29 Riptortus sp Bọ xít đỏ nâu 1/9 11,1%
3.2.2- Mức độ phổ biến của một số loài thiên địch chính trên đậu t-ơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An ơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
Qua kết quả nghiên cứu trên sinh quần ruộng đậu tơng không phun thuốc (CTI) và ruộng đậu tơng phun thuốc (CTII) cho thấy, mật độ của các loài thiên địch đạt rất cao trong các giai đọan sinh trởng ở cả hai công thức, cụ thể là nhện lớn ăn thịt.
Ruộng đậu tơng không phun thuốc (CTI), đạt đỉnh cao thứ nhất với mật độ 2,90 con/ m2 (vào ngày thu mẫu 22/10), đỉnh cao thứ hai là 4,10 con/ m2 (vào ngày 29/10).
Ruộng đậu tơng phun thuốc(CTII) đạt đỉnh cao thứ nhất với mật độ 4,40 con/ m2 (vào 11/12) và đỉnh cao thứ hai là 4,60 con /m2 (vào 18/12) (Bảng 5).
Từ đây ta nhận thấy mức độ phổ biến của loài nhện lớn ăn thịt là khác nhau, mức độ phổ biến ở ruộng không phun thuốc giảm dần về cuối vụ (cuối đợt thu mẫu), ruộng phun thuốc mức độ phổ biến tăng lên ở cuối vụ trớc khi thu hoạch là 1 tuần. Nh vậy, so sánh giữa hai ruộng đậu tơng ta thấy, mức độ phổ biến của loài nhện lớn ăn thịt theo hớng thuận nghịch. Ruộng đậu tơng không phun thuốc nhện lớn ăn thịt phổ biến cao từ đầu vụ sau đó giảm dần về cuối vụ. Ruộng đậu tơng phun thuốc nhện lớn ăn thịt thấp ở đầu vụ và tăng lên ở cuối vụ trớc khi thu hoạch là 1 tuần. Điều này chứng tỏ, trong cả quá trình sinh trởng và phát triển của đậu tơng từ khi gieo đến khi thu hoạch (trớc 7 ngày thu hoạch) áp dụng phun thuốc trừ sâu định kỳ đã có tác dụng rõ rệt, các loài thiên địch không có xu hớng phát triển. Về sau trong khoảng thời gian là 7 ngày trớc khi tiến hành thu hoạch để không làm ảnh hởng tới chất l- ợng quả nên thời gian này không phun thuốc định kỳ. Do đó, đến cuối vụ loài nhện lớn ăn thịt mới tăng. Phun thuốc trừ sâu định kỳ đã góp phần quan trọng trong việc phòng trừ sâu hại và thiên địch trên đậu tơng.
Bảng 5: Mức độ phổ biến của một số loài thiên địch chính trên đậu t- ơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
GĐST
Ngày thu mẩu
NSG
CTI (Ruộng không phun thuốc) CTII(Ruộng phun thuốc )
Nhện rùaBọ Chuồnchuồn ăn thịtBọ xít Nhện rùaBọ Chuồnchuồn ăn thịtBọ xít 0 5 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 I 22/10 10 2,90 0,20 0,90 0,20 4,00 0,00 1,00 0,00 29/10 15 4,10 0,50 0,40 0,50 0,60 1,80 1,60 0,00 II 6/11 20 2,00 5,30 5,40 0,30 0,40 1,50 4,00 4,50 13/11 25 1,90 6,80 6,70 0,40 3,00 3,80 2,80 0,80 III 20/11 30 0,10 1,80 4,20 0,50 4,20 2,80 3,20 0,40 27/11 35 0,50 7,40 3,80 2,40 1,80 5,00 1,00 1,60 IV 4/12 40 0,10 4,00 0,40 1,60 1,20 2,60 0,80 2,00 11/12 45 1,60 7,10 0,10 0,90 4,40 7,50 0,20 3,80 V 18/12 50 2,00 18,8 0,00 7,90 4,60 11,0 0,00 1,60
3.3- Diễn biến số lợng sâu non của một số loài sâu hại chính trên đậu t-ơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An ơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
Kết quả nghiên cứu trên sinh quần ruộng đậu tơng không phun thuốc (CT I) và ruộng đậu tơng phun thuốc (CT II) cho thấy, sự biến động số lợng sâu hại bộ cánh vảy đều đạt hai đỉnh cao trong 1 vụ (bảng 6,7) trong đó sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) trong 2 đỉnh cao ở 2 công thức đều xuất hiện với mật độ cao.
Bảng 6 : Diễn biến số lợng sâu non bộ cánh vảy trên ruộng đậu tơng không phun thuốc(CT I) vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên -Nghệ An
GĐST Ngày thu Sâu khoang Sâu xanh Sâu đo xanh Sâu khác Tổng số
I 22/1030/10 0,500,90 35,61,40 0,000,00 2,200,00 38,32,30II 15/116/11 0,600,90 1,404,70 0,000,00 0,000,20 2,005,80 II 15/116/11 0,600,90 1,404,70 0,000,00 0,000,20 2,005,80 III 22/1129/11 0,901,90 1,200,30 0,000,30 0,300,00 2,402,50 IV 10/1221/12 0,001,80 0,100,20 0,000,00 0,002,00 0,104,00 V 24/12 0,10 0,50 0,00 2,30 2,90
Bảng 7 : Diễn biến số lợng sâu non bộ cánh vảy trên ruộng đậu tơng phun thuốc(CT II) vụ đông 2000 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An.
GĐST Ngày thu NSG Sâu khoang Sâu xanh Sâu đo xanh Sâu khác Tổng số
I 22/1030/10 1015 0,401,40 76,67,80 0,000,00 0,000,00 77,09,20II 15/116/11 2025 0,200,20 17,29,40 0,000,00 0,000,20 17,49,8 II 15/116/11 2025 0,200,20 17,29,40 0,000,00 0,000,20 17,49,8 III 22/1129/11 3035 1,202,40 0,600,20 0,000,20 0,200,00 3,01,6 IV 10/1221/12 4045 0,003,00 1,200,20 0,000,00 0,002,40 1,208,80
V 24/12 50 0,20 0,20 0,00 2,60 3,00
Ruộng đậu tơng không phun thuốc (CT I), đỉnh cao thứ nhất 38,3 con/m2 (vào ngày thu mẫu 22/10), với mật độ sâu xanh là 35,6 con/m2, đỉnh cao thứ 2 là 5,80 con/m2 (vào ngày 15/11) với mật độ sâu xanh là 4,70 con/m2.
Ruộng đậu tơng phun thuốc (CT II), đỉnh cao thứ nhất là 77,0 con/m2
(vào ngày thu mẫu là 22/10) với mật độ sâu xanh 76,6 con/m2 và đỉnh cao thứ 2 là 17,4 con/m2 (vào 6/11) với mật độ sâu xanh 17,2 con/m2. Số liệu trên cho thấy so với ruộng đậu tơng không phun thuốc số lợng sâu xanh ở ruộng đậu tơng phun thuốc đạt đỉnh cao với thời gian sớm hơn 7 ngày, đồng thời mật độ sâu hại tại 2 đỉnh cũng cao hơn nhiều. Bởi vì, ruộng phun thuốc ở lần thu mẫu từ 22/10 đến 6/11 cha áp dụng phun thuốc định kỳ mà thời gian phun thuốc định kỳ đến lần thu mẫu là ngày 22/11 mới phun thuốc. Do đó, cha ảnh hởng đến các lần thu mẫu trớc, đồng thời ruông phun thuốc một bên tiếp giáp với bờ ruộng có nhiều cây bụi, một bên tiếp giáp với ruộng đậu tơng khác, đây là những điều kiện thuận lợi về sinh cảnh cũng nh môi trờng sống cho các loài sâu hại. Vì vậy số lợng sâu xanh ở ruộng đậu tơng phun thuốc (CT II) cao hơn ruộng đậu tơng không phun thuốc (CT I).
3.4- Biến động số lợng và mối quan hệ giữa sâu hại và thiên địch củachúng trên đậu tơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An chúng trên đậu tơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
3.4.1- Biến động số lợng và mối quan hệ giữa sâu non bộ cánh vảy vàthiên địch của chúng trên đậu tơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - thiên địch của chúng trên đậu tơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
Có thể nói các loài thiên địch ăn thịt có quan hệ mật thiết với các loài sâu hại trong hệ sinh thái nông nghiệp. Cây đậu tơng - sâu hại đậu tơng - thiên địch là chuỗi dinh dỡng quan trọng trong hệ sinh thái ruộng đậu tơng. Thiên địch là một trong những yếu tố cấu thành sự đa dạng, đảm bảo sự cân bằng sinh học trong sinh quần ruộng đậu tơng. Con ngời đã có những tác động rất lớn nh phun thuốc trừ sâu hoá học, phân bón hoá học, ... đã ảnh h- ởng đến sự cân bằng đó.
Kết quả nghiên cứu cho thấy diễn biến số lợng sâu non bộ cánh vảy gây hại đậu tơng trên ruộng không phun thuốc và ruộng phun thuốc và diễn biến số lợng côn trùng thiên địch có quan hệ với nhau (bảng 8, hình 1, 2)
Trong một vụ đậu tơng trãi qua các giai đoạn sinh trởng, biến động số lợng sâu hại đậu tơng và thiên địch có sự chênh lệch sai khác nhau về thời gian xuất hiện cũng nh qua các lần thu mẫu. Điều này không hoàn toàn phù hợp với quy luật tích luỹ số lợng và kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Lân (2000) trên sinh quần ruộng lúa, Nguyễn Thị Thanh (2002) trên sinh quần ruộng lạc ở vùng đồng bằng Nghệ An. Sự khác nhau này có thể do chúng tôi nghiên cứu trên diện tích hẹp với điều kiện tự nhiên cha phù hợp với loại giống đậu tơng ĐT84 này.
Qua bảng số liệu ta thấy sâu non bộ cánh vảy xuất hiện từ 7 ngày sau gieo cho lần thu mẫu đầu tiên (22/10 ) và đạt 2 đỉnh cao ở 2 công thức trong 1 vụ. Sự xuất hiện của sâu hại kéo theo sự xuất hiện của thiên địch (chân khớp ăn thịt), tuy nhiên biến động số lợng của thiên địch rất khác xa so với sâu hại nhng cũng đạt 2 đỉnh cao trong một vụ (Bảng 8 hình 1, 2).
Ruộng đậu tơng không phun thuốc (CT I), đỉnh cao thứ nhất của sâu hại đạt 38,3 con/ m2 (vào ngày thu mẫu là 22/10), đỉnh cao thứ hai là 5,80 con / m2 (vào ngày 13/11). Chân khớp ăn thịt (nhện lớn ăn thịt) đạt đỉnh cao thứ nhất với 2,90 con /m2 (vào ngày 22/10), đỉnh cao thứ hai là 4,10 con /m2
(vào ngày 29/10). Qua đây ta thấy sự xuất hiện của sâu hại kéo theo sự xuất hiện của thiên địch với số lợng thiên địch xuất hiện sớm hơn 14 ngày so với sâu hại làm cho số lợng sâu hại giảm dần từ 38,3 con /m2 ở lần thu mẫu thứ nhất ( ngày 22/10) giảm xuống 2,90 con / m2 ở lần thu mẫu cuối cùng
(18/12), chứng tỏ thiên địch đã góp một phần quan trọng trong việc hạn chế sâu hại.
Ruộng đậu tơng phun thuốc (CT II), sâu hại đạt đỉnh cao thứ nhất với 77,0 con / m2 (vào ngày 22/10), đỉnh cao thứ hai 17,4 con/ m2 (vào 6/11). Chân khớp ăn thịt đạt đỉnh cao thứ nhất với mật độ 4,40 con /m2 (vào 11/12), đỉnh cao thứ hai là 4,46 con /m2 (vào 18/12). Nh vậy sâu hại đậu tơng xuất hiện sớm hơn rất nhiều so với thiên địch. Bở vì lần thu mẫu (vào 22/10) sau 7 ngày gieo giống cha áp dụng phun thuốc định kỳ, môi trờng canh tác còn mới vì vậy số lợng sâu hại tập trung nhiều, nhng bên cạnh đó thiên địch xuất hiện chậm hơn rất nhiều mãi đến cuối vụ chỉ còn 7 ngày nữa thu hoạch thì số lợng thiên địch mới tăng, vì giai đoạn này quả đã già để không làm ảnh hởng đến chất lợng đậu tơng nên không áp dụng phun thuốc. Sâu hại đậu tơng và thiên địch luôn biến động ngợc chiều nhau do đã áp dụng phun thuốc định kỳ.
Bảng 8: Biến động số lợng và mối quan hệ giữa sâu non bộ cánh vảy và thiên địch trên đậu tơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
GĐST
Ngày thu mẫu
NSG
Ruộng đậu tơng không phun thuốc (CTI)
Ruộng đậu tơng phun thuốc (CTI) SHĐT con/m2 NLAT SHĐT con/m2 NLAT 5 0,00 0,00 0,00 0,00 I 22/10 10 38,3 2,90 77,0 4,00 29/10 15 2,30 4,10 9,2 0,60 II 6/11 20 2,00 2,00 17,4 0,40 13/11 25 5,80 1,90 9,80 3,00 III 20/11 30 2,40 0,10 3,20 4,20 27/11 35 2,20 0,50 1,20 1,80 IV 4/12 40 0,10 0,10 1,20 1,20 11/12 45 5,00 1,60 5,80 4,40 V 18/12 50 2,90 2,00 3,00 4,46
So sánh giữa ruộng đậu tơng không phun thuốc (CT I) và ruộng đậu t- ơng phun thuốc (CT II). Vào giai đoạn I (ngày thu mẫu 22/10) 7 ngày sau gieo, sâu hại đậu tơng ở ruộng phun thuốc cao hơn ruộng không phun thuốc vì giai đoạn này cha đến thời gian định kỳ phun thuốc, cây mới lên khoảng 2 – 3 cm, xung quanh ruộng có nhiều cây bụi, cỏ lớn,… thuận lợi cho các loài