13. Họ Coenagrionidae
3.5. Một số đặc tính sinh học của loài Chlaenius bimaculatus
-Phân bố: Phổ biến ở những vùng trồng màu trên cạn ở, đặc biệt có mặt trên cây vừng vào khoảng 30-35 NSG cho đến cuối vụ.
-Hình thái: ấu trùng Ch. bimaculatus có 3 tuổi, thân dài màu đen bóng phía lng, phía bụng màu vàng nâu. Đầu màu vàng nâu với đôi hàm rắn chắc. Cơ thể có ba đôi chân ngực, vỏ của cơ thể hoá cứng, phân đốt và có lông cứng ở phần đuôi. ấu trùng rất linh hoạt, chúng có mặt ở các nơi nhộng sâu xanh làm tổ, chúng ăn nhộng và ấu trùng của sâu hại bộ cánh vảy, cánh cứng trên sinh quần ruộng vừng.
Con trởng thành có thân dài 13mm, rộng 4,5mm. Tấm ngực trớc màu xanh đen ánh kim. Cánh trớc màu nâu đen, xúc biện hàm, râu đầu, chân
màu vàng nhạt. Nhìn mặt dới, phần đầu nâu đen, ngực, bụng màu nâu. Đầu màu đen, hai hàm trên nhô ra phía trớc. Xúc biện hàm trên 3 đốt, xúc biện hàm dới 2 đốt. Râu hình sợi 11 đốt, đốt I dài nhất, đốt II ngắn nhất, các đốt hình trụ. Tấm lng ngực trớc hình mai rùa màu đen ánh kim, hai mép bên hơi hớng lên, chính giữa có một rãnh rọc nhìn rõ. Cánh trớc phủ hết bụng, trên có hai điểm vàng hình chữ trung to nằm ở gần cuối mép ngoài cánh.
Chân: các đốt gốc chân trớc và giữa hình bán cầu, đốt chuyển nhỏ bình thờng. Hai đốt gốc của đôi chân sau kéo dài, đốt chuyển chân sau phồng to dài bằng 1/3 đốt đùi sau. Các đốt đùi phồng to, các đốt ống đều có gai nhọn, mặt bụng phía sau gai có một lõm sâu. Bàn các chân có 5 đốt, đốt I dài nhất, độ dài của các đốt sau ngắn dần tới đốt cuối.
-Đặc điểm có ích: cả trởng thành và ấu trùng đều có ích. ấu trùng chủ yếu ăn trứng sâu, sâu non cuốn lá tuổi 1 đến tuổi 5, khi đói chúng ăn cả thân chỉ trừ lại phần đầu hơi cứng của sâu non. Con trởng thành ăn trứng, sâu non không trừ một bộ phận nào, chúng ăn hầu hết các loại sâu bộ cánh phấn có trên cây vừng, khi đói chúng tìm bọ rầy, rệp để ăn.
- Đặc điểm sinh học:
+ Cách bắt mồi: ấu trùng của Ch. bimaculatus có hình dạng tơng tự nh sâu non bộ cánh phấn nên chúng rất dễ dạng chuyển động theo dấu vết của con mồi. Chúng bắt mồi khi con mồi đang ở trên cây, hay chui vào tổ của sâu non để ăn chúng. Chúng cũng có thể bò theo đờng đi của sâu non đục quả cũng nh đục thân để bắt bắt sâu non, đồng thời lấy đó làm nơi ẩn nấp của mình. Vì thế cho nên khả năng sống sót của nó rất cao. Mỗi con non của Ch. bimaculatus mỗi ngày ăn từ 3-5 con sâu non.
+ Cách lột xác: Hết một tuổi vào thời gian cuối gần lột xác chúng ăn ít dần và không ăn gì trớc khi bắt đầu khoảng hai giờ. Sau khi lột xác cơ thể của chúng có màu trắng trong suốt rất khó nhận thấy, chỉ phát hiện đợc từ một chấm
đen đó là đầu của nó, đây có thể là một trong những hình thức lẩn tránh tốt nhất của ấu trùng Ch. bimaculatus.
+ Cách hoá nhộng: Đến tuổi cuối cùng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng hoá, sau khi lột xác ấu trùng bọ chân chạy rất tích cực kiếm mồi để tích luỹ dỡng chất, đến cuối tuổi 3 chúng ăn chậm dần và dừng lại sau đó chui xuống đất hoá nhộng.
Ch. bimaculatus có dạng nhộng trần, nơi c trú của nhộng là do ấu trùng đào lấy bằng hàm trên hoặc tìm hang sẵn sau đó nó lấp kín cửa hang. Thời gian nhộng khoảng 3-4 ngày chúng sẽ vũ hoá thành con trởng thành phá hang chui ra kiếm ăn, thời gian này chúng rất háu ăn chúng ăn tất cả những gì chúng tìm thấy. Ch. bimaculatus trởng thành kiếm ăn trên phạm vi rộng hơn con non, vì chúng có khả năng chuyển động bằng đôi cánh. Cánh của nó gồm hai đôi, đôi cánh bên trong mỏng, đôi cánh ngoài hoá cứng che kín hoàn toàn phần thân sau của cơ thể.