Chú thích : ++++: Loài phổ biến +++ : Thờng gặp ++ : ít gặp + : Rất ít
* : Loài có mặt từ đầu đến cuối vụ
Nh vậy, ở mỗi giai đoạn sinh trởng xuất hiện với nhiều thành phần loài sâu hại khác nhau. Chứng tỏ sâu hại trên đậu tơng rất đa dạng và phong phú.
3.1.2- Mức độ gây hại của một số sâu hại chính trên sinh quần ruộng đậutơng không phun thuốc (CT1) và ruộng phun thuốc (CTII) vụ đông 2005 tơng không phun thuốc (CT1) và ruộng phun thuốc (CTII) vụ đông 2005 thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An.
Kết quả nghiên cứu trên sinh quần ruộng đậu tơng không phun thuốc và ruộng đậu tơng phun thuốc cho thấy, mức độ gây hại của một số
loài sâu hại phổ biến trên đậu tơng đều đạt 2 đỉnh cao trong 1 vụ (Bảng 3). Trong đó sâu xanh và bọ xít là những loài có mật độ cao ở cả 2 công thức.
ở ruộng đậu tơng không phun thuốc (CT1), đỉnh cao thứ nhất với mật độ 35,6 con/m2 (vào ngày thu mẫu 22/10), đỉnh cao thứ hai là 4,70 con/m2
(vào 13/11). Bọ xít đạt đỉnh cao thứ nhất với mật độ 2,40 con/m2 (vào 27/11), đỉnh cao thứ hai là 7,90 con/m2 (vào 18/12). Nh vậy, mức độ gây hại của sâu xanh giảm dần từ đầu vụ đến cuối vụ, đối với loài bọ xít thì mức độ gây hại tăng lên về cuối vụ. Điều này cho thấy ở mỗi giai đoạn sinh trởng xuất hiện thành phần loài khác nhau và mức độ gây hại cũng khác nhau.
ở ruộng đậu tơng phun thuốc (CTII), đỉnh cao thứ nhất là 76,6 con/m2
(vào 22/10), đỉnh cao thứ hai với mật độ 17,2 con/m2 (vào 6/11). Bọ xít đạt đỉnh cao thứ nhất với mật độ 4,80 con/m2 (vào 6/11) và đỉnh cao thứ hai là 3,80 con/m2 (vào 11/12). Qua đây cho thấy mức độ gây hại của một số loài sâu hại chính trên đậu tơng giảm dần từ đầu vụ đến cuối vụ, do áp dụng phun
thuốc định kỳ nên thành phần sâu hại trên đậu tơng xuất hiện ít dần, do đó khả năng gây hại cho đậu tơng cũng giảm.
So sánh trên hai ruộng đậu tơng ta thấy, mức độ gây hại của sâu xanh vào ngày thu mẫu 22/10 đều cao. Bởi vì, ở giai đoạn này đậu tơng mới đợc gieo trớc 7 ngày sau khi thu mẫu đợt 1, do đó cha áp dụng phun thuốc định kỳ với ruộng phun thuốc, đồng thời môi trờng canh tác đang còn mới cha bị tác động của con ngời cho nên mật độ sâu hại xuất hiện cao. Đối với bọ xít mức độ gây hại ở ruộng không phun thuốc cao hơn ruộng phun thuốc: cụ thể với mật độ là 7,90 con/m2 (vào 18/12) ở CTI và 1,60 con/m2 (vào 18/12) ở CTII. Điều đó cho thấy hiệu lực phun thuốc trừ sâu định kỳ 2 lần/ tháng đã có tác dụng, hạn chế đáng kể sâu hại trên đậu tơng góp phần vào việc nâng cao năng suất đậu tơng.
Bảng 3 : Mức độ gây hại của một số loài sâu phổ biến trên ruộng đậu tơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - NghêAn.
GĐST Ngày Ngày thu mẫu
CT I (Đậu tơng không phun thuốc) CT II (Đậu tơng phun thuốc)
Sâu khoang Sâu xanh Cào cào Châu chấu Bọ xít Sâu đo xanh Sâu khoang Sâu xanh Cào cào Châu chấu Bọ xít Sâu đo xanh I 22/1029/10 0,500,90 35,61,40 0,200,20 0,200,90 0,200,50 0,000,00 1,400,40 7,8076,6 0,001,20 0,000,40 0,000,00 0,000,00 II 6/1113/11 0,600,90 1,404,70 0,000,60 0,502,40 0,300,40 0,000,00 0,200,20 9,4017,20 1,000,00 0,800,80 0,804,80 0,000,00 III 20/1127/11 0,901,90 1,200,30 0,000,20 0,101,10 0,502,40 0,300,00 1,002,40 0,200,60 0,000,00 0,200,20 0,400,40 0,000,00 IV 4/1211/12 0,101,80 0,100,20 0,200,10 0,000,50 1,600,50 0,000,00 3,000,00 2,801,20 0,000,00 3,400,00 3,802,00 0,000,00 V 18/12 0,10 0,50 0,70 4,80 7,90 0,00 0,20 0,20 0,60 0,20 1,60 0,00
Ghi chú : Giai đoạn I : 21 ngày sau gieo
Giai đoạn II : Từ 22 đến35 ngày sau gieo Giai đoạn III : Từ 36 đến 49 ngày sau gieo Giai đoạn IV : Từ 50 đến 63 ngày sau gieo
Giai đoạn V : Từ 70 ngày sau gieo đến khi thu hoạch
3.1.3- Đặc điểm hình thái của một số sâu hại chính trên đậu tơng vụ đôngnăm 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An năm 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
3.1.3.1- Sâu khoang Spodoptera litura Fabr. Họ ngài đêm (Noctuidae ) Bộ cánh vảy (Lepidoptera )
Sâu non sâu khoang ở giai đoạn nhỏ tập trung thành cụm ăn lá trừ lại phần gân lá và biểu bì. Đến giai đoạn trởng thành sâu lớn thì phân tán và mức độ ăn nhanh hơn, ăn thủng lá chỉ để lại phần gân lá có thể cắn trụi hết lá trên một cây trong thời gian ngắn, cắn trục cành hoa chui vào đục khoét trong quả. Khi sâu khoang phát sinh thành dịch, chúng gây thiệt hại đáng kể cho cây trồng.
Ngài sâu khoang dài 15-20mm, sải cánh 37-42mm. Cánh trớc màu nâu vàng. Phần giữa từ mép trớc cánh tới mép sau cánh có một vân ngang rộng màu trắng. Trong đờng vân này có hai đờng màu nâu. Trứng mới đẻ có màu trắng vàng, sau chuyển thành màu vàng xám, khi sắp nở có màu xanh. Trứng xếp với nhau thành ổ có lông màu nâu vàng phủ bên ngoài.
Sâu non dài 38-51 mm, phần lớn có màu nâu đen hoặc nâu tối. Có vạch ngang lng màu vàng. Trên mỗi đốt dọc theo vạch lng có một vệt đen hình bán nguyệt .
Ngài sâu khoang thờng vũ hoá vào buổi chiều và lúc chập choạng tối bay ra hoạt động. Ban ngày ngài đậu mặt dới lá ở những nơi kín bóng bụi cây, bụi cỏ. Thời gian ngài hoạt động từ chập tối đến nửa đêm. Ngài có tính chọn lọc ký chủ để đẻ trứng nên số lợng trứng trên cây ký chủ khác nhau khá rõ rệt .
ở những ruộng đậu tơng mà trên bờ ruộng có trồng thầu dầu thì sâu khoang đẻ trên cây thầu dầu nhiều hơn cây khác. Sâu non tuổi một sống quần tụ với nhau, tuổi nhỏ không lẩn tránh ánh sáng, đến tuổi lớn (tuổi 4) có hiện tợng trốn ánh sáng. Vào những ngày ma nhẹ thì sây khoang ít họat động
3.1.3.2 Sâu xanh
Helicoverpa armigera Hubner Họ ngài đêm: Noctuidae
Bộ cánh vảy: Lepidotera
Sâu non sâu xanh ở giai đoạn đang còn nhỏ, sâu xanh tập trung thành từng đám ăn lá. Sâu non sâu xanh có mặt thờng xuyên từ đầu vụ đến cuối vụ, giai đoạn đầu vụ sâu xanh gây hại chủ yếu đến lá đậu tơng về các giai đoạn cuối nhất là giai đoạn thu hoạch sâu xanh chui vào trong quả đục khoét quả. Sâu xanh xuất hiện sớm trong thời vụ, giai đoạn đầu số lợng sâu xanh đạt với mật độ rất cao. Khi sâu xanh phát triển thành dịch thì gây thiệt hại lớn cho năng suất đậu tơng. Vì vậy, vấn đề phòng trừ dịch sâu hại trên đậu tơng đang là mối quan tâm hàng đầu của ngời sản xuất .
Ngài sâu xanh dài khoảng 5-10 mm, sải cánh dài 15-20 mm. Cánh có hình cánh quạt trắng xám, có các chấm đen nhỏ trên cánh .Sâu non dài 15-20 mm phần lớn có màu xanh hoặc xanh lơ. Ngài sâu xanh thờng vũ hoá vào buổi tầm tra và buổi chiều vào lúc chập choạng tối thì bay ra hoạt động. Ban ngày, ngài đậu mặt dới của lá và dới gốc cây ở những nơi kín bóng nh bụi cây, đậu, bụi cỏ .
Thời gian ngài hoạt động thấy rõ nhất vào tầm khoảng buổi sáng. ở
những ruộng đậu tơng xung quanh tập trung nhiều loài cây nh thầu dầu, cây rau thì sâu xanh tập trung nhiều và đẻ trứng trên đó
Sâu non tuổi một chúng sống thành từng đám quần tụ với nhau, tuổi nhỏ lẩn tránh ánh sáng đến khi tuổi lớn (tuổi 4) chúng vẫn có hiện tợng lẫn tránh ánh sáng. Vào những ngày thời tiết âm u, nhiệt độ, độ ẩm môi trờng thấp thì sâu xanh hoạt động rất mạnh. Vì vậy vấn đề phòng trừ sâu hại rất cần thiết đối với nghành nông nghiệp .
3.2 Thiên địch của sâu hại đậu tơng vụ đông 2005 tại thị trấn HngNguyên - Nghệ An Nguyên - Nghệ An
3.2.1 Thành phần loài thiên địch của sâu hại đậu tơng vụ đông2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
Qua điều tra trên sinh quần ruộng đậu tơng, thành phần loài thiên địch của sâu hại đậu tơng khá phong phú và đa dạng. Bớc đầu đã xác định đợc 29 loài trong tổng số là 47 loài thu đợc thuộc 12 họ của 4 bộ, trong đó có 13 loài của 6 họ thuộc bộ Araneida, 3 loài thuộc bộ Odonata, 6 loài thuộc bộ Hemiptera. Qua quá trình phân tích trên bảng thành phần loài thiên địch của sâu hại đậu tơng ta thấy có rất nhiều loài phổ biến từ đầu vụ đến cuối vụ nh: Nhện lng xám (Araneus sp2.) với tần số gặp 66,7%, nhện sói đầu chấm vàng (Pardosa sp.) với tần số gặp 88,9% thuộc bộ Araneida, bọ 3 khoang (Ophionea sp1) với tần số gặp là 88,9% thuộc bộ Cleoptera, bọ xít xanh (Nezara viridula Linnaeus) với tần số gặp 55,6% thuộc bộ Hemiptera. Nh vậy thành phần loài thiên địch của sâu hại đậu tơng trên sinh quần ruộng đậu tơng với một số loài có thể gặp nhiều lần trong các giai đoạn sinh trởng của đậu tơng, chứng tỏ những loài đó thích nghi và có quan hệ chặt chẽ với cây đậu tơng cũng nh sâu hại.
Tuy nhiên, đầu vụ thờng xuất hiện ít hơn so với giữa vụ, vì đầu vụ mới gieo trồng cây nhỏ và môi trờng sống mới nên xuất hiện thành phần loài ít, giữa vụ thành phần loài đa dạng với số lợng nhiều vì cây cao 40 – 50 cm cây có nhiều lá tạo bóng râm che mát và làm cho độ ẩm, nhiệt độ môi trờng thấp là môi trờng sống thuận lợi thu hút nhiều loài. Thành phần loài thiên địch của sâu hại đậu tơng thể hiện qua (bảng 4)
Bảng 4: Thành phần loài thiên địch của sâu hại đậu tơng vụ đông 2005 ở thị trấn Hng Nguyên - Nghệ An
TT Tên khoa học Tên Việt Nam Độ phong phú
Số lần gặp Tần số % 1- Bộ Araneida