Kết Luận và Đề Nghị Kết Luận

Một phần của tài liệu Sâu hại vừng và chân khớp ăn thịt của chúng ở huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 60 - 67)

Kết Luận

Quá trình điều tra nghiên cứu sâu hại vừng và chân khớp ăn thịt chúng trên sinh quần ruộng vừng ở Nghi Lộc - Nghệ An trong hai vụ vừng hè thu năm 2004, 2005. Từ kết quả thu đợc chúng tôi đã rút ra một số kết quả sau đây:

1. Xác định đợc 26 loài sâu hại vừng thuộc 10 họ của 4 bộ, trong đó sâu hại bộ cánh phấn (Lepidoptera) có 11 loài, bộ cánh thẳng (Orthoptera) có 6 loài, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 7 loài và bộ cánh cứng (Coleoptera) có 2 loài. Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.) là loài sâu hại chính trên cây vừng, chúng xuất hiện sớm nhất và phá hoại liên tục từ đầu vụ đến cuối vụ.

2. Xác định đợc 21 loài nhện lớn và côn trùng ăn thịt thuộc 6 bộ: Bộ nhện lớn ăn thịt (Araneida) có 8 loài, cánh cứng ăn thịt (Coleoptera) có 7 loài, cánh nửa ăn thịt (Hemiptera) có 2 loài, chuồn chuồn ăn thịt (Odonata) có 2 loài, và cánh thẳng (Orthoptera) chỉ có một loài.

3. Sâu hại vừng bộ cánh phấn cũng nh nhện lớn, cánh cứng ăn thịt sâu hại trong hai vụ vừng hè thu 2004, 2005 đều xuất hiện rất sớm từ 10 NSG, phá hoại liên tục cho đến khi thu hoạch. Số lợng luôn biến động và đạt hai đỉnh cao trong một vụ vừng, đỉnh cao của thiên địch luôn chậm pha hơn đỉnh cao của sâu hại từ 5 đến 10 ngày. Điều này hợp với qui luật về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi.

4. Sâu non bộ cánh phấn hại vừng trên ruộng vừng trắng có số lợng lớn hơn so với ruộng vừng đen, trong khi đó số lợng nhện lớn, cánh cứng ăn thịt sâu hại trên ruộng vừng đen lại cao hơn trên ruộng vừng trắng. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê.

5. Thuốc trừ sâu PERAN 50 EC phun định kỳ hai lần trong một vụ có tác động rõ rệt đến sâu hại vừng cũng nh nhện lớn và côn trùng ăn thịt sâu hại có trên các ruộng vừng phun thuốc.

6. Khi phun thuốc trừ sâu PERAN 50 EC chỉ cần phun với liều lợng 2- 3ml/s vào thời điểm sáng sớm của những ngày trời nắng, và vào thời điểm sâu hại ở giai đoạn con non với số lợng lớn đã có kết quả tốt.

7. Chlaenius bimaculatus là loài côn trùng có phổ thức ăn rộng và rất

phàm ăn, chúng là một trong số các loài thiên địch tích cực nhất trong việc hạn chế số lợng sâu hại trên cây vừng.

Đề Nghị

1. Nhện lớn và côn trùng ăn thịt sâu hại vừng có vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế số lợng sâu hại. Cần nghiên cứu một cách có hệ thống các loài nhện, côn trùng ăn thịt sâu hại trên các sinh quần ruộng vừng.

2. Rất cần có những nghiên cứu sâu hơn các đặc tính sinh học của các loài nhện lớn và côn trùng ăn thịt để có hớng đúng đắn trong việc bảo vệ, tạo điều kiện cho chúng phát triển, lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu hại vừng.

3. Cần có những nghiên cứu về tác động của các loại thuốc hoá học trong phòng trừ sâu hại vừng một cách cụ thể để không ảnh hởng đến nhện lớn và côn trùng ăn thịt sâu hại vừng.

Tài liệu tham khảo

Việt Nam

1. Barrion A.T, Shepard B.M và Litsinger J. A (Cù Phan Huy Táo dịch) (1989), Các côn trùng, nhện và nguồn bệnh có ích. Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Nxb, 135tr.

2. Nguyễn Văn Cảm (1983), Một số kết quả điều tra côn trùng hại

cây nông nghiệp ở Miền Nam Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sỹ

KHNN, Việ KHKTNN Việt Nam.

3. Vũ Quang Côn (1987), Vị trí số lợng và chất lợng các loài trong

tập hợp ký sinh của các loài bớm hại lúa. Thông báo khoa học,

Viện khoa học Việt Nam, Tập II, tr. 106-113.

4. Vũ Quang Côn (1990), “Lợi dụng các tác nhân sinh vật để hạn chế số lợng sâu hại - một trong những phơng phứp phòng trừ tổng hợp”,Thông tin BVTV, tr.18-21.

5. Cục thống kê Nghệ An (1999), Số liệu cơ bản kinh tế xã hội

1996-1998 tỉnh Nghệ An, tr. 1-10.

6. Cục BVTV (1996), Phơng pháp điều tra phát hiện sâu hại cây

trồng. Nxb Nông Nghiệp, tr. 1-12.

7. .Đờng Hồng Dật và nnk (dịch) (1974), Những nghiên cứu về bảo

vệ thực vật, Tập 2, Nxb khoa học và kỹ thuật, 75 tr.

8. Đờng Hồng Dật (1975), Sâu bệnh hại cây trồng, Nxb Nông thôn, 149tr.

9. Nguyễn Công Duật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại

10. Đặng Thị Dung (1999), Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của

chúng với sâu hại chính trên đậu tơng vùng Hà Nội và phụ cận,

Luận án tiến sỹ nông nghiệp, tr. 1-158.

11. Trần Kim Đôn-Nông nghiệp Nghệ An qui hoạch và những tìm

tòi phát triển, Nxb Nghệ An, 2001, 132-146.

12. Vũ Hài, Trần Quí Hiển, Lê Lơng Tề (2000), Nghề bảo vệ thực

vật, Nxb Giáo dục, tr. 7-135.

13. Đào Trọng Hiển (1985), Côn trùng họ châu chấu (Acrididae) ở

phía bắc Việt Nam, tr. 11-20.

14. Nguyễn Thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non bộ cánh phấn hại lạc ở Diễn Châu, Nghi Lộc- Nghệ An, 86 tr.

15. Trần Văn Hoà và nnk (2000), 101 câu hỏi thờng gặp trong sản

xuất nông nghiệp, Tập 4 – sâu bệnh hại cây trồng và cách

phòng trị, Nxb trẻ, 119 tr.

16. Nguyễn Hữu Hơn (2000), Sản xuất cây vừng ở Nghệ Anvà hớng

phát triển. Tài liệu phổ biến khoa học – kỹ thuật (Sở khoa học,

công nghệ, môi trờng Nghệ An).

17. Hà Quang Hùng (1998),Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng hợp - IPM), Nxb NN, tr 120-121

18. TS. Trần Văn Huỳnh (2002), Nhện (ARANAE, ARACHNIDA) là thiên địch của sâu hại cây trồng, Nxb Nông nghiệp.

19. Võ Hng (1983),Một số phơng pháp toán học ứng dụng trong

sinh học, Nxb ĐHTHCN, tr. 1-120.

20. Nguyễn Thị Hờng (2004), Chân khớp ăn thịt ký sinh sâu non

của bộ cánh phấn hại vừng tại huyện Nghi Lộc Tỉnh Nghệ An, Năm 2003-2004, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Vinh, tr. 1-60.

21. Bùi Văn ích (1996), Phơng pháp điều tra phát hiện bệnh hại cây

trồng, Nxb Nông nghiệp.

22. Trần Kiên (1976), Sinh thái động vật, Nxb Giáo dục, 145tr.

23. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học đại cơng, Nxb Giáo dục, 183 tr.

24. Lơng Minh Khôi (1980), “Một số kết quả về sâu xanh và sâu khoang hại bông ở Thuận Hải”, Tạp chí KH và KTNN, 5(512), tr.277-283.

25. Nguyễn Văn Khôn (1990), “Sâu hại bông và biện pháp phòng trừ”, Tạp chí KH và KTNN, tr. 5-183.

26. Trần Văn Lài và nnk (1993), Kỹ thuật gieo trồng Lac, Đậu,

Vừng, Nxb Nông nghiệp, 25 tr.

27. Trơng Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi trên

một số cây trồng ở Miền Bắc Việt nam, Nxb Nông nghiệp.

28. Trần Ngọc Lân (2000), Thành phần loài thiên địch và hớng lợi

dụng chúng trong việc hạn chế mật độ quần thể một số loài sâu hại lúa ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An, tóm tắt luận án tiến sỹ

29. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch

hại nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, 236 tr.

30. Phạm Văn Lầm (2002), Biện pháp canh tác phòng chống bệnh

và cỏ dại trong nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, 102 tr.

31. Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên

địch của chúng ở Việt Nam, Nxb NN, tr 13-150.

32. Phạm Văn Lầm (2002), Biện pháp canh tác phòng chống bệnh

và cỏ dại trong nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, 102 tr.

33. Khuất Đăng Long, Mai Phú Quí (1987), “Chỉ tiêu ăn lá của sâu đo xanh ( Anomis flava fabr.) hại đay cách (Hibicus sabdaryffal L.)và mức độ gây hại của chúng”, Tạp chí KH và KTNN, 12(306), tr.542-554.

34. Mayr ernst (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, Nxb KHKT, 349 tr.

35. Mcnew G.L. (Phạm Văn Biên dịch) (1983), “Nguyên tắc điều hoà số lợng những sinh vật có hại”, Tạp chí KHKT, 6(252),tr. 283-288.

36. Nguyễn Tiến Mạnh (1985), Kinh tế cây có dầu, Nxb Nông nghiệp.

37. Phạm Thị Nhất (2001), Sâu bệnh chính hại một số cây thức

phẩm và biện pháp quản lý, Nxb Nông nghiệp, tr. 15-106

38. Vũ Đình Ninh và nnk (1979), Sổ tay sâi hại cây trồng, Nxb NN, tr.1-126.

39.

40. Vũ Khắc Nhợng (1987), “Những sâu bệnh là đối tợng kiểm dịch thực vật”, Tạp chí KH và KTNN, 8(302), tr. 378-380.

41. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, Vũ Quang Côn, Trần Ngọc Lân (1995), Phòng trừ sâu hại và ảnh hởng của chúng đối với

đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp, Tuyển tập công

trình nghiên cứu của hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Tr- ờng Sơn, Nxb NN, tr. 25-35

42. Phạm Bình Quyền (1976), Đời sống côn trùng, Nxb khoa học và kỹ thuật, tr. 3-53

43. Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành phần loài và biến động số l-

ợng chân khớp ăn thịt, ký sinh một số sâu chính hại lạc ở Diễn Châu, Nghi Lộc, Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Sinh học,99 tr.

44. Nguyễn Xuân Thành (1996), Sâu hại bông, đay và thiên địch của chúng ở Việt Nam, Nxb NN, 166tr.

45. Tổ côn trùng học - UBKHKT nhà nớc, Qui trình kỹ thuật su

tầm, xử lý và bảo quản côn trùng, Nxb KTNN, 62 tr.

46. Viện Bảo Vệ Thực Vật (2000), ATLAT côn trùng hại cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam, tr.3-53

47. Viện BVTV (1996), kết quả điều tra côn trùng 1967- 1968, Nxb NN,1-579.

48. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (1989), Các côn trùng nhện và

nguồn bệnh có ích, Nxb Nông nghiệp,tr. 2-15

( Giáo trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 75-79.

50. Nguyễn Vy(1995), Triển vọng của việc phát triển cây vừng V6

nhìn từ các yếu tố độ phì nhiêu thực tế, Báo cáo tại hội nghị

khoa học thuộc chơng trình vừng Nhật -Việt.

51. Nguyễn Vy (1994), Về khả năng gieo trồngcác giống vừngmới ở

Nghệ An. Báo cáo tại cuộc họp giữa đại diện Mit -sui với UBND

tỉnh Nghệ An.

52. Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba (1996), Cây vừng, vị trí mới, giống mới, kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, 60 tr.

53. Watt (1976), Sinh thái học và việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên, Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 1-17.

54. Kobayashi.T. Sesam (Sesamum indicum) - Summary of the

sesamecultivation. ( Special reference preparech for Japan - Vietnam sesam project as recommendations for research and testing). In stitute of Genetics - Dept. of Biology, Toyama

university 930, Japan.

55. Stickland. G. R and Smith E. S. C (1991), insect pest

Một phần của tài liệu Sâu hại vừng và chân khớp ăn thịt của chúng ở huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w