1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van 10 tap 1 bai tong quan van hoc viet nam tiet 1 moi nhat bdocd

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 26,84 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (tiết 1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Giúp học sinh Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trìn[.]

Ngày soạn……………… Ngày dạy: ………………                     Tiết… Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (tiết 1) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận VHVN trình phát triển văn học viết Việt Nam Kĩ năng: - Vận dụng để tìm hiểu hệ thống hố tác phẩm học văn học VN Thái độ, phẩm chất: - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học học, từ có lịng say mê với VHVN Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, lực tư B- PHƯƠNG TIỆN - GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - GV kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh( SGK, ghi, soạn ) Bài Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - GV tổ chức trị chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm kể nhiều nhanh tác phẩm VHDG, VH chữ Hán, VH chữ Nôm đọc học chương trình THCS nhóm chiến thắng ( thời gian phút) - GV nhận xét, cho điểm Từ dẫn dắt HS vào mới: Nhà thơ Huy Cận ca ngợi truyền thống tốt đẹp người Việt Nam: Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong mà thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái, chan hòa Người Việt Nam hiên ngang bất khuất, trước họa ngoại xâm “người trai trận, người gái nhà ni con”, chí “giặc đến nhà, đàn bà đánh”, tất nhằm mục đích “đạp quân thù xuống đất đen” Bởi người Việt Nam vốn u hịa bình, ln khát khao độc lập, tự Bên cạnh ý chí độc lập, thẳm sâu tâm hồn người Việt mang tố chất nghệ sĩ Lớp cha trước, lớp sau tiếp nối không ngừng sáng tạo làm nên VHVN phong phú thể loại, có nhiều tác giả tác phẩm ưu tú Ở cấp học trước, em tiếp xúc, tìm hiểu nhiều tác phẩm VHVN tiếng xưa Trong chương trình Ngữ Văn THPT, em lại tiếp tục tìm hiểu tranh VH nước nhà cách tồn diện có hệ thống Tiết học hơm nay, tìm hiểu văn học sử có vị trí tầm quan trọng đặc biệt : Tổng quan VHVN Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Hoạt động hình thành kiến - HS theo dõi phần tiểu dẫn SGK trả lời câu hỏi thức - Cách nhìn nhận, đánh giá cách tổng quát - Em hiểu tổng quan văn học Việt nét lớn văn học Việt Nam Nam? -GV: Hãy cho biết bố cục “Tổng quan VHVN” gồm phần? Mỗi phần nêu lên vấn đề văn học? I Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian - HS: Ngoài phần đặt vấn đề “ Trải qua… Văn học viết tinh thần ấy” “ Tổng quan…” chia làm phần lớn: + Các phận hợp thành VHVN + Quá trình phát triển VH viết VN + Con người VN qua VH - GV : Phần đặt vấn đề giới thiệu điều gì? - HS đọc phần I (Sgk-5) - GV yêu cầu HS làm việc nhóm hồn thiện bảng kiến thức (phiếu học tập kèm theo) phận hợp thành VHVN? - HS làm việc theo nhóm 4, hồn thiện phiếu học tập -GV: Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam chia làm thời kì? -Văn học viết VN: thời kì + Từ kỉ X đến hết kỉ XIX (văn học trung đại) + Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 + Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến cuối kỉ XX - Thời kì VH Trung Đại có đặc điểm bật? Lấy dẫn chứng minh họa cụ thể? - Vì văn học từ kỉ X đến hết XIX chịu ảnh hưởng VH Trung Quốc? ảnh hưởng nào? - Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Văn học dân gian Văn học viết Thời gian Khái niệm Tác giả Phương thức sáng tác lưu truyền Chữ viết Đặc trưng Thể loại II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam Văn học trung đại ( X - hết XIX) - Bối cảnh xã hội phong kiến, văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng phương Đông (đặc biệt Trung Quốc) - Hình thức: + Chữ Hán + Chữ Nơm a Văn học chữ Hán - Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên - VH viết VN thực hình thành vào kỉ X dân tộc ta giành độc lập - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Lí Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà + Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ + Nguyễn Trãi: Bình Ngơ đại cáo, Qn trung từ mệnh tập, + Nguyễn Du: Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành… + Nguyễn Dữ: Truyền kì mạn lục… b Văn học chữ Nơm - Em có suy nghĩ phát triển VH Nôm VHTĐ? (Sự phát triển văn học Nôm gắn liền với truyền thống lớn VHTĐ yêu nước, tinh thần nhân đạo,tính thực, đồng thời phản ánh q trình dân tộc hóa dân chủ hóa phát triển cao) - Chữ Nôm loại chữ ghi âm tiếng Việt dựa sở chữ Hán người Việt sáng tạo từ kỉ XIII - VH chữ Nôm: + Ra đời vào kỉ XIII + Phát triển kỉ XV (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi- Quốc âm thi tập, Lê Thánh Tông- Hồng Đức quốc âm thi tập, ) + Đạt đến đỉnh cao vào kỉ XVIII - đầu kỉ XIX (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Du – Truyện Kiều, Đồn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm, Thơ Nơm – Hồ Xuân Hương, ) -Ý nghĩa chữ Nôm VH chữ Nơm: + Chứng tỏ ý chí xây dựng VH văn hóa độc lập dân tộc ta + Ảnh hưởng sâu sắc từ VH dân gian nên VH chữ Nôm gần gũi tiếng nói tình cảm nhân dân lao động + Khẳng định truyền thống lớn VH dân tộc (CN yêu nước, tính thực CN nhân đạo) + Phản ánh q trình dân tộc hóa dân chủ hóa VH trung đại 2.Văn học đại( từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) - Ảnh hưởng từ văn hóa, văn học Phương Tây - Tại VHVN từ đầu kỉ XX đến lại gọi văn học đại? - Về tác giả: xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm (Phát triển thời đại mà quan hệ sản nghề nghiệp xuất chủ yếu dựa vào đại hóa Mặt khác luồng tư tưởng tiến văn hóa phương Tây thay đổi cách cảm, cách - Về hình thức: chữ quốc ngữ (chữ Hán - Nơm thất nghĩ, cách nhận thức, cách nói thế) người Việt Nam) - Sự đổi biểu cụ thể - Về đời sống văn học: nhờ có báo chí kĩ thuật in sao? Lấy dẫn chứng minh họa? ấn đại-> tphẩm VH vào đời sống nhanh hơn, mqhệ độc giả- tác giả mật thiết - Tản Đà: Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng? - Về thể loại: xuất thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… - Về thi pháp: xuất hệ thống thi pháp + VH Trung Đại: ước lệ, tượng trưng, khuôn mẫu (Truyện Kiều – Nguyễn Du), tính phi ngã - Buổi giao thời: cũ – tranh nhau, Á + VH Hiện Đại: tả thực, chi tiết (Chí Phèo – Nam Âu lẫn lộn: Bài “ Ơng đồ”( Vũ Đình Liên) Cao), tính ngã (cái đề cao – Xuân Diệu: Ta ) - Trích nhận định Lưu Trọng Lư: “Phương Tây đến chỗ sâu hồn ta…” - Thành tựu bật: +VH yêu nước cách mạng gắn liền với công - GV: Những thành tựu đạt văn gpdtộc + Thể loại: phong phú, đa dạng học thời kì này? Hoạt động Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS lập bảng so sánh văn học dân gian văn học viết HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày kết Thời gian Khái niệm Tác giả Phương thức sáng tác lưu truyền Chữ viết Văn học dân gian Ra đời sớm (công xã nguyên thủy), người chưa có chữ viết, cách cảm cách nghĩ hồn nhiên Là sáng tác tập thể nhân dân lao động truyền miệng từ đời sang đời khác, thể tiếng nói tình cảm chung cộng đồng Văn học viết Thế kỉ X phát triển, ghi lại chữ viết( Hán, Nơm, Quốc ngữ) Là sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết, mang dấuấn tác giả Tập thể nhân dân lao động Cá nhân trí thức Tập thể truyền miệng dân Viết, văn bản, đọc, sách, báo, in ấn, tủ gian (kể, hát, nói, diễn) sách, thư viện… Khơng có viết Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ Đặc trưng Hệ thống thể loại Sau dung chữ quốc ngữ ghi chép sưu tầm văn học dân gian Tập thể, truyền miệng, dị bản, thực hành sinh hoạt cộng đồng Tự dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích…), trữ tình dân gian (ca dao), sân khấu dân gian (chèo, rối…) Tính cá nhân, mang dấu ấn cá nhân sáng tạo Từ X - XIX (VHTĐại): VH chữ Hán (văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu), VH chữ Nôm (thơ, văn biền ngẫu) Từ đầu XX đến (VHHĐ):VH viết chữ quốc ngữ: tự , trữ tình, kịch GV yêu cầu HS lập bảng văn học viết Việt Nam HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày kết VĂN HỌC VIẾT Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm - Ra đời từ thời Bắc thuộc, - Chữ ghi âm tiếng Việt từ phát triển từ kỉ X chữ Hán người Việt tạo - Chịu ảnh hưởng Trung Hoa từ kỉ XIII đậm sắc - Phát triển, xuất nhiều thực, tài hoa, tâm hồn tính tác giả, tác phẩm có giá trị cách Việt Nam - Đọc theo âm Hán Việt Văn học chữ quốc ngữ - Chữ quốc ngữ ghi âm tiếng Việt hệ thống chữ Latinh - Phát triển từ đầu kỉ XX tạo thành văn học đại Việt Nam Hoạt động Hoạt động ứng dụng GV nêu tập : Sắp xếp tác phẩm văn học theo hai phận (riêng phận văn học viết xếp theo cột) : Truyện Kiều, Những xa xơi, Đại cáo bình Ngơ, Qua Đèo Ngang, Nhật kí tù, Tấm Cám, Thánh Gióng, Sọ dừa, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa… Văn học dân gian Văn học viết Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ quốc ngữ Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Nêu phận hợp thành trình phát triển VHVN - Một số điểm khác văn học trung đại – văn học đại Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị tiết ... tổng quan văn học Việt nét lớn văn học Việt Nam Nam? -GV: Hãy cho biết bố cục “Tổng quan VHVN” gồm phần? Mỗi phần nêu lên vấn đề văn học? I Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian... Văn THPT, em lại tiếp tục tìm hiểu tranh VH nước nhà cách tồn diện có hệ thống Tiết học hơm nay, tìm hiểu văn học sử có vị trí tầm quan trọng đặc biệt : Tổng quan VHVN Hoạt động GV HS Kiến thức... người Việt Nam: Sống vững chãi bốn nghìn năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong mà thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân ái, chan hòa Người Việt Nam hiên ngang bất khuất,

Ngày đăng: 17/02/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w