Soạn bài Vợ chồng A Phủ Soạn bài Vợ chồng A phủ A Soạn bài Vợ chồng A Phủ (Trích – Tô Hoài) mẫu 1 I Tác giả & tác phẩm 1 Tác giả Tô Hoài (1920 – 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở thị trấn[.]
Soạn bài: Vợ chồng A phủ A Soạn bài: Vợ chồng A Phủ (Trích – Tơ Hồi) mẫu I Tác giả & tác phẩm Tác giả Tơ Hồi (1920 – 2014), tên khai sinh Nguyễn Sen, quê nội thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), sinh lớn lên quê ngoại – làng Nghĩa Đô, thuộc phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc Hà Nội) gia đình thợ thủ cơng Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu kí (truyện, 1941), O chuột (tập truyện, 1942), Quê người (tiểu thuyết, 1942), Nhà nghèo (tập truyện ngắn, 1944), Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953), Miền Tây (tiểu thuyết, 1967), Cát bụi chân (hồi kí, 1992), Chiều chiều (tự truyện, 1999), Ba người khác (tiểu thuyết 2006)… Tác phẩm Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (1952) in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất – Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955, sau nửa kỉ, đến giữ gần nguyên vẹn giá trị sức thu hút nhiều hệ người đọc II Hướng dẫn soạn Vợ chồng A Phủ Câu (trang 14 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Số phận tính cách nhân vật Mị: * Cảnh ngộ bị bắt làm dâu gạt nợ, sống bị đày đọa tủi cực nhà thống lí Pá Tra: - “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc”… → Phải sống với kẻ mà khơng u nỗi khổ đau lớn Mị - Mị muốn giải thoát nỗi đau: Trốn nhà định ăn ngón tự tử… - Mị bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần: + Nỗi khổ thể xác: Mị trâu, ngựa, chí khơng trâu ngựa, Mị làm việc máy → Mị bị tước đoạt sức lao động cách triệt để trở thành công cụ lao động cho nhà Thống lí Pá Tra + Nỗi khổ tinh thần: Mị khơng nói, “lùi lũi rùa ni xó cửa”… → Mị sống trạng thái vơ cảm, trơ lì, chai sạn trước đau khổ * Diễn biến tâm trạng hành động Mị: - Khi mùa xuân đến: Sự trỗi dậy mãnh liệt lòng ham sống khát vọng hạnh phúc + Tiếng sáo rủ bạn chơi, rượu – uống rượu ừng ực bát → Mị say khiến Mị nhớ lại khứ: “Mị người” → Ý thức thân phận: “ Nếu có nắm ngón tay lúc Mị ăn cho chết ngay” → Khao khát sống trỗi dậy + Hành động: Quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa… + Khi bị A Sử trói: khơng biết bị trói, nghe tiếng sáo, vùng bước - Hành động cởi trói cho A Phủ: + Lúc đầu: Mị thản nhiên, dửng dưng + Khi nhìn thấy dịng nước mắt A Phủ: Mị hồi tưởng lại đời đầy tủi nhục mình, thương xót cắt dây cứu A Phủ → Từ suy nghĩ đến hành động phù hợp với tâm lí nhân vật Hành động cởi trói cho A Phủ dù bột phát có ý nghĩa vùng dậy Mị cắt dây trói cho A Phủ cắt dây cởi trói cho đời Câu (trang 15 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): * Tính cách nhân vật A Phủ: Mạnh mẽ, gan dạ: – Dám đánh trai nhà thống lí → Bị phạt vạ, làm tơi tớ cho nhà thống lí – Bị trói: Nhai đứt hai vòng dây mây quật sức vùng chạy → Khát vọng sống mãnh liệt – Lúc bị xử kiện: A Phủ gan góc chịu địn, im lặng tượng đá – Khi trở thành người làm công gạt nợ, A Phủ người tự do, không sợ cường quyền, kẻ ác – Khi để hổ ăn bò, A Phủ đề nghị xin bắt hổ – Được Mị cởi dây trói, chạy trốn khỏi nhà thống lí → Khát vọng sống tự → Nhân vật A Phủ mang nét tiêu biểu niên miền núi Tây Bắc: chất phác, thật thà, khỏe mạnh… dù bị đẩy vào số phận khổ đau không nguôi khát vọng tự * Nét khác biệt nghệ thuật khắc họa nhân vật Mị A Phủ: Mị khắc họa từ nhìn bên trong, nhằm giúp ta khám phá phát vẻ đẹp nhân vật tiềm lực sống nội tâm Còn nhân vật A Phủ tác giả nhìn từ bên ngồi, tạo nên nét bật tính cách hành động để thấy rõ gan góc, táo bạo mạnh mẽ từ nhân vật Câu (trang 15 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2): Những nét độc đáo quan sát diễn tả tác giả đề tài miền núi: – Ơng ln có phát mẻ, thú vị nét sinh hoạt, phong tục người dân miền núi Tây Bắc: tục cướp vợ, trình ma, đánh nhau, xử kiện… – Giọng điệu nhẹ nhàng, đầy chất thơ: cảnh mùa xuân núi cao, lời ca, giai điệu tiếng sáo đêm tình mùa xuân, cảnh uống rượu ngày tết,… – Ngôn ngữ giản dị, đậm đà phong vị màu sắc dân tộc, mang đậm cá tính, sắc riêng Luyện tập Giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ: Qua việc miêu tả đời, số phận Mị A Phủ, nhà văn làm sống dậy quãng đời tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt kiếp nô lệ, khẳng định có vùng dậy họ, ánh sáng Cách mạng soi đường đến đời tươi sáng B Soạn bài: Vợ chồng A Phủ (Trích – Tơ Hồi) mẫu I Vài nét chung tác phẩm Vợ chồng A Phủ a Tác giả: Tên khai sinh: Nguyễn Sen Sinh năm: 1920 Quê nội Thanh Oai - Hà Đông Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O thuật chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953) b Tác phẩm: In tập "Truyện Tây Bắc" - Giải Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 -1955 II Đọc - hiểu văn Vợ chồng A Phủ Đọc Tìm hiểu văn a Nhân vật Mị * Cuộc đời làm dâu gạt nợ: Thời gian: "Đã năm", "từ năm cô không nhớ " => khơng cịn ý thức thời gian, khơng cịn ý thức đời làm dâu gạt nợ Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa khe suối Căn buồng kín mít => Khơng gian hẹp, cố định, quen thuộc, tăm tối, gợi đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn Hành động, dáng vẻ bên ngoài: Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc Trốn nhà, định tự tử Cúi mặt, không nghĩ ngợi vùi vào làm việc ngày đêm Suy nghĩ: Tưởng trâu, ngựa nghĩ "mình ngồi lỗ vuông mà trông đến chết thơi " Ngày Tết: chẳng buồn chơi => Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với cô dâu cúi mặt không gian guồng chật hẹp với khơng gian thống rộng bên ngồi) => Cuộc đời làm dâu gạt nợ đời tớ Mị sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần không hy vọng có đổi thay * Sức sống tiềm tàng: Thời gái: Vốn gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê - có tình yêu đẹp Khi xuân về: Nghe - nhẩm thầm-hát Lén uống rượu - lòng sống ngày trước Thấy phơi phới - vui sướng Muốn chơi (nhắc lần) => Khát vọng sống trỗi dậy Bị A Sử trói đứng: Như khơng biết bị trói Vẫn nghe tiếng sáo Vùng - sợ chết => Khát vọng sống vơ mãnh liệt Khi cởi trói cho A Phủ: Lúc đầu: vơ cảm "A Phủ có chết thơi" Thấy nước mắt A Phủ: thương mình, thương người => Mị cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho => Hành động có ý nghĩa định đời Mị kết tất yếu sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chịu làm nô lệ => Cuộc đời Mị đời nô lệ điển hình người phụ nữ chế độ cũ b Nhân vật A Phủ * Cuộc đời: Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang => Bị bắt bán - bỏ trốn Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, lấy vợ nghèo Dám đánh quan => Bị phạt vạ => làm tớ cho nhà thống Bị hổ ăn bò => Bị cởi trói, bị bỏ đói lý * Sức sống mãnh liệt: Bị trói: Nhay đứt vịng dây mây quật sức vùng chạy => Khát khao sống mãnh liệt => Cuộc đời A Phủ đời nơ lệ điển hình Cảnh xử kiện Diễn khói thuốc phiện mù mịt tn từ lỗ cửa sổ khói bếp Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể chửi lại hút Cứ từ trưa đến hết đêm A Phủ gan góc quỳ chịu đòn im lặng tượng đá Cảnh cho vay tiền: Kỳ quặc Biểu đậm nét tàn ác dã man bọn thống trị miền núi => Hủ tục pháp luật nằm trọn tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lý Pá Tra => Cha thống lý Pá Tra điển hình cho giai cấp thống trị phong kiến miền núi Tây Bắc nước ta trước Cách mạng Vài nét nghệ thuật Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (Với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ấn tượng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn Với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc hoạ qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn) Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán Tơ Hồi đặc sắc với nét riêng (cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xn, trò chơi dân gian, tục cướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề, ) Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi Tổng kết Qua việc miêu tả đời, số phận Mị A Phủ, nhà văn làm sống lại quãng đời tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị dã man bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt không huỷ diệt kiếp nơ lệ, khẳng định có vùng dậy họ, ánh sáng Cách mạng soi đường đến đời tươi sáng Đó giá trị thực sâu sắc, giá trị nhân dạo lớn lao, tiến Vợ chồng A Phủ Những giá trị giúp cho Tơ Hồi, tác phẩm Tơ Hồi đứng vững trước thử thách thời gian nhiều hệ bạn đọc u thích Tóm tắt chuyện Vợ chồng A phủ Câu chuyện kể gái có tên Mị, nàng cô gái trẻ trung xinh đẹp, nết na, đa tài bạc phận Vì cha mẹ nàng thiếu nợ nhà Thống Lý Pá Tra nên nàng bị bắt làm vợ A Sử, trai nhà Thống Lý để trừ nợ cho cha Từ nàng nhà Thống Lý, nàng trở nên nói hơn, suốt ngày lũi thủi nhà rùa ni xó cửa Năm tết đến, Mị tình cờ nghe tiếng sáo đâu vọng lại, tâm hồn nàng trở nên bồi hồi, thiết tha, nang nhớ lại chuyện xưa nàng muốn chơi, bị chồng nàng ngăn cản không cho đi, bắt nàng phải nhà Trong lần chồng nàng A Sử chơi bên Làng bên, chọc ghẹo giá nên bị A Phủ đánh, sau A Sử bắt A Phủ bồi thường tiền thuốc men cho A Sử, A Phủ khơng có tiền trả nên bị A Sử bắt làm công trừ nợ suốt đời cho nhà A Sử Trong đêm tình mùa đơng năm ấy, A Phủ bị A Sử trói góc nhà, Mị trơng thấy nàng nghĩ lại đời mình, nàng thấy tủi thân cho thương thay cho số phận A Phủ, Nàng cởi trói cho A Phủ hai bỏ trốn khỏi nhà Thống Lý Pá Tra Soạn Vợ chồng A Phủ mẫu 2.1 Câu (trang 14 SGK Ngữ văn 12 tập 2) * Cảnh ngộ nhân vật Mị: - Trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra: Mị cô gái xinh đẹp, hiếu thảo, u tự Vì nợ truyền kiếp cha mẹ, Mị phải trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí - Ở nhà thống lí: Mị bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần + Ban đầu: Đêm Mị khóc => Sự phản kháng + Sau này, lâu khổ, Mị quen khổ Nỗi khổ thể xác: Mị trâu, ngựa, chí khơng trâu ngựa, Mị làm việc máy => Mị bị tước đoạt sức lao động cách triệt để trở thành cơng cụ lao động cho nhà Thống lí Pá Tra Nỗi khổ tinh thần: Mị khơng nói, “lùi lũi rùa ni xó cửa” => Mị sống trạng thái vơ cảm, trơ lì, chai sạn trước đau khổ, thức sống * Diễn biến tâm trạng hành động Mị: Trong đêm tình mùa xuân: - Những chất xúc tác khách quan khơi dậy tâm hồn Mị: thiên nhiên Hồng Ngài vào xuân, cảnh chuẩn bị đón tết, tiếng sáo gọi bạn, men rượu… - Diễn biến tâm trạng hành động Mị: + Mị nghe tiếng sáo Mị thấy tâm hồn phơi phơi trở lại Mị uống rượu ngày tết, Mị uống ực bát uống cho hết nỗi nhục số phận + Mị nằm lại nhà nghe tiếng sáo thổi, Mị bồi hồi nhớ lại kỉ niệm ngày trước + Nhưng tự nhiên Mị thấy uất có nắm ngón tay Mị ăn cho chết không buồn nghĩ => Sức sống Mị hồi sinh + Mị thấy cịn trẻ Mị muốn chơi + Mị vào buồng thắp sáng đèn thắp sáng đời + Mị với tay lấy váy hoa chải lại đầu tóc để chơi Nhưng A Sử ngăn cản hành động Mị + A Sử buộc Mị vào cột nhà cột tóc lên khiến Mị cúi đầu Nhưng Mị say sưa theo tiếng sáo, chốc Mị nghe tiếng chân ngựa đạp mạnh vào vách Mị cựa quậy không xong Mị lại đau khổ Trong đêm cắt dây trói cứu A Phủ: - Mùa đông đến Mị thường dậy nửa đêm để hơ lưng hơ tay cho đỡ lạnh - Khi Mị bắt gặp A Phủ bị trói, ban đầu Mị dửng dưng khơng thấy cảnh tượng nhà thống lý bình thường - Nhưng bắt gặp ánh mắt A Phủ với hai dòng nước mắt lấp lánh Mị thương người, thương Mị định cắt dây tró i thả A Phủ Hành động cắt dây trói cứu A Phủ hành động cắt sợi dây trói vơ hình đời Mị nhà thống lí - Trong lúc sợ hãi Mị chạy theo A Phủ hướng đến cách mạng tự 2.2 Câu (trang 15 SGK Ngữ văn 12 tập 2) * Tính cách nhân vật A phủ - Hoàn cảnh: A Phủ đứa trẻ mồ cơi, q nghèo nên khơng thể lấy vợ A Phủ yêu tự do, năm mười tuổi bị đem bán xuống cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên vùng cao, lưu lạc đến Hồng Ngài A Phủ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, gái làng nhiều người mê, có A Phủ "cũng có trâu tốt nhà" + Khỏe khoắn, dũng cảm, căm ghét hống hách A Sử: đánh với A Sử + Gan lì nhẫn nhục, cam chịu: “im tượng đá” dù bị đánh đập dã man cuối A Phủ kẻ nghèo khổ, phải chịu gạt nợ cho thống lí + Chăm chỉ, chất phác, vơ tư: làm cơng gạt nợ cho thống lí, A Phủ làm phăng phăng việc cách tháo vát; mải bẫy nhím để hổ bắt bị… * Điểm khác biệt miêu tả nhân vật Mị Và A Phủ: - Nhân vật A Phủ khắc họa chủ yếu qua ngoại hình, hành động - Nhân vật Mị khắc họa chủ yếu qua diễn biến tâm lí nhân vật 2.3 Câu (trang 15 SGK Ngữ văn 12 tập 2) - Am hiểu sâu sắc, miêu tả sinh động sinh hoạt phong tục người Mèo Hồng Ngài: + Cứ gặt hái xong ăn tết không kể ngày tháng nào; chuẩn bị đón Tết, gái Mèo phơi váy hoa mỏm đá, lũ trẻ chơi quay đùa nghịch trước nhà + Cảnh ăn tết vui xuân người Mèo: bữa cơm bữa rượu nối tiếp bên bếp lửa; trai gái đánh pao, đánh quay, thổi sáo hẹn hò chơi; + Phong tục cướp vợ, cúng trình ma + Cảnh xử kiện lạc hậu, tàn bạo thời kì trước cách mạng bọn thống lí tàn ác - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với nhũng chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ (trong làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ Đám trẻ con, chơi quay cười ầm trước sân nhà) - Nghệ thuật dẫn truyện: tự nhiên, chân thực với ngôn ngữ mang đậm nếp cảm, nếp nghĩ, nếp diễn đạt người dân miền núi 2.4 Luyện tập Giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ: - Bày tỏ niềm cảm thơng, thương xót nỗi khổ người nông dân miền núi - Phát ngợi ca vẻ đẹp người nông dân, đặc biệt ngợi ca sức sống tiềm tàng mãnh liệt - Tố cáo tội ác bọn phong kiến miền núi tàn bạo đẩy người dân vào bao nỗi thống khổ - Hướng người lao động nghèo khổ đến đường tươi sáng tự giải phóng mình, tìm đến cách mạng cầm súng chiến đấu chống lại kẻ thù 2.5 Bố cục Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến chết thơi) : Tâm trạng hoàn cảnh sống Mị - Phần (tiếp theo đến đánh Hồng Ngài) : Hồn cảnh A Phủ - Phần (cịn lại) : Cuộc tự giải thoát Mị A Phủ 2.6 Nội dung Vợ chồng A Phủ câu chuyện người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đầy đọa, giam hãm sống tăm tối vùng lên phản kháng, tìm sống tự ... nàng A Sử chơi bên Làng bên, chọc ghẹo giá nên bị A Phủ đánh, sau A Sử bắt A Phủ bồi thường tiền thuốc men cho A Sử, A Phủ khơng có tiền trả nên bị A Sử bắt làm công trừ nợ suốt đời cho nhà A Sử... vật Mị Và A Phủ: - Nhân vật A Phủ khắc h? ?a chủ yếu qua ngoại hình, hành động - Nhân vật Mị khắc h? ?a chủ yếu qua diễn biến tâm lí nhân vật 2.3 Câu (trang 15 SGK Ngữ văn 12 tập 2) - Am hiểu sâu... Tết, gái Mèo phơi váy hoa mỏm đá, lũ trẻ chơi quay đ? ?a nghịch trước nhà + Cảnh ăn tết vui xuân người Mèo: b? ?a cơm b? ?a rượu nối tiếp bên bếp l? ?a; trai gái đánh pao, đánh quay, thổi sáo hẹn hò chơi;