai tuyến Hà Nội – Đồng Đăng Vùng có sân bay nội địa Điện Biên Phủ (Điện Biên), Nà Sản (Sơn La) Giao thông đường sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Cầu, sông Thương… Sự phát triển vùng gắn liền với hợp tác phát triển hai hành lang vành đai Việt Nam Trung Quốc (Côn Minh – Lào Cai – Hạ Nội – Hải Phòng…và hành lang Nam Ninh – Lạng Sơn – Quảng Ninh – Hải Phòng), với hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) Tài nguyên du lịch đặc thù:  Cảnh quan hùng vĩ núi rừng Tây Bắc  Hệ thống hang động núi đá vôi vùng Đông Bắc  Bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở Tây Bắc (Thái, Mường…) Đông Bắc (Tày, Nùng…)  Biên giới đường dài với hệ thống cửa quốc tế cửa khác Các điểm tài nguyên bật: Điện Biên Phủ (Điện Biên), Mai Châu (Hòa Bình), Mộc Châu (Sơn La), Sìn Hồ (Lai Châu), Sa Pa (Lào Cai), Thác Bà (Yên Bái), Đền Hùng (Phú Thọ), Tân Trào (Tuyên Quang), Đồng Văn (Hà Giang), Ba Bể (Bắc Kạn), Bản Giốc (Cao Bằng), Pắc Bó (Cao Bằng), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), v.v…  Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc: Gồm Thủ đô Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 20.973 km2; Dân số:19.655 nghìn người; Mật độ trung bình: 937 người/ km2 Vùng có biên giới đường với Trung Quốc dài 133 km, với cửa quốc tế quan trọng Móng Cái (Quảng Ninh) Vùng có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không phát triển:  Các QL 1, 2, 3, 5, 6, 18 từ Hà Nội tỉnh vùng với vùng khác lãnh thổ Việt Nam QL 10 tuyến hành lang ven biển  Đường sắt: Bắc Nam, Hà nội - Lạng Sơn, Hà nội – Hải Phòng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội – Lào Cai  Sân bay: Nội Bài, Cát Bi với Nội Bài cửa sân bay quốc tế quan trọng hàng đầu đất nước  Đường sông: Hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình chảy qua hầu hết tỉnh vùng Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành (trong đó có du lịch) địa bàn vùng ngày hoàn thiện Vùng có quan tâm đầu tư nhiều Nhà nước nước Có nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao Thị trường có sức mua lớn Tài nguyên du lịch đặc thù: Vùng ĐBSH khu vực rộng lớn từ Tây sang Đơng có miền địa hình khác rừng núi, trung du, đồng bằng, biển hải đảo…Do đó vùng khu vực chứa đựng nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú Vùng nơi có lịch sử khai phá lâu đời, nôi văn minh lúa nước, tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống đặc sắc…với trung tâm KT-XH Hà Nội Hải Phòng Cụ thể:  Cảnh quan thiên nhiên gắn với vườn quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ sinh quyển, đồng sông Hồng  Biển đảo tỉnh duyên hải Đông Bắc  Hệ thống di tích lịch sử văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng  Biên giới đường cửa khu vực Đông Bắc Các điểm tài nguyên bật: Chùa Hương, Ba Vì, nội thành Hà Nội (Hà Nội); Đại Lải (Vĩnh Phúc); Tràng An,Tam Cốc - Bích Động , Cúc Phương (Ninh Bình), Cơn Sơn – Kiếp Bạc; Xuân Thủy (Nam Định); Cát Bà, Đồ Sơn (Hải Phòng); Yên Tử, Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long (Quảng Ninh).v.v…Trong đó đặc biệt quan trọng khu vực Hà Nội phụ cận Di sản giới vịnh Hạ Long Vùng Bắc Trung Bộ: Gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng  Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế gắn với hệ thống cửa quốc tế với Lào, với du lịch hành lang Đông Tây hệ thống biển, đảo Bắc Trung Bộ Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 54.334 km2 Dân số:10.795 nghìn người; Mật độ trung bình: 199 người/ km2 Vùng có đường biên giới với Lào phía Tây với hệ thống cửa quan trọng Nà Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị) Hệ thống giao thông phát triển:  Đường đường sắt: QL 1A,7A, 8, 9, đường Hồ Chí Minh đường sắt Bắc – Nam  Đường hàng không: Vùng có sân bay Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình), Phú Bài (Thừa Thiên-Huế), đó Phú Bài sân bay quốc tế  Cảng: Cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh), cảng Cửu Lò (Nghệ AN), cảng Chân Mây (Thừa Thiên - Huế) Không gian du lịch khu vực miền Trung cửa ngõ quan trọng du lịch Việt Nam thông qua Lào qua đó đến nước khu vực đường Là khởi đầu hành lang du lịch Đông - Tây Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh biên giới nói riêng, du lịch nước nói chung Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn Lào, phía Đông biển Đông(Vịnh Bắc Bộ)cả trung du miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, có thể hình thành cấu kinh tế dạng phong phú Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp lí Nhiều vũng nước sâu cửa sơng có thể hình thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hoá tỉnh vùng, với vùng nước quốc tế Bắc Trung Bộ trung tâm văn hóa quan trọng Việt Nam, nơi có di sản giới: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế Bắc Trung Bộ nơi sinh nhiều danh nhân văn hóa, chính trị Việt Nam, nơi chứa đựng nhiều di tích chiến tranh chống Mỹ tiếng dân tộc Bắc Trung Bộ nơi có nhiều bãi biển đẹp như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Thuận An, Lăng Cô Khu vực có vườn quốc gia: Vườn quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Pù Mát, Vườn quốc gia Vũ Quang, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Bạch Mã Tài nguyên du lịch đặc thù:  Cảnh quan thiên nhiên gắn với dãy Bắc Trường Sơn - Biển, đảo  Các di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng  Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số dọc theo miền Tây vùng  Đường biên giới với cửa quốc tế, chợ đường biên Các điểm tài nguyên bật: Sầm Sơn (Thanh Hóa); Kim Liên, Cửa Lò (Nghệ An); Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), Di tích chiến tranh chống Mỹ gắn với đường Hồ Chí Minh, đảo Cồn Cỏ ở Quảng Trị; Cố đô Huế, Lang CôCảnh Dương, Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế).v.v…  Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Bao gồm tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung Bộ Điều kiện phát triển du lịch: Diện tích: 41.561 km2; Dân số: 9.025 nghìn người; Mật độ trung bình: 217 người/ km2 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm trục đường giao thông bộ, sắt, hàng không biển, gần thành phố Hồ Chí Minh khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; cửa ngõ Tây Nguyên, đường xuyên Á biển nối với đường hàng hải quốc tế Hệ thống giao thông đường vùng gồm: QL1A, QL19, QL24, QL25, QL 26, QL 27, QL 28 Hệ thống giao thông đường sắt thuộc tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh vùng Vùng có hệ thống cảng biển quan trọng Đà Nẵng (Đà Nẵng), Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất, Kỳ Hà (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa), Phan Thiết (BìnhThuân) ... quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước, phù hợp với yêu cầu xu phát triển thời đại Nhận thức quản lý phát triển du lịch nâng lên rõ rệt, đổi tư phát triển du lịch Các văn... toàn xã hội b Về quan điểm phát triển du lịch Quá trình thực Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn vừa qua đảm bảo quán với quan điểm phát triển Đây quan điểm phát triển có tính bao trùm... tiềm du lịch đặc biệt; Di tích Bà Chúa Xứ ở núi Sam Các di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng khác Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam 2.1 Khái lược nội dung Chiến lược phát

Ngày đăng: 18/02/2023, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w