NHỮNG BÀI tập HÓA HỌC NHIỀU PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Trang 1N H Ữ N G B À I T Ậ P H O Á H Ọ C C Ó
N H IỀ U P H Ư Ơ N G P H Á P G IẢ I
Trang 2PHẦN MỘT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC
1 Phương phỏp ỏp dụng sự bảo toàn khối lượng, số mol nguyờn tử
Cơ sở
Trong cỏc quỏ trỡnh hoỏ học thỡ :
Tổng khối lượng của cỏc chất trước phản ứng luụn bằng tổng khối lượng của cỏc chất sau phản ứng :
(tr í c ph¶n øng) (sau ph¶n øng)
Tổng số mol nguyờn tử của nguyờn tố A trước phản ứng luụn bằng tổng
số mol nguyờn tử của nguyờn tố A sau phản ứng
Bài tập minh họa
Bài 1 Người ta cho từ từ luồng khí CO đi qua một ống sứ đựng 5,44 g hỗn hợp A
gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO nung nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C Sục hỗn hợp khí C vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 9 g kết tủa và khí D bay ra Khối lượng chất rắn B thu được là
Trang 4Phương trình ion rút gọn khi cho A tác dụng với H2SO4
Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m g hỗn hợp muối Y Cho toàn bộ lượng H2 ở trên đi từ từ qua ống sứ đựng 4 g hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO nung nóng, thu được 3,04g hỗn hợp kim loại m
Theo sơ đồ (1) thì mmuối = mX+mSO2 − =3,22 0,06.96 8,98g+ =
Bài 4 Nung nóng m g hỗn hợp X gồm ACO3 và BCO3 thu được m g hỗn hợp rắn
Trang 5được khí CO2 và hỗn hợp rắn Z Cho toàn bộ khí CO2 thu được khi nung Y qua dung dịch NaOH dư, sau đó cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch trên thì thu được 19,7 g kết tủa Mặt khác cho CO dư qua hỗn hợp Z nung nóng thu được 18,4 g hỗn hợp Q và 4,48 lít khí CO2 (đktc) m có giá trị là
Bài 5 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO, 0,3 mol Fe2O3, 0,4 mol
Fe3O4 vào dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít
Trang 6khí hỗn hợp khí NO và N2O4 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 33,6 Thể tích dung dịch HNO3 đã tham gia phản ứng là
Ta cã hÖ
30x 92y 33,6 y 0,15mol2(x y)
Trang 7áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, Cu, S
Trang 8Bài 8 Khử hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp kim loại và khí CO2 Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 g kết tủa và dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được 89,1 g kết tủa nữa Nếu dùng H2 khử hoàn toàn m g hỗn hợp trên thì cần bao nhiêu lít khí H2 (đktc) ?
Trang 9Bài 2 Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3 nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 64g sắt, khí đi ra gồm
CO và CO2 cho sục qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 40g kết tủa Vậy m có giá trị là
Hướng dẫn
Trang 10Khí đi ra sau phản ứng gồm CO2 và CO dư cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
Bài 4 Để tác dụng hết 5,44 g hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa
đủ 90ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng sắt thu được là
Bài 5 Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và H2 (lấy dư) qua ống sứ đựng 24 g hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là
Hướng dẫn
Trang 11Khối lượng chất rắn còn lại là 24 – 0,1.16 = 22,4 g
Bài 6 Cho hỗn hợp gồm : FeO (0,01 mol), Fe2O3 (0,02 mol), Fe3O4 (0,03 mol) tan vừa hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch chứa một muối và 0,448 lít khí N2O4 (đktc) Khối lượng muối và số mol HNO3 tham gia phản ứng là
Trang 12Bài 7 Cho 1,1 g hỗn hợp Fe, Al phản ứng với dung dịch HCl thu được dung
dịch X, chất rắn Y và khí Z, để hoà tan hết Y cần số mol H2SO4 (loãng) bằng 2 lần số mol HCl ở trên, thu được dung dịch T và khí Z Tổng thể tích khí Z (đktc) sinh ra trong cả hai phản ứng trên là 0,896 lít Tổng khối lượng muối sinh ra trong hai trường hợp trên là
Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố H :
mmuối = m(Al,Fe) + mCl− +mSO4 2−= 1,1 + 0,008.35,5 + 0,016.96 = 2,92 (g)
Bài 8 Cho 2,48 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn phản ứng vừa hết với dung dịch
H2SO4 loãng thu được 0,784 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu được là
Hướng dẫn
Trang 13Bài 9 Hoà tan 2,57g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng thu được 1,456 lít khí X (đktc), 1,28g chất rắn Y và dung dịch
Z Cô cạn dung dịch Z thu được m g muối khan, m có giá trị là
Bài 10 Cho 17,5 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung
dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí H2 (ở 0oC, 2 atm) Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu được là
Trang 14(Al,Zn,Fe) SO
m m= +m − = 17,5 + 0,5.98 = 65,5 (g)
Bài 11 Cho 35g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa hết với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu được 59,1g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m g muối clorua Vậy m có giá trị là
Trang 15Bài 13 Hoà tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp 2 kim loại A, B trong dung dịch HCl dư
thấy tạo ra 1,344 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là
Hướng dẫn
m = mB + mCO2
Trang 16Bài 15 Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Cu, 0,2 mol Ag phản ứng hết với V lít dung
dịch HNO3 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí NO, NO2 (
NO
NO + H2O
Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố Cu, Ag ta có :
nCu = nCu(NO )3 2= 0,1 mol và nAg = nAgNO 3 = 0,2 mol
Trang 17g AgNO3 Nếu cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 dư (giả thiết ASO4 và BSO4 đều kết tủa), thì thu khối lượng kết tủa thu được là
Bài 18 Đốt cháy m g hợp chất A (CnHn–1ONa) với một lượng vừa đủ là 6,272 lít
O2 (đktc) thu được 2,12 g Na2CO3 và hỗn hợp X chứa CO2, H2O Nếu cho
Trang 18hỗn hợp X qua bình đựng H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng 1,8 g Vậy m
Bài 19 Thuỷ phân hoàn toàn 1 este đơn chức A cần vừa đủ 100ml NaOH 1M thu
được ancol etylic và muối của axit hữu cơ B Phân huỷ hoàn toàn B thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc), 4,5 g H2O và m g Na2CO3 Công thức cấu tạo của A là
Trang 19Bài 21 Cho 13,8g hỗn hợp gồm ancol etylic và glixerol tác dụng vừa đủ với Na
thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch muối Cô cạn dung dịch muối, khối lượng chất rắn thu được là
Trang 20Bài 25 Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chứa 1 nguyên tử Oxi thu được
hỗn hợp sản phẩm B Cho B đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 15 g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,8 g CTPT của A là
Trang 21C : C3H8O D : C4H10O
Hướng dẫn
Theo ĐL bảo toàn khối lượng thì :
mdung dịch đầu + mCO 2+mH O 2 = ↓ +m mddsau
Nếu khối lượng dung dịch tăng thì :
mdung dịch tăng = mdung dịch sau – mdung dịch đầu = (mCO2 +m ) mH O2 − ↓
Nếu khối lượng dung dịch giảm thì
mdung dịch giảm = mdung dịch đầu – mdung dịch sau = m↓ −(mCO2+mH O2 )
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
4,8 = 0,15.100 – 0,15.44 – mH O2 ⇒mH O2 =3,6(gam)
CnH2n+2O → nCO2 + (n+1)H2O
0,15 0,20,2n = 0,15(n+1) ⇒ n =3 ⇒CTPT C3H8O
Bài 26 Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C H O và 0,2 mol hiđrocacbon A Đốt cháy hết 2 4 2
X cần 21,28 lít O2 (đktc)và chỉ thu được 35,2 g CO2 và 19,8 g H2O Công thức phân tử khối của A là
Trang 222 2 2
O CO
H O
V 22,4lÝt
m 0,6.44 26,4(g)
m 0,8.18 14,4(g)
Trang 232 Phương pháp tăng giảm khối lượng
Cơ sở
Khi một nguyên tử hay nhóm nguyên tử X ở trong chất tham gia phản ứng (gọi là chất đầu) được thay thế bằng một nguyên tử hay nhóm nguyên tử Y để tạo ra chất mới (chất cuối), thì sự chênh lệch khối lượng giữa chất đầu và chất cuối chính bằng hiệu khối lượng của hai nhóm nguyên tử X và Y (|X–Y|)
Thí dụ : CaCO3 → CaSO4
Ta thấy thì sự chênh lệch khối lượng giữa hai muối CaCO3 và CaSO4 :
M∆ = (40 96) (40 60) 36g/ mol+ − + = đúng bằng sự chênh lệch khối lượng của hai anion CO (60g)23− và SO24− (96 g): M 96 60 36g/ mol∆ = − =
Cách áp dụng
Khi một chất thay anion cũ bằng anion mới để sinh ra chất mới thì sự chênh lệch khối lượng giữa chất cũ và chất mới chính là sự chênh lệch khối lượng của anion cũ và anion mới
Khi một chất thay cation cũ bằng cation mới để sinh ra chất mới thì sự chênh lệch khối lượng giữa chất cũ và chất mới chính là sự chênh lệch khối lượng của cation cũ và cation mới
Bài tập minh hoạ
Bài 1 Cho 41,2 g hỗn hợp X gồm Na2CO3, K2CO3 và muối cacbonat của kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm ba muối sunfat và 8,96 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng của Y là
Lời giải
Sơ đồ phản ứng :
Trang 24n − =n =0,4(mol)⇒khối
lượng Y lớn hơn khối lượng của X là 0,4.36 = 14,4 (g)
Vậy mY = 41,2 + 14,4 =55,6 (g)
Bài 2 Cho 84,6 g hỗn hợp A gồm BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít hỗn hợp Na2CO3
0,3M và (NH4)2CO3 0,8 M Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 79,1 g kết tủa A và dung dịch B Phần trăm khối lượng BaCl2 và CaCl2
3
BaCOCaCO + 4
NaCl
NH Cl
Cứ 2 mol Cl– mất đi (71 g) có 1 mol muối CO23−thêm vào (60 g)
⇒ Độ chênh lệch (giảm) khối lượng của 1 mol muối là ∆M = 71– 60 =11(g)
Độ giảm khối lượng muối : ∆m = 84,6 – 79,1 = 5,5 (g)
Vậy số mol muối clorua bằng số mol muối cacbonat phản ứng =
Trang 25Lời giải
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Thì khối lượng thanh kim loại tăng là 3.64 – 2.27 = 138 (g)
Ứng với khối lượng tăng 51,38 – 50 = 1,38g ⇒ số mol Cu = 3.1,38
138 = 0,03 (mol)
Theo giả thiết số mol Cu2+ = 0,1 mol > 0,03 mol ⇒ mCu = 0,03.64 = 1,92 (g)
Bài 4 Lấy một đinh sắt nặng 20g nhúng vào dung dịch CuSO4 bão hòa Sau một thời gian lấy đinh sắt ra sấy khô, cân nặng 20,4g Khối lượng Cu bám trên đinh sắt là
Lời giải
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
Độ tăng khối lượng khi chuyển 1 mol Fe thành 1 mol Cu là 64 – 56 = 8g
Độ tăng khối lượng thực là ∆m = 20,4 – 20 = 0,4 g nCu 0,4 0,05mol
8
Trang 26Khối lượng Cu = 0,05.64 = 3,2 g
Bài 5 Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối ACO3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc Cô cạn dung dịch A thì thu được m(g) muối khan Vậy m có giá trị là
Cứ 1 mol muối CO23−đi ra (mất đi 60g) có 2 mol Cl– kết hợp (thêm 71g)
⇒ Độ chênh lệch (tăng) khối lượng của 1 mol muối là
M
∆ = 71– 60 =11 (g)
3 CO CO
0,672
22,4
Vậy khối lượng muối tăng : ∆m = 11.0,03 = 0,33 (g)
⇒ Tổng khối lượng muối clorua= 10 + 0,33 = 10,33 (g)
Bài 6 Nung m g hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA
Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí và chất rắn Y Hòa tan Y vào dung dịch HCl dư thu được thêm 4,48 lít khí và dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu được 33 g muối khan (các thể tích khí đo ở đktc) Giá trị của m là
Trang 27o o
Khối lượng MMCO3 =33 0,33 29,7(gam)− =
Bài 7 Hỗn hợp A gồm 10 g MgCO3, CaCO3 và BaCO3 được hoà tan bằng HCl dư thu được dung dịch B và khí C Cô cạn dung dịch B được 14,4 g muối khan Sục khí C vào dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2 thu được số g kết tủa là
Trang 28dịch B Vậy phần trăm khối lượng CuSO4 và MgSO4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
CuSO
MgSO +
NaOHKOH → 2
2
Cu(OH)Mg(OH) +
CuSO MgSO
Trang 29a 2aKhối lượng thanh kim loại tăng = mA – mCu = 0,12g
a.MA– 64a = 0,12 ⇔ MA.a = 64a + 0,12 (1)
Mặt khác khối lượng thanh kim loại giảm = mAg + mA = 0,26 g
Bài 10 Có 2 dung dịch FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol
– Nhúng thanh kim loại vào M (nhóm IIA) vào V lít dung dịch FeCl2, kết thúc phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 16g
– Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào V lít dung dịch CuSO4 kết thúc phản ứng khối lượng thanh kim tăng 20g Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
và kim loại thoát ra bám hết vào M Kim loại M là
Trang 30Khối lượng thanh kim loại tăng ở (2) là : m = mCu – mM = 20 g
64x – M.x = 20 ⇒ M.x = 64x – 20
M = 24 Vậy kim loại M là Mg
Bài tập vận dụng
Bài 1 Cho 20 g hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức tác dụng vừa đủ
với dung dịch Na2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch muối Cô cạn dung dịch thu được 28,8 g muối Giá trị của V là
Bài 2 Cho 4,16 g hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với một lượng dư kim loại Ca thu được 5,3 g hỗn hợp 2 muối và giải phóng khí H2 CTPT của 2 axit trên là
A CH3COOH ; C2H5COOH B C3H7COOH ; C2H5COOH
C HCOOH ; CH3COOH D C3H7COOH ; C4H9COOH
Hướng dẫn
Đặt công thức chung của hai axit cacboxylic là RCOOH
Trang 31CTPT của 2 axit là CH COOH ; C H COOH 3 2 5
Bài 3 Cho 5,5 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng
vừa đủ với Na kim loại tạo ra 8,8 g chất rắn và V lít khí H2(đktc) Công thức của 2 ancol là
CTPT của hai ancol là CH3OH và C2H5OH
Bài 4 Khi thủy phân hoàn toàn 5,9 g este hai chức tạo từ axit đơn chức và ancol
hai chức thì tiêu tốn hết 5,6 g KOH và thu được 8,4 g muối Công thức của este là
Trang 322 2
(RCOO) R' 2KOH+ →2RCOOK + R'(OH)
Cứ 1 mol este → muối thì ∆M(t¨ng)= 78 – R’ g/mol
Vậy công thức của este là (HCOO)2C2H4
Bài 5 Thủy phân 0,01mol este của 1 ancol đa chức với 1 axit đơn chức tiêu tốn
hết 1,2g NaOH Mặt khác khi thủy phân 4,36g este đó thì tiêu tốn hết 2,4g NaOH và thu được 4,92g muối Công thức của este là
(RCOO)3R' + 3NaOH → (RCOONa)3 + R'(OH)3
1 mol 3 mol → 1 mol
Khối lượng tăng : 23.3 – R' = 69 – R' (g)
0,02 mol 0,06 mol 0,06 mol
Khối lượng tăng : 4,92 – 4,36 = 0,56 (g) este 0,56
Trang 33Meste = 4,36=218
0,02 (g/mol)
⇒ mR = 218 41 44.3− − =15
Vậy công thức của este là (CH3COO)3C3H5
Bài 6 Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic (dư) và hỗn hợp gồm 7,52 g 3
ancol kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng Sau phản ứng thu được 15,92 g 3 este Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%
a) CTPT của ba ancol là
A CH OH;C H OH;C H OH3 2 5 3 5 B C H OH;C H OH;C H OH2 5 3 5 4 7
C C H OH;C H OH;C H OH3 5 4 7 5 9 D C H OH;C H OH;C H OH3 7 4 9 5 11b) Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện phản ứng xà phòng hoá vừa đủ với NaOH thì thu được số g muối thu được là
Bài 7 Cho 16,15 g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì kế
tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 33,15 g kết tủa Hỗn hợp hai muối ban đầu là
Bài 8 Hòa tan hoàn toàn 20,85 g hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được
dung dịch A Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 11,7 g muối khan Khối lượng NaCl có trong X là
A 5,85 g B 7,55 g
Bài 9 Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2g hỗn hợp chất rắn CuO và FeO nung
nóng Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C Cho hỗn hợp khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa Lọc lấy kết tủa và sấy khô rồi cân thì khối lượng kết tủa thu được là
Trang 34A 12g B 11g
Bài 10 Nhúng thanh kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,1% Mặt khác cũng nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3 Sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,55% Biết số mol CuSO4 và AgNO3 tham gia phản ứng ở hai trường hợp như nhau Kim loại M là
Bài 11 Hòa tan 3,23 g hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước thu được dung dịch X Nhúng thanh Mg vào dung dịch X cho đến khi mất màu xanh của dung dịch, lấy thanh Mg ra cân lại, thấy tăng thêm 0,8 g Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g muối khan Giá trị m là
Bài 12 Cho 16,2 g hỗn hợp este của ancol metylic và hai axit cacboxlic no, đơn
chức tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu được 17,8 g hỗn hợp hai muối khan, thể tích dung dịch NaOH 1 M đã dùng là
Bài 13 Đun nóng 3,188 g este của glixerol với ba axit cacboxylic no, đơn chức
mạch hở X, Y, Z (X, Y là đồng phân của nhau và kế tiếp với Z) với dung dịch NaOH dư, phản ứng kết thúc thu được 3,468 g hỗn hợp muối Công thức phân tử của các axit là
A C2H4O2 và C3H6O2 B C3H6O2 và C4H8O2
C C4H8O2 và C5H10O2 D C3H4O2 và C4H8O2
Trang 353 Phương pháp sử dụng định luật bảo toàn điện tích
Các bước áp dụng phương pháp bảo toàn electron như sau :
– Phải xác định được từ các chất ban đầu tham gia phản ứng đến các chất sản phẩm có bao nhiêu chất cho electron và số mol từng chất, có bao nhiêu chất nhận electron và số mol từng chất (có thể phải đặt ẩn số)
– Viết các quá trình cho electron để tính tổng số mol e mà các chất khử cho
Đối với những hệ trung hoà điện
Nếu trong hệ tồn tại đồng thời các hạt mang điện thì ta luôn có tổng số mol điện tích dương ∑nđt(+) bằng tổng số mol điện tích âm ∑nđt(–) :
∑nđt(+) = ∑nđt(–)
Với nđt = số mol ion × số đơn vị điện tích của ion đó
Trang 36Bài tập minh hoạ
Bài 1 Hoà tan hết 7,5 g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch
A gồm 2 muối và 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O, khối lượng của hỗn hợp khí là 5,2 g Khối lượng của Al, Mg trong hỗn hợp lần lượt là
NO
N O + H2OCác chất cho electron : Al : x (mol) ; Mg : y (mol)
Trang 37Phương trình khối lượng : 27x + 24y = 7,5 (2)
Theo định luật bảo toàn điện tích ∑nđt(+) = ∑nđt(–)
3.0,06 2.2a 2.0,12 2.a a 0,03(mol)
Bài 3.Hoà tan 3,81 g hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch
A và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2 (giả thuyết NO2 tồn tại
ở đktc) Tỉ khối của hỗn hợp D so với hiđro là 16,75 Khối lượng kim loại
Trang 38Zn + HNO3 → 3 3
3 2
Fe(NO )Zn(NO ) + 2
NO
NO + H2OCác chất cho electron Al : x (mol) ; Zn : y (mol)
Bài 4 Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi Hòa tan hết 2,51 g X
trong dung dịch HCl thấy có 0,896 lít H2 (đktc) bay ra Nếu hòa tan cũng lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít NO duy nhất (đktc) Kim loại M là
Trang 39Tương tự ta có phương trình : 3x + ny = 0,09 (III)
Giải và biện luận hệ (I), (II) và (III) ta được MM = 65 ⇒M lµZn
Bài 5 Hoà tan hoàn toàn 24,3 g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 20,25 và dung dịch B chỉ chứa một muối Thể tích khí thoát ra ở đktc là