1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo chủ đề tìm hiểu về hệ thống mã số, mã vạch, nhãn hàng hóa

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VẬN TẢI KINH TẾ BỘ MÔN VẬN TẢI KINH TẾ ĐƯỜNG SẮT  BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG MÃ SỐ, MÃ VẠCH, NHÃN HÀNG HÓA LỚP LOGISTICS 1 K60 MÔN HỌC HÀNG H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VẬN TẢI KINH TẾ BỘ MÔN: VẬN TẢI- KINH TẾ ĐƯỜNG SẮT - - BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG MÃ SỐ, MÃ VẠCH, NHÃN HÀNG HĨA LỚP: LOGISTICS 1-K60 MƠN HỌC: HÀNG HĨA HỌC GVHD: ThS ĐẶNG HOÀI ĐIỄM SVTH: NGUYỄN THỊ THẢO HIỀN Hà Nội,10/2022 Danh mục từ viết tắt STT TỪ VIẾT TẮT EAN GIẢI THÍCH European Article Numbering Danh mục bảng biểu: Bảng 1: Mã quốc gia số nước GS1 đăng ký Bảng 2: Một số bảng mã quốc gia GS1 chưa đăng ký Phụ lục I, Nhãn hàng hóa 1.1 Khái niệm phân loại nhãn hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhãn hàng hóa 1.1.2 Phân loại nhãn hàng hóa 1.1.3 Chính sách nhãn hiệu 1.2 Các quy định ghi nhãn hàng hóa 1.2.1 Quy định hàng hóa có nhãn 1.2.2 Quy định ghi nhãn hàng hóa II Hệ thống mã số, mã vạch 2.1 Mã số 2.1.1 Mã số EAN-13: 2.1.2 Mã số EAN-8 (mã số rút gọn) 2.1.3 Cách tính số kiểm tra cho mã số EAN-13 EAN-8 2.1.4 Đặc điểm mã số 10 2.2 Mã vạch 10 2.2.1 Khái niệm 10 2.2.2 Cấu tạo mã vạch 10 2.2.3 Tác dụng mã vạch 10 I, Nhãn hàng hóa 1.1 Khái niệm phân loại nhãn hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhãn hàng hóa Nhãn hàng hóa viết, in, vẽ, chụp chữ, hình vẽ, hình ảnh dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa chất liệu khác gắn hàng hóa, bao bị thương phẩm hàng hóa để nhận biết sản phẩm phân biệt chúng với sản phẩm khác Nhãn hàng hóa có cơng dụng lớn, cụ thể: - Thơng tin hàng hóa (thành phần, cơng dụng, phương pháp bảo quản, cách sử dụng ); nơi sản xuất hàng hóa (nhà sản xuất, địa ) - Quảng bá hình ảnh hàng hóa - Chỉ dẫn cho cơng tác vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ giao nhận hàng hóa - Tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm tra, đối chiếu, truy tìm hàng hóa - Những dẫn đặc biệt khác kiểm tra hải quan, kiểm dịch động vật 1.1.2 Phân loại nhãn hàng hóa Có nhiều cách phân loại nhãn hàng hóa khác nhãn hàng thường phân chia theo cách sau: - Theo xuất xử nhãn hàng: + Nhãn gốc: nhãn hàng thể lần đầu gắn hàng hóa + Nhãn phụ: nhãn thể nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc hàng hóa tiếng nước ngồi tiếng Việt có bổ sung nội dung theo quy định luật pháp mà nhãn gốc khơng có -Theo hình thức ghi nhãn: + Nhãn hiệu chuẩn: có nội dung, cách thức, kích thước theo quy định + Nhãn hiệu không quy chuẩn ký hiệu, mã hiệu + Mã vạch -Theo chủ thể ghi nhãn: + Nhãn chủ hàng chủ hàng ghi; + Nhãn hiệu vận chuyển doanh nghiệp vận tải thể nhằm phục vụ cơng tác vận chuyển hàng hóa + Nhãn hàng đặc biệt khác quan có trách nhiệm thể nhãn nhập khẩu, xuất khẩu, tem kiểm dịch, niêm phong quan có trách nhiệm 1.1.3 Chính sách nhãn hiệu Khi định dán nhãn cần quan tâm đến hai việc bản: - Thiết kế nhãn hiệu tốt - Số lượng nhãn hiệu sản phẩm công ty: + Một nhãn hiệu hay gọi nhãn hiệu chung cho cho dãy sản phẩm Cách hữu ích làm cho khách hàng hiể u sản phẩm nhãn hiệu có chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn (đặc biệt thích hợp hàng hóa tru thơng thị trường sử dụng ngôn ngữ) + Nhãn hiệu đặc thù, hay gọi nhãn hiệu địa phương sử dụng nhiều thị trường quốc gia khác nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường riêng lẻ tránh trùng với nhãn hiệu có sẵn địa phương + Đa nhãn hiệu sử dụng để lưu thơng sản phẩm có thành phần giống cho phân khúc thị trường quốc gia 1.2 Các quy định ghi nhãn hàng hóa 1.2.1 Quy định hàng hóa có nhãn Ghi nhãn hàng hóa thể nội dung bản, cần thiết hàng hóa lên nhãn đề người tiêu dùng nhận biết nhằm lựa chọn, sử dụng hàng hóa; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá sản phẩm mình; để quan chức thực việc kiểm tra, kiểm sốt để người có liên quan có tác nghiệp liên quan đến hàng hóa Chính phủ quy định hàng hóa lưu thơng nước, hàng hóa xuất nhập bắt buộc phải ghi nhãn, trừ trường hợp sau: - Hàng hóa khơng bắt buộc phải ghi nhãn, bao gồm: + Thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến khơng có bao bì bán trực tiếp cho người tiêu dùng; + Hàng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu xây dựng, phế liệu khơng có bao bì bán trực thỏa thuận người tiêu dùng Các đơn vị xuất Việt Nam ghi nhãn theo yêu cầu đối tác nhập chịu trách nhiệm nội dung ghi nhãn, không vi phạm luật phát Việt Nam nước nhập Hàng hóa thuộc lĩnh vực an ninh quốc phịng; chất phóng xạ; hàng sử dụng trường hợp khẩn cấp; phương tiện vận chuyển; hàng bị Nhà nước tịch thu đem tiêu hủy có quy định ghi nhãn riêng 1.2.2 Quy định ghi nhãn hàng hóa - Nội dung ghi nhãn hàng phải thể nội dung: + Tên hàng hóa +Tên địa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa + Xuất xứ hàng hóa Ngồi ra, tùy theo tính chất hàng hóa có quy định bắt buộc bổ sung khác - Vị trí ghi nhãn hàng hóa: + Nhãn gắn hàng hố bao bì thương phẩm vị trí quan sát dễ dàng, đầy đủ nội dung nhãn mà không cần tháo rời chi tiết, phần hàng hóa + Trường hợp khơng thể mở bao bì ngồi phải gắn nhãn với đầy đủ nội dung bắt buộc bao bì + Trường hợp khơng thể ghi đầy đủ nội dung nhãn theo quy định phải ghi sau:  Tên hàng hóa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa  Định lượng, ngày sản xuất, hạn sử dụng xuất xứ hàng hóa  Tài liệu đính kèm thể đầy đủ nội dung bắt buộc khác thiếu - Kích thước nhãn tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa quy định cho thể đầy đủ nội dung dễ dàng nhận biết mắt thường - Màu sắc chữ, ký hiệu, dấu hiệu, chữ số, hình vẽ hình ảnh nhãn phải rõ ràng; nên sử dụng mầu tương phản với mầu nhẫn cho dễ nhận biết - Ngơn ngữ trình bày quy định sau: + Những nội dung bắt buộc phải thể phải ghi tiếng Việt, ngoại trừ trường hợp sau phép ghi ngơn ngữ khác có nguồn gốc La tinh:  Tên quốc tế tên khoa học thuốc dùng cho người trường hợp khơng có tên tiếng Việt  Tên quốc tế tên khoa học kèm cơng thức hóa học, cơng thức cấu tạo hàng hóa  Tên quốc tế tên khoa học thành phần không dịch tiếng Việt dịch khơng có nghĩa  Tên địa doanh nghiệp nước sản xuất, nhượng quyền sản xuất hàng hóa + Hàng hóa nhập vào Việt Nam mà nhãn chưa thể hết nội dung bắt buộc phải có nhãn phụ tiếng Việt thể nội dung thiếu - Trách nhiệm ghi nhãn sau: + Hàng hóa sản xuất, chế biến, lắp ráp, đống gói Việt Nam để lưu thông nước tổ chức, cá nhân sản xuất ghi + Hàng hóa sản xuất Việt Nam để xuất tổ chức, cá nhân xuất ghi Nếu hàng không xuất phải quay trở Việt Nam lưu thơng nhãn hàng tổ chức, cá nhân đưa hàng lưu thông ghi + Hàng nhập vào Việt Nam mà nhãn gốc khơng phù hợp tổ chức, cá nhân nhập ghi nhãn phụ bổ sung theo quy định II Hệ thống mã số, mã vạch Hệ thống mã số mã vạch đời có đóng góp quan trọng việc quản lý sản xuất kinh doanh, trao đổi vận chuyển hàng hàng hóa Năm 1977, Hội mã số vật phẩm châu Âu (EAN-European Article Numbering) đời với 12 thành viên ban đầu năm 2005 EAN quốc tế kết hợp Mỹ Canada để trở thành Hệ thống mang tính tồn cầu đổi tên thành GS1 Hiện GS1 tiêu chuẩn thương mại hệ thống công cụ phục vụ cho việc phân định thu thập, trao đổi thông tin kinh doanh triệu doanh nghiệp toàn cầu, thuộc đủ ngành nghề Tổ chức mã số mã vạch Việt Nam công nhận thành viên GS1 năm 1995 cấp đầu số 893 GS1 chia thành nhóm sau:      Tiêu chuẩn loại mã số Tiêu chuẩn loại mã vạch Tiêu chuẩn gói điện tử; Tiêu chuẩn mạng toàn cầu (global networks); Tiêu chuẩn thương mại qua điện thoại di động (mobile commerce) EAN xây dựng phổ biến áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật toàn giới gồm phần sau:  Mã vật phẩm: EAN-13, EAN-8, EAN-14;  Mã vạch: EAN-13, ITF14, 128;  Mã địa điểm; Mã container seri vận chuyển; Mã cho tài sản vận chuyển, nhãn thùng Bộ trao đổi thông tin EAN COM Trong hệ thống mã vạch nay, EAN-13 loại mã vạch gọi chuẩn Mỗi quốc gia có mã số riêng, đánh dấu sản phẩm sản xuất quốc gia có mã số đỗ Ngồi mã chuẩn EAN-13 cịn nhiều loại mã vạch định dạng khác Mã số dãy số dùng để phân định hàng hóa với hàng hóa khác Mã số số đặc trưng cho hàng hóa, “thẻ cước” hàng hóa giúp cho người tiếp cận nhận biết nhanh chóng xác hàng hóa 2.1 Mã số Hiện nay, giới áp dụng rộng rãi mã số EAN, bao gồm loại: 2.1.1 Mã số EAN-13: Có cấu trúc gồm nhóm số sau: XXX XXXXX Mã quốc gia XXX Mã doanh nghiệp Mã sản phẩm X Số kiểm tra - Mã quốc gia: mã số thể quốc gia sản xuất hàng hóa thành viên Tổ chức mã Việt Nam 893; Trung Quốc 690, 691, 692, 693, 694 695), - Mã doanh nghiệp: Tổ chức mã số quốc gia cấp cho doanh nghiệp thành viên tổ chức Bảng 1: Mã quốc gia số nước GS1 đăng ký STT Mã số 000 – 019 300 – 379 400-440 450 – 459 & 490 – 499 460-469 471 893 Tên quốc gia Mỹ (United States) USA Pháp (France) Đức (Germany) Nhật Bản ( Japan) Nga (Russia) Đài Loan (Taiwan) Việt Nam (Vietnam) Bảng 2: Một số bảng mã quốc gia GS1 chưa đăng ký STT Mã số 140-199 381, 382, 384, 386 & 388 390 – 399 441 – 449 472, 473 & 483 510 – 519 521 – 527 - Mã mặt hàng: doanh nghiệp tự mã phải thông báo cho Tổ chức mã số quốc gia quản lý - Số kiểm tra nhằm kiểm tra xem mã số có khơng - Tồn khu vực mã vạch EAN-13 tiêu chuẩn có chiều dài 37,29 mm chiều cao 25,93mm 2.1.2 Mã số EAN-8 (mã số rút gọn) Dùng để mã cho hàng hóa có kích thước nhỏ khơng vị trí để đánh 13 số EAN-13 Cấu trúc EAN-8 gồm nhóm chữ số sau: XXX Mã quốc gia XXXXX X Số phân định vật phẩm Sổ kiểm tra Số phân định vật phẩm Tổ chức mã số quốc gia cấp cho mặt hàng doanh nghiệp thành viên Tổ chức để tránh trùng lặp (vì khơng có mã doanh nghiệp) Mã vạch EAN-8 có chiều dài tiêu chuẩn 26,73mm chiều cao 21,31mm 2.1.3 Cách tính số kiểm tra cho mã số EAN-13 EAN-8 - Bước 1: cộng tất số vị trí lẻ (trừ số kiểm tra) theo thứ tự từ phải sang trái; - Bước 2: nhân kết bước với 3; - Bước 3: cộng giá trị số lại; - Bước 4: cộng kết bước bước 3; - Bước 5: tỉnh số kiểm tra cách lấy tròn chục (của số lớn gần nhất) số bước 4, sau trừ kết bước Ví dụ: Tính số kiểm tra cho mã: 893460200107 C Bước 1: + + + + + = 21 Bước 2: 21 x = 63 Bước 3: + + + + + = 19 Bước 4: 63 + 19 = 82 Bước 5: 90 – 82 = (là số kiểm tra cuối cùng) Mã EAN-13 hoàn chỉnh : 893456501001 2.1.4 Đặc điểm mã số -Tính nhất: nhãn hàng dùng để phân biệt hàng hóa, hàng hóa khác mã số khác tồn giới - Mã số mã phân loại, khơng phản ánh đặc điểm, tính chất chất lượng hàng hóa 2.2 Mã vạch 2.2.1 Khái niệm Mã vạch mã số thể dạng vạch khoảng trống song song đặt xen kẽ để máy quét đọc 2.2.2 Cấu tạo mã vạch Mã vạch EAN có cấu tạo kể từ bên trái là: - Khu vực để trống (không ghi ký hiệu nào); ký hiệu bắt đầu; ký hiệu dãy số bên trái; ký hiệu phân cách; ký hiệu dãy số bên phải; số kiểm tra; ký hiệu kết thúc - Khoảng trống bên phải Toàn khu vực mã vạch EAN-13 tiêu chuẩn có chiều dài 37,29 mm chiều cao 25,93mm Mã vạch EAN-8 có kích thước tương ứng 26,73x21,31 mm Mã vạch chi thể số với chiều dài cố định mã đa chiều rộng, tức vạch (hay khoảng trống) có chiều rộng từ đến mơ đun Do vậy, mật độ mã hoá cao độ tin cậy tương đối thấp, địi hỏi có ý đặc biệt in mã 2.2.3 Tác dụng mã vạch - Tăng nhanh thời gian tác nghiệp, đặc biệt tác nghiệp bán hàng - Thông qua hệ thống máy quét dễ dàng nhận dạng hàng hóa, giá tiền, xuất hóa đơn - Nâng cao hiệu quản lý hàng hóa, tiết kiệm nhân lực, thuận tiện đảm bảo độ xác cao trình tác nghiệp - Phục vụ đắc lực cho công tác kiểm kê, thống kê thông qua hệ thống máy quét - Hỗ trợ kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa 10 ... I, Nhãn hàng hóa 1.1 Khái niệm phân loại nhãn hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhãn hàng hóa Nhãn hàng hóa viết, in, vẽ, chụp chữ, hình vẽ, hình ảnh dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp hàng hóa, ... định hàng hóa với hàng hóa khác Mã số số đặc trưng cho hàng hóa, “thẻ cước” hàng hóa giúp cho người tiếp cận nhận biết nhanh chóng xác hàng hóa 2.1 Mã số Hiện nay, giới áp dụng rộng rãi mã số... Đặc điểm mã số -Tính nhất: nhãn hàng dùng để phân biệt hàng hóa, hàng hóa khác mã số khác toàn giới - Mã số mã phân loại, không phản ánh đặc điểm, tính chất chất lượng hàng hóa 2.2 Mã vạch 2.2.1

Ngày đăng: 17/02/2023, 20:11

Xem thêm: