1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận những ưu điểm, hạn chế của thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần người việt nam xưa và nay

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY Học viên thực hiện Lương[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY - Học viên thực hiện: Lương Đức Đàm, Kỹ thuật Dầu Khí K44 - Mã số học viên: 2218108022 Mỏ Đại Hùng, Ngày 21 tháng năm 2022 I KHÁI QUÁT VỀ HỌC THUYẾT NHO GIÁO      Trung Quốc trung tâm văn hoá lớn nhân loại thời kỳ cổ trung đại trải qua gần bốn mươi kỷ phát triển liên tục, lịch sử triết học Trung Quốc bao hàm nội dung vô phong phú với hệ thống triết học đồ sộ sâu sắc      Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, thể chế cai trị vốn có sở Trung Quốc từ thời Tây Chu, đến cuối thời Xuân Thu (TKXI-TKV TCN) Khổng Tử (551-479TCN) mơn đệ Ơng Mạnh Tử (372-289 TCN) Tuân Tử (313 -238 TCN) hệ thống hóa ổn định lại hai kinh điển Tứ Thư Ngũ Kinh Tứ Thư gồm: Luận ngữ, Đại học, Trung Dung Mạnh Tử, sách học trò Khổng Tử tập hợp lời dạy thầy mà soạn Ngũ Kinh gồm: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu      Nội dung sách phần lớn có từ trước Khổng Tử gia cơng san định, hiệu đính giải thích Do Khổng Tử có cơng đầu việc phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa lại truyền bá nên ông xem người sáng lập Nho giáo Nho giáo từ Khổng Tử đến Mạnh Tử coi giai đoạn hình thành, giai đoạn coi Nho giáo nguyên thuỷ Năm 221TCN Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc áp dụng sách cai trị pháp luật độc đốn khắt nghiệt dùng bạo lực tiêu diệt Nho giáo Khi Hán Vũ Đế lên (140-87 TCN), thực sách quan trọng, thực theo lời khuyên Đổng Trọng Thư, khôi phục Nho giáo đưa Nho giáo lên địa vị Quốc giáo Nho giáo đời Hán (Hán Nho) cải tạo, biến đổi, nhằm mục đích phục vụ vương triều Do từ đời Hán Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chi phối văn hố Trung Quốc làm tảng cho việc xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử      Ba cương lĩnh Nho giáo (Tam cương) là: Đạo vua tôi (quân thần), Đạo cha (phụ tử), Đạo vợ chồng (phu phụ)      Năm phép ứng xử luân lý đạo đức (Ngũ thường) Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín      Hạt nhân tư tưởng triết học Nho giáo là Nhân Lễ      Nho giáo coi chữ Nhân đạo đức hoàn thiện “Nhân dã, Nhân giả” (kẻ có nhân ấy, người vậy) “nhân giả nhân” (người có nhân yêu người)      Để đạt chữ nhân, Khổng Tử chủ trương dùng lễ nhà Chu (Chu lễ) “Nhất nhật Khắc kỷ phục lễ, thiên hạ quy nhân yên” (một ngày biết nén theo lễ thiên hạ quy nhân vậy) Nhà Nho từ hai chữ nhân lễ mà suy diễn hệ thống triết học trị, triết học đạo đức triết học lịch sử       Trên sở tư tưởng triết học hình thành mẫu người Nho giáo người quân tử mà lý tưởng sống thể tập trung hệ thống quan niệm tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ      Giữa Khổng Tử học trị Ơng có nhiều quan điểm khác nhau, chí mâu thuẩn với “Quan điểm giới” nhìn chung có thống nhất.  Sự thống thể hệ thống quan điểm đạo đức luân lý, trị – xã hội, có thống giá trị đạo đức, mối quan hệ người (ngũ luân), trật tự đẳng cấp xã hội (chủ trương sách), tất yếu quyền      Trong triết học Nho giáo với nội dung đạo đức, luân lý phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, có lẽ thành rực rỡ triết lý nhân sinh có nhiều đóng góp hữu ích vào việc hoàn thiện làm phong phú kho tàng lý luận giáo dục đạo đức nhân loại      Do hạn chế mặt lịch sử, triết học Khổng Tử chứa đựng mâu thuẩn giằng co, đan xen yếu tố vật, vô thần với yếu tố tâm, tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng giằng xé Ông trước biến chuyển thời Tính khơng qn sở để hệ sau khai thác, bóp méo theo khuynh hướng tâm, tơn giáo thần bí Về mặt trị xã hội, Ông dừng lại lĩnh vực đạo đức, luân lý, không ý đến lĩnh vực sản xuất kinh tế nhu cầu người sở để phát triển xã hội      Tư tưởng Mạnh Tử nhiều yếu tố tâm thần bí, với tư tưởng dân quyền, “nhân chính”, “bảo dân” có ý nghĩa tiến bộ, phù hợp với yêu cầu xu phát triển lịch sử xã hội đương thời      Tư tưởng Tuân Tử có quan điểm vật giới, lý giải vấn đề xã hội có nhiều yếu tố tâm, thiếu khách quan khoa học liên hệ mật thiết với giai cấp địa chủ cung cấp cho giai cấp lý luận để xây dựng trật tự thống trị xã hội      Với học thuyết “Chính danh định mệnh” làm cho người chấp nhận tồn lâu dài chế độ phong kiến, nguyên nhân trì trệ, chậm phát triển nước phuơng Đông      Quan hệ người Tam cương có tính phiến diện Mặc dù Nho giáo có nói đến nghĩa vụ cách đối xử hai bên, thực tế trước sau lên án kẻ làm tôi, làm con, làm vợ mà thơi Thực tế mối quan hệ độc đốn chiều Hơn nữa, quy toàn quan hệ xã hội người vào Tam cương, Ngũ thường không đủ, Đặc biệt Nho giáo coi thường người phụ nữ, quy định trói buộc người phụ nữ vào người đàn ông (coi trọng nam khinh nữ) II NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO Quan niệm giới 1.1 Những mặt tích cưc Trong quan điểm giới Khổng Tử mang tính vật chất phác, nhiên tiến góp phần chống lại quanđiểm chủ nghĩa tâm cho khởi nguyên giới ý thức Khổng tử cho khởi nguyên giới vật chất vật chất lúc đâù cõi hỗn mang mờ mịt Trong hỗn mang có “lý” gọi “thái cực” vơ hình huyền diệu chứa đựng hai mặt tiềm ẩn, đối lập liên hệ với âm dương điều hoà âm dương, trời đất sinh vạn vật Những quan điểm trời đất ơng quan điểm tiến Ơng cho giới vận động biến đổi không ngừng, vận động không chuyển đổi vị trí mà cịn chuyển hóa lẫn Ông cho Thái cực động thể Vì vơ hình nên khơng nhận biết thể nó, song nhận biết động thể biểu qua tương tác chuyển hố lẫn âm, dương Ơng dạy học trị “Cũng dịng nước chảy, vật trơi đi, khơng có vật ngừng nghỉ” “Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành, vạn vật sing hoá mãi” 1.2 Những hạn chế Trong quan điểm Khổng Tử có quan điểm vật có quan điểm tâm Khổng Tử tin trời, với ông trời quan tồ cơng minh cầm cân, nảy mực phán xét vật Trời định thành, bại sống người Khổng Tử đặt hết niềm tin ý chí vào trời Ơng khun người phục tùng ý chí coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện để trở thành người hồn thiện “khơng hiểu mệnh trời người quân tử” Quan điểm Khổng Tử trời đất tất yếu dẫn đến thuyết “sống chết có mạng, giàu sang trời” Sở dĩ quyền lực sức mạnh trời thần thánh hoá quyền lực sức mạnh lực cầm quyền mặt đất Với quan điểm triết học tâm, muốn ru ngủ quần chúng niềm tin vào mệnh trời số phận, Không Tử thể rõ thái độ việc ủng hộ giai cấp chủ nơ chế độ chiếm hữu nô lệ bước vào thời kì suy tàn khởi nghĩa vũ trang nhân dân nổ khắp nơi Những hạn chế quan điểm giới ơng cịn thể quan điển vật Những quan điểm mà ông rút từ suy luận mình, hình dung đầu óc mà khơng đưa sở khoa học để chứng minh Như nhà triết học phương tây Franxi Bêcơn ví phương pháp “con nhện” Đó “chỉ biết ngồi rút thơng thái từ thân mình, muốn thay việc nghiên cứu giới tự nhiên quy luật luận điểm trừu tượng, việc rút kết kết luận chung, khơng tính đến tồn thực tế chúng.” Quan niệm trị đường lối cai trị đất nước Khi sáng tạo học thuyết Nho giáo, Khổng Tử đứng lập trường giai cấp thống trị mà vào thời ơng giai cấp chủ nơ Chính mà học thuyết ông sáng tạo để bảo vệ lợi ích địa vị thống trị cho giai cấp Để trị đất nước, khơi phục trật tự xã hội, Khổng Tử chủ trương thực truyết danh 2.1 Những giá trị Trước hết ta xác định giá trị quan điểm trị Khổng Tử trước chế đọ cũ không thực hiên điều kiên xã hội ngày ta tiếp thu gía trị Không tử mơ ước xã hội lí tưởng người già ni dưỡng, trẻ em chăm sóc, người lớn có cơng ăn việc làm, nhân dân ấm no hạng phúc, khơng có trộm cướp, chiến tranh, rơi ngồi đường khơng nhặt Khổng tử răn dạy bậc vua chúa: vua phải người có đạo đức cao cả, có tài lỗi lạc, phải bậc thánh cảm hố nhân dân, quan phải tơi hiền, tướng giỏi có đủ tài để giúp vua an dân trị nước đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân, xứng đáng cha mẹ dân Không tử đề hiệu “ý dân ý trời, ý dân với ý trời một, vua phải làm theo ý dân tức ý trời” Khổng tử chủ trương dùng lễ nhạc để giáo hoá nhân dân, bần bất đắc dĩ phải dùng đến biện pháp hành chính, đến pháp luật Không chủ trương dùng luật pháp mà dùng đạo đức làm công cụ để ổn định trật tự xã hội, Khổng tử nhìn thấy sức mạnh đạo đức sống Đạo đức luật pháp nguyên tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi người quan hệ người với người, cá nhân với xã hội Song, luật pháp yêu cầu tối thiểu đạo đức yêu cầu tối đa việc thực quan hệ Nếu luật pháp thực cưỡng chế từ bên ngồi nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thực từ bên tính tự giác người quy định, thân người nhận thức quan hệ với người xung quanh Pháp luật trừng trị hành động phạm pháp vào hậu khơng thể trừng trị vi phạm nằm ý đồ thành viên xã hội Đạo đức khác hẳn, ý thức đạo dức người tự trừng trị từ người nghĩ đến hành động gây hậu Chính vai trò đạo đức nâng cao đến mức độ định trừng giới bên người củng cố vững mạnh đến mức độ định thi hành trừng giới bên – thi hành pháp luật trở thành thừa 2.2 Những hạn chế Có thể nói hạn chế bắt nguồn từ ưu điểm Nhữngquan diểm vua quan cha mẹ dân, dùng lễ nhạc để giáo hoá nhân dân thực chất quan điểm tiến Khổng Tử tư tưởng bị giai cấp phong kiến xuyên tạc để ru ngủ nhân dân, để củng cố địa vị thống trị giai cấp phong kiến Trong thực tế, bọn vua chúa hầu hết lànhững người dâm ô, truỵ lạc, tàn bạo đạo đức suy đồi nhất, đồng thời người hưởng lạc nhiều đời Còn bọn quan lại hầu hết lũ nịnh trên, đè dưới, đục khoét dân, làm điều táng tận lương tâm, miễn vinh thân phi gia Thoảng có vài viên quan liêm chính, quan tâm đến quyền lợi quốc gia dân tộc, viên quan bị bao vây cô lập, nhiều bị hãm hại khơng mau chóng treo ấn từ quan Ngun nhân từ vua chí quan mưu mơ lợi ích cá nhân, lịng tham khơng đáy Vì xung quanh tham ơ, nịnh hót, trung thực, liêm tha cho Quyền hành bọn vua chúa vơ hạn Bọn quan lại dựa vào mà áp bóc lột nhân dân Như thực nhân Khổng tử đề hiệu ý dân ý trời tơn tọng quyền làm chủ dân thực tế, bọn vua chúa, lời nói hay cử vơ ý phạm thượng bị tội chém đầu thực dân chủ Khổng Tử chủ trương dùng lễ nhạc để giáo hoá nhân dân, điều tốt tư tưởng thành thực xã hội văn minh nhất, ý thức người phát triển đến trình độ cao Cịn với điều kiện thời chí ngày luật pháp cơng cụ hữu hiệu để trì trật tự xã hội Nó ln gắn với đạo đức có đủ sức mạnh để khẳng định hay phủ định luật đạo đức Với tư cách địi hỏi mang tính cưỡng chế, luật pháp giữ vai trị quan trọng việc hình thành ý thức đạo đức, hành vi dạo đức, thói quen đạo đức hay nói cách khác cơng cụ để rèn luyện cho người tự ý thức Và thực tiễn dã chứng minh, ngược lại với chủ trương Khổng Tử, người ta dùng hình phạt tàn khốc roi vọt tra nhục hình, gơng cùm chem giết để trấn áp nhân dân gây oan khiên Giai cấp phong kiến lợi dụng lễ nhạc để củng cố thêm tôn ti trật tự phong kiến Từ đề tư tưởng sang hèn, phân biệt người trên, kẻ dưới, tư tưởng độc đoán chuyên quyền nặng nề trước đây, mà ngày chưa quét hết Nói chung, quan điểm Khổng Tử trị đường lối cai trị đất nước chủ yếu để bảo vệ giai cấp thống trị mang nặng tư tưởng trọng quan khinh dân làm cho người tham gia vào tầng lớp thống trị ngày trở nên xa rời quần chúng nhân dân Thái độ dân vị vua thời thái độ sợ hãi tơn sùng vị hồng đế thần thánh hoá đối lập với quần chúng nhân dân Vua gọi thiên tử nghĩa trời, hình ảnh mà Nho giáo dựng lên cho vị vua thời Tư tưởng đức trị nhân trị, phương pháp giáo dục nêu gương ngày làm cho xã hội phong kiến trở nên ngày thối nát, mục ruỗng, giai cấp thống trị ngày trở nên lộng hành Tuy nhiên Nho giáo góp phần ổn định trật tự xã hội củng cố trật tự phong kiến đáp ứng đòi hỏi chế độ trung ương tập quyền Quan điểm tam cương ngũ thường 3.1 Những giá trị Đối với quan hệ vua tôi, trước hết Khổng Tử chống nối vua theo kiểu cha truyền nối Ông lên án việc truyền chức tước theo huyết thống, dòng dõi Khổng tử cho người cần quyền phải có đức, có tài mà khơng càn tính đến đẳng cấp xuất thân họ Khổng Tử đẫ nêu đòi hỏi người đứng đầu quốc gia mà bao hàm người phải đạt nhân đạo thiên đạo -để trở thành vị minh quân bề trực.Về yêu cầu cụ thể vua, Khổng Tử chủ trương: vua phải đảm bảo cho dân ấm no , phải xây dựng lực lượng quân hùng hậu đặc biệt phải chiếm lịng tin dân Ngồi vua phải biết quý trọng người đức độ có lực làm việc phải biết rộng lượng người cộng Ơng dạy rằng: “nhà cầm quyền nên thi hành việc trước hết, nên phân phát công việc cho quan chức quyền mình, họ làm xong xem xét lại Những phạm lỗi nhỏ dung thứ cho họ Cử dùng người hiền đức tài cán Cịn dân vua phải đặt chữ trung lên hàng đầu Trong quan hệ cha con, Khổng tử chủ yếu đề cập đến chữ hiếu Khổng Tử nhấn mạnh đến tâm dành cho cha mẹ, phụng dưỡng người sinh mà trước hết phaỉ lịng thàng kính 3.2 Những hạn chế Trong ngũ luân nghĩa có năm mối quan hệ quan hệ vua-tơi, cha-con, anh-em, chồng-vợ, bè bạn quan hệ vua tơi đứng đầu Ơng cho quần thần phải tuyệt đối trung thành, tin tưởng phục tùng nhà vua Quan điểm ông “Quân xử thần tử, thần bất tử, bất trung Phụ xử tử vong, tử bất vong, bất hiếu” hay “cha mẹ đặt đâu Con nằm đấy” Điều cho thấy Khổng tử chủ trương thực ngu trung, ngu hiếu Khổng Tử đòi hỏi phục tùng tuyệt đối cháu cha ông thời không thời xưa cha ông mẫu mực cho cháu Khổng tử đòi hỏi phải học theo người xưa sau cha chết năm không đổi ý cha Trong quan hệ vợ chồng tư tưởng khinh rẻ phụ nữ tư tưởng bật Khổng giáo Không Tử cho phụ nữ người khó dạy (phụ nữ nhân nan hố), nên ông buộc người phụ nữ phải theo tam tòng tứ đức Địa vị người đàn ông tôn trọng tuyệt đối Ông quy đạo đức người phụ nữ vào điểm cơng –dung – ngơn –hạnh Đó thứ đạo đức biến người đàn bà thành công cụ cho người đàn ơng Người đàn ơng chọn vợ quan trọng sắc đẹp Đàn ơng có quyền năm thê, bảy thiếp cịn “gái chun lấy chồng” Trong xã hội người đàn ông có nhiều vợ cịn xem người có địa vị cao xã hội Công người phụ nữ tinh thần tận tuỵ lao động bếp núc, vá may, phục vụ cho sống an nhàn người đàn ông Những người phụ nữ xưa phải nuôi chồng học hành đến đỗ đạt làm quan Đó nhiệm vụ người phụ nữ thời Giống nhà thơ Tú Xương ví von người chồng đứa thâm chí cịn gánh nặng đứa Ngơn lời nói dịu dàng, biết gọi bảo vâng, tuyệt đối lễ phép với chồng, bố chồng mẹ chồng Hạnh người phụ nữ tập trung vào điểm giữ trinh tiết người người chồng xấu xa, hèn mọn Hạnh khuyên người phụ nữ không nên tái giá chồng chết Trong xã hội cũ, người phụ nữ triều đình phong kiến phong cho bốn chữ “Tiết hạnh khả phong” Pháp luật phong kiến cho phép người chồng đuổi vợ cắt đứt hôn nhân trường hợp vợ hỗn với bố mẹ chồng, vợ tàn tật vợ khơng có Đạo đức phong kiến địi hỏi ngươì vợ phải tiết liệt khơng địi hỏi người chồng phải tiết liệt 4.Về chuẩn mực đạo đức 4.1.Những giá trị Trong quan điểm phạm trù nhân, Khổng Tử cho rằng, “người có nhân trước hết phải làm việc khó, sau hưởng thành gọi nhân”, người nhân sẵn sàng vui vẻ sống hoàn cảnh nào, dù vinh hoa hay đói nghèo, túng thiếu người có nhân cao đức nhân mình, nhân mà sát thân khơng thân mà hại nhân, có đức nhân người tự kiềm chế để tuân theo lễ tiết xã hội Để vững vàng trầm tư núi trước thử thách đời Đối với người có nhân nguyên tắc suốt đời phải theo “thương yêu người khác” Giải thích điều Khổng Tử dạy: “người nhân muốn tự lập lấy mình, phải lao lập cho người, muốn thành đạt cho thành đạt cho người Người nhân ứng xử với ứng xử với người thế” Nhân lại Khổng Tử nói là: “người có đức nhân người nghiêm trang, tề chỉnh, rộng lượng, khoan dung, đức tín, lịng thành, siêng năng, cần mẫn biết thi ân bố đức Về điều ơng lí giải:” Nghiêm trang, tề chỉnh làm người khác không dám khinh nhờn, rộng lượng khoan dung làm người khác bị thu phục, đức tín, lịng thành làm người khác tin cậy, thi ân bố đức làm nguời khác bị sai khiến cần mẫn, siêng đem lại nhiều điều bổ ích “ Như vậy, với chuẩn mực đưa cho đức nhân, Nho giáo Khổng Tử góp phần giáo dục nhân dân , ý đến việc tự khẳngđịnh thành viên xã hội Nó cho thấy tính tích cực vai trò tự ý thức tự giáo dục chủ thể sống cộng đồng Đạo nhân thiết lập nên mối quan hệ tốt đẹp người với người xã hội, sợi dây liên kết cá thể với nhau, với gia đình với xã hội Trong quan niệm trí Khổng Tử trí hiểu minh mẫn nói chung để phân biệt đánh giá người tình huống, qua tự xác định cho cách ứng xử cho phải đạo Nói chung theo Khổng Tử phải có trí nguời vươn tới đức nhân, nên người nhân mà thiếu chí 4.2.Những hạn chế Nếu giá trị đức nhân để giáo dục người hạn chế thể việc giáo dục người Đức nhân đòi hỏi người phải qn Ơng cho người nhân sẵn sàng sống hồn cảnh dù vinh hoa hay đói nghèo Ơng khun người nên an phận nghèo Đối vơí người vật chất giúp người tồn tại, cịn ngồi khơng phải mục đích, cần thiết cho người Ông ca ngợi sống giản dị, “ăn khơng cầu no” Đó điều tốt an phận chấp nhận đói nghèo mà tu thân để có đức nhân nhân khơng đem lại sống thái bình mà đem lại cho người dân nghèo đói, buộc ách thốnh trị giai cấp cầm quyền Hơn tư tưởng an phận nghèo làm cho sống ngươì dân ngày nghèo khổ, túng thiếu Nó ngăn cản tiến loài người nguyên hân làm kìm hãm phát triển kinh tế phong kiến đặc biệt nước bị giam hãm lâu chế độ phong kiến hà khắc Trong quan niệm trí Khổng Tử cho mục đích cao người có trí làm quan, nhậm chức triều đình, tham gia gánh vác cơng việc quốc gia để biết kỉ cương xã hội mà tuân theo Do quan niệm hoc để làm quan nên Khổng Tử khơng dạy làm ruộng trồng trọt Ơng cho công việc người bậc Khi Phàn Trì học trị ơng xin ơng học cách trồng thí ơng trách “Gã Phàn Trì trí nhỏ hẹp thay” ông thường giận có người muốn bàn đến chiến trận, binh đao Như ông phủ nhận tầm quan trọng việc nghiên cứu thực tiễn, ơng đem q trình nhận thức người đóng khung thành bất biến chân lí khơng cịn tri thức vể giới khách quan nữa, thực tiễn không cịn sở động lực q trình nhận thức mà thay vào đấylà vai trò sách tự biện Nói chung, đạo đức, Khổng Tử sâu sắc cụ thể hoá nguyên tắc đạo đức thành chuẩn mực đạo đức cho mẫu người lí tưởng Ơng thể quan điểm đắn nhìn người khơng t dựa vào lời nói mà phải kết hợp động kết quả, lí trí tình cảm việc đánh giá người Những quan điểm ông có giá trị định việc giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục nói chung Tuy nhiên xét cùng, luật đạo đức Khổng Tử trọng danh thực, trọng xưa gạt nhiều giá trị đạo đức mang tính nhân loại phổ biến 5.Về giáo dục 5.1 Những giá trị Khổng Tử đề phương pháp học đắn mà ngày cịn có giá trị Đó khởi học từ mức thấp đến mức cao, phải biết nghe nhiều, học nhiều để qua tìm điều hay để học, thấy điều dở để tránh Khổng Tử coi trọng việc ứng dụng vào sống điều học Về vai trị giáo dục, ơng cho giáo dục có sức mạnh cảm hố người, hình thành nên nhân cách người Về phương pháp giáo dục, Khổng Tử coi trọng nguyên tắc làm gương Bản thân ông gương sáng ngời học tập Ơng thường với mơn đồ: “Ta học tập không chán, dạy người mỏi” Khổng Tử học tập suốt đời : ta 15 tuổi có chí học đạo thánh hiền, 30 tổi vững vàng , 40 tổi khơng ngờ vực, 50 tổi biết mệnh trời ,60 tuổi ta nghe thơng suốt việc, 70 tuổi làm theo ý muốn, mà khơng sai khuôn phép”.Về phương pháp học tập, Khổng Tử khuyên mơn đồ:” Học cho rộng ,hịi cho sâu , suy nghĩ cho chín trình bày rõ ràng , tích cực thi hành điều học tập được“.Theo ơng học tập học đạo thành hiền , học tập đạo làm người Khổng Tử đề thuyết tu thân thuyết xây dựng người bước: muốn tu than trước tiên phải tâm, muốn tâm trước tiên phải thành ý, muốn thành ý trước tiên phải trỉ tri, trỉ tri cách vật Cách vật vật ta phài phân biệt sai lấy đúng, bỏ sai Nói theo ngơn ngữ đại tượng tự nhiên, xã hội vô phức tạp ta phải vào nghiên cứu chất khơng dừng lại tượng Khi đó, ta nắm quy luật vận động phát triển tự nhiên xã hội có nghĩa đạt đến trỉ tri Một đạt đến trỉ tri chúng có nhân thức vững vàng gọi thành ý Một có nhận thức vững vàng, có lập trường quan điểm đúng, tức tâm Có lập trường quan điểm hoàn thành việc tu thân, việc xây dựng người Đây quan điểm thể tính vật tiến ơng lí luận nhận thức 5.2 Những hạn chế Tất Khổng Tử làm, xứng đáng để ơng nhà giáo dục lớn xã hội đương thời kinh nghiệm giáo hố ơng ln học để người quan tâm Song quan điểm giáo duc ông chủ yếu dừng lại giao tiếp lễ nghi khơng hẳn mở mang dân trí nói chung Khổng Tử bứt tri thức khỏi lao động sản xuất – lĩnh vực quan trọng đới sống xã hội mục đích giáo dục ơng bộc hồn tồn quan điển ông thầy chủ nô quý tộc truyền đạo để củng cố địa vị thống trị giai cấp Nói chung, quan điểm Khổng Tử thể nhiều ưu điểm khuyết điểm Đơi khi, nói việc Khổng Tử lại có cách nói khác chí trái ngược Quan điểm ơng có nhiều mâu thuẫn, điều thể tâm trạng bị giằng xé ông trước biến chuyển xã hội Lợi ích gia cấp tính chất không quán sở để hệ sau ông khai thác, xuyên tạc phủ cho áo chồng tơn giáo đầy bí ẩn Chẳng han như, quan niệm trời , mặt ông truyền bá sức mạnh trời , mặt khác ông lại nhấn mạnh hoạt động người , coi hoạt động người giữ địa vị quan trọng sống họ Ông đặt người sánh ngang với trời đất , người góp phần với trời đất để cải tạo vũ trụ Mặt khác, ông lại cho trời định đến số phận người Khi đề cập đén trí, ơng mặt tin vào mệnh trời cho tri thức bẩm sinh, trời sinh ra, mặt khác ông lại đề cập đến nguồn gốc khác trí, trí khơng phải ngẫu nhiên mà có, kết trình học hỏi đời sống Trong quan điểm giáo dục, mặt Khổng tử chủ trương dạy cho tất người, không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, chủng tộc ông lại chủ trương dân việc cần thiết sai khiến khơng nên giảng giải dân khơng có khả hiểu ý nghĩa cơng việc làm Khi quan niệm quân tử tiểu nhân, theo ông chức tước giàu sang chưa đứng hàng quân tử, giầy rơm, áo vải chưa đứng hàng tiểu nhân Trong dó ơng lại gạt nhân dân lao động khỏi lớp người quân tử nhân dân lao động, đói rét, bệnh tật, thiếu thốn sống không cho phép nhân dân lao động không nghĩ đến ăn mà trọn bề theo đạo Nó khơng thể tạo điều kiện cho họ thơng thạo Thi, Thư, Lễ, Nhạc Cho nên không rõ ông xếp nhân dân lao động vào lớp người tiểu nhân III SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam: Thời Bắc thuộc, kỷ đầu công nguyên, quan cai trị người Hán Tích Quang (1 - 5), Nhâm Diên (29 - 33), Sĩ Nhiếp (187 - 226), Đỗ Tuệ Độ (đầu kỷ V) sức truyền bá Nho giáo Giao Châu Cũng thời kỳ này, đoàn người Hán di thực tị nạn nối tiếp kéo xuống Giao Châu, mang theo văn hóa Hán Tuy nhiên, thời kỳ mà văn hóa Việt - Mường đạt tới thành tựu đỉnh cao, có sức mạnh văn hóa nội tại, có khả chọn lọc, chuyển hóa yếu tố văn hóa du nhập để bồi bổ cho sức mạnh văn hóa nội Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm có vị trí chi phối cao từ kỷ 15 sau Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng Nho giáo chưa sâu đậm Có thể có phận quan chức cao cấp cịn áp dụng nhiều lễ giáo, dân gian kể quan chức cấp thấp ảnh hưởng Nho giáo chưa đáng kể Sự hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc gắn liền với hưng thịnh triều đại, hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, xét khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú văn hóa Trung Hoa Do vậy, phát triển mở rộng Nho giáo tuân thủ quy luật mở rộng phát triển văn hóa Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với xâm lược lực phong kiến phương Bắc Q trình diễn nhanh hơn, đồng việc thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam thời Nếu khơng có xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, trình diễn chậm khơng đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương Bắc thực quan hộ, sách đồng hóa, quyền hộ nâng đỡ, Nho giáo không thiện cảm bắt rễ chậm chạp so với Phật giáo Cho nên, trãi qua mộtngàn năm Bắc thuộc Nho giáo chưa xác lập vị trí độc tơn đời sống Trong suốt ngàn năm nhiều khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập dân tộc nỗ ra, khơng có tham gia nhà nho Chiến thắng sông Bạch Đằng vào năm 938 chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ cho phát triển Việt Nam Vào thời điểm này, Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng Các triều đại độc lập Ngô, Đinh, Lê không theo đạo Nho mà theo đạo Phật Các nhà sư có vai trò to lớn định việc gây dựng triều Lý – nhà nước quân chủ tập quyền nước ta từ nhà Lý đời, nhu cầu quản lý nhà nước mà nhà Lý bắt đầu quan tâm đến Nho giáo Vào thời điểm đóng góp nhà sư vào ổn định đất nước chủ yếu, xu hướng Nho giáo thay Phật giáo thấy rõ Việc Lý Thánh Tông vào năm 1070 cho lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử mốc ghi nhận tiếp nhận thức Nho giáo bình diện nước Sang thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo phát triển từ sau, Nho giáo thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày sâu đậm nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán… qua hệ thống giáo dục, pháp luật, quyền Cho đến đầu kỷ 20 này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, giáo dục Nho học làng quê xứ Bắc Trung kéo dài đến đầu thập kỷ 40 Như vậy, thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Nho giáo không thắm vào tầng lớp xã hội Nó thường xuyên tái lập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam sâu đậm Đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp phong kiến Việt Nam hủy bỏ chế độ học tập thi cử theo Nho học Tuy vậy, Nho giáo ảnh hưởng lâu dài đến xã hội người Việt Nam sau Ảnh hưởng nho giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam: Nho giáo thống lĩnh đời sống tư tưởng, văn hóa Việt Nam từ kỷ 15 đến kỷ 19, suốt hai triều đại Lê Nguyễn Nho giáo Việt Nam tiếp thu Nho giáo Trung Quốc, không cịn giữ ngun trạng thái ngun sơ mà có biến đổi định Q trình du nhập tiến tới xác lập vị trí Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam trình tiếp biến văn hóa sáng tạo người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, góp phần tạo nên tính đa dạng, thống độc đáo văn hóa Việt Nam Trong thời kỳ phát triển xã hội cổ đại Việt Nam, Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị tích cực góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia - Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài cịn có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đơng có Việt Nam Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tơn tri trật tư… vượt phạm vi cục làng xã, thô, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, ngồi góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tơn ty hơn… nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anhem, bạn-bè” Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân - Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội qn nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo Tuy nhiên thời kỳ này, đóng góp Nho giáo vào đời sống tinh thần người Việt Nam có nhiều mặt khơng tích cực như: Khơng Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nơng nghiệp mà xích thương nghiệp, q trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên ngoài, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tư nhiên, kỷ thuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau Đến thời kỳ cách mạng dân tộc: Nho giáo Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo có đóng góp đáng kể vào việc củng cố truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng lên thành tư tưởng ổn định thúc đẩy phát triển đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn để suốt ngàn năm giữ vững độc lập chiến thắng kẻ xâm lược Bước sang kỷ thứ 19, Việt Nam nước phương Đông phải đối đầu với xâm lược chủ nghĩa đế quốc có trình độ kỷ thuật, tiềm kinh tế, tổ chức quân đội chất lượng vũ khí Nho giáo lúc tỏ bất lực tư tưởng hành động Bác Hồ kế thừa tư tưởng triết học Nho giáo tinh lọc, loại bỏ tư tưởng khơng phù hợp với thời đại hồn cảnh Việt nam lúc Trên đường cách mạng dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh sáng suốt không gạt cốt lõi lạc hậu Nho giáo giữ gìn, phát huy nhân tố hợp lý nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng Nhà Nho tôn thờ mà cách mạng lên án đánh đổ Hồ Chí Minh khơng thể chấp nhận chữ Trung Nho giáo, khơng thể chấp nhận lịng trung thành tuyệt đối nhân dân bị áp kẻ áp Chữ Trung Nho giáo trung thành tuyệt nhà vua chế độ phong kiến, cịn Hồ Chí Minh, Trung trung thành với nghiệp cách mạng nhân dân, lên án chế độ phong kiến lật đổ nhà vua - Nho giáo vốn coi nhân dân người nghèo hèn cần bề chăn dắt sai khiến, Hồ Chí Minh địi hỏi người cán phải “đày tớ dân”, phải học hỏi nhân dân, yêu quý nhân dân Với tinh thần ấy, cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân, biến nhân dân thành sức mạnh vơ địch để giành độc lập xây dựng tổ quốc Nho giáo nuôi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ”, từ chổ khinh rẽ phụ nữ đến chổ áp họ, trói buộc họ bếp núc gia đình Cách mạng Việt Nam sớm xóa bỏ tử tưởng lạc hậu phụ nữ bình đẳng với nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý đất đai Nho giáo quay với khứ, đời khơng đời xưa, người tuổi khơng người nhiều tuổi Cách mạng ln nhìn phía trước, đặt niềm tin vào niên tiền đồ dân tộc Đảo ngược lại học thuyết Nho giáo, nhằm mục tiêu trái hẳn với mục tiêu Nho giáo, Hồ Chí Minh khơng xóa bỏ tồn nội dung Nho giáo mà giữ lại nhân tố hợp lý vốn phục vụ cho chế độ cũ thành công cụ chống lại chế độ cũ xây dựng chế độ Với tinh thần nói mà trình lãnh đạo Cách mạng tháng tám, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều câu chữ Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục tu dưỡng Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần ý chí Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự với khí phách kiên cường, tinh thần mưu trí sáng tạo Ngày nay, Sau hai kháng chiến Nhân dân Việt Nam giành lại độc lập thống nhất, đất nước ta phát triển theo định hướng XHCN, đường tiến tới tương lai tốt đẹp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Chúng ta lại thường xuyên đụng đến nho giáo, bám sát chúng ta, tiếp tục đem đến cho nhiều học diện phản diện Nho giáo nhiều lúc nêu lại điều hay y tốt tạo thêm lượng cho cổ xe cách mạng tiến lên, có trường hợp nho giáo trở nên thọc gậy bánh xe Hiện Việt Nam bước vào chế thị trường xuất nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, sinh hoạt gia đình phẩm chất cá nhân Thực tế cho thấy mâu thuẫn khơng thể điều hịa phát triển vật chất suy thoái tinh thần, kinh tế đạo đức văn hóa xã hội Để chống lại, khơi phục lại truyền thống văn hóa tốt đẹp xưa nhân dân ta, Đảng ta chủ trương giáo dục người, chiến lược ngưới, phát huy sáng tạo, độc lập tư chủ, chủ trương giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn” điều cốt yếu giáo dục Về tín ngưỡng, nhà nho Việt Nam coi Nho giáo tôn giáo; gạt bỏ, xích tơn giáo khác ngoại trừ nội dung Nho giáo chấp nhận khuyến khích, lòng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ, việc thờ cúng tổ tiên Vì vậy, Nho giáo tôn giáo đàn ông người Việt, bên cạnh tôn giáo dành cho bà cô đạo Phật, đạo Mẫu Về phong tục, tác động Nho giáo văn hóa Hán làm Hán hóa phần phong tục vịng đời, đặc biệt phong tục hôn nhân, phong tục tang ma Trong thời trung đại, phong tục lấy hình mẫu Nho giáo văn hóa Hán làm chuẩn mực Chính mà ngày nay, cịn nhiều người viết sách mơ tả phong tục nghi thức văn hóa Việt Nam đại thể chúng phong tục Trung Hoa trung đại! Thật ra, bên cạnh phong tục nhân, phong tục tang ma theo hình mẫu Nho giáo văn hóa Hán trước đây, người Việt vùng miền khác tôn giáo Việt Nam có cách thức riêng để thực phong tục Trong giáo dục, Nho giáo sở hình thành hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung đại bốn cấp kinh đô - tỉnh/đạo - phủ - huyện/châu, chế độ thi tuyển gồm bốn cấp khảo hạch - thi Hương - thi Hội - thi Đình, để đào tạo quan lại nhà nước, quan viên làng xã Hệ thống giáo dục thống tồn song hành với mạng lưới giáo dục dân gian gia đình, làng xóm, làng nghề, nhằm giáo dục cách ứng xử với gia đình, cha mẹ, ơng bà, tổ tiên, họ hàng, làng xóm, thần linh Về kinh tế chủ trương làm giàu đáng, cạnh tranh lành mạnh, hợp đạo để động viên khuyến khích nhân dân ta cơng xây dựng đất nước, dần hình thành đạo đức kinh doanh Cho đến nay, Nho giáo cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống gia đình, phẩm chất, đạo đức người phụ nữ, quan điểm coi thường phụ nữ, lấy tiêu chuẩn tứ đức làm đầu “công, dung, ngôn, hạnh” Người phụ nữ trở nên bị phong tỏa, dồn nén vịng tứ đức khơng phát huy hết lực Truyền thống quan hệ cha anh em đến gia đình Việt Nam giữ tư tưởng nho giáo, nét đẹp quan hệ văn hóa xã hội Việt nam Nho giáo địi hỏi gắn bó chặt chẽ thành viên gia đình, dịng họ, kêu gọi yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, khuyến khích giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ Những nghi thức ứng xử hàng ngày, lời răn dạy ông cha, gia huấn lưu truyền đến đời cháu Nho giáo thể rõ việc lập bàn thờ tổ tiên gia đình Việc thờ cúng ơng ba cha mẹ nhà gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên họ, việc xây dựng nhà thờ, sửa sang mồ mả, sưu tầm ghi chép gia phả, góp phần làm khăng khít mối quan hệ gia đình, gia tộc Đã có nhiều biểu tốt đẹp tình người nảy sinh từ Sự giáo dục Nho giáo lấy lễ nghĩa làm biện pháp đạt tới mức độ sâu sắc chổ thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người Nho giáo huy động dư luận toàn thể xã hội, biết q trọng người có lể khinh gét người vô lể điều vào sâu lương tâm người Bên cạnh đời sống tinh thần văn hóa dân gian khơng thể tách rời thời kỳ Những nhà Nho nước ta, kể bậc đại sỹ phu khơng coi thường văn hóa dân gian, họ thấy văn hóa dân gian có giá trị mà có tinh thần dân tộc khơng thể bỏ qua Ví Hội đền Hùng thường có quan đầu tỉnh thay mặt Nhà nước làm chủ tế, có khơng nho sĩ tham gia sinh hoạt văn hóa dân gian làng xã Ở nơng thơn nay, ngơi đình làng noi thể rõ ảnh hưởng Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam… Ảnh hưởng Nho giáo lịch sử phát triển dời sống tinh thần nưóc ta tiếp tục trì ngày nay… Kết luận Nho giáo tồn thực nước ta hàng chục kỷ Trong thời gian lâu dài thế, vị trí ý thức hệ thống chi phối nhiều mặt đời sống tinh thần dân tộc ta Ngày nước bước vào thời kỳ xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường tiến tới: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục… Đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Bên cạnh du nhập văn hóa, lối sống Phương Tây ngày mạnh mẽ làm thay đổi định suy ... theo Nho học Tuy vậy, Nho giáo ảnh hưởng lâu dài đến xã hội người Việt Nam sau Ảnh hưởng nho giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam: Nho giáo thống lĩnh đời sống tư tưởng, văn hóa Việt Nam. .. nho sĩ tham gia sinh hoạt văn hóa dân gian làng xã Ở nông thôn nay, đình làng noi thể rõ ảnh hưởng Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam? ?? Ảnh hưởng Nho giáo lịch sử phát triển dời sống tinh. .. dân lao động vào lớp người tiểu nhân III SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam: Thời Bắc thuộc, kỷ đầu công nguyên, quan cai trị người Hán Tích Quang

Ngày đăng: 17/02/2023, 13:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w