1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soan bai noi thuong minh ngan nhat soan van 10

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 287,08 KB

Nội dung

Soạn bài Nỗi thương mình Soạn bài Nỗi thương mình NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều) NGUYỄN DU I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Xem mục Tìm hiểu về tác giả ở bài Đọc Tiểu Thanh kí 2 Với nghệ thuật sử dụng ngôn[.]

Soạn bài: Nỗi thương NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều) NGUYỄN DU I – KIẾN THỨC CƠ BẢN Xem mục Tìm hiểu tác giả Đọc Tiểu Thanh kí Với nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đặc sắc diễn tả tâm lí nhân vật, đoạn trích Nỗi thương khẳng định ý thức nhân phẩm Thuý Kiều qua việc nàng thấy đau đớn, tủi nhục buộc phải dấn thân vào chốn lầu xanh nhục; từ cho thấy thấu hiểu, lòng thương Nguyễn Du kiếp người bất hạnh II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tìm hiểu xuất xứ Gợi ý: Đoạn trích nằm phần hai tác phẩm Truyện Kiều ("Gia biến lưu lạc", từ câu 1229 đến câu 1248), miêu tả tâm trạng Kiều cảnh sống ô nhục lầu xanh mụ Tú Bà Khi lầu Ngưng Bích, Kiều bị Sở Khanh lừa rủ trốn, bị Tú Bà bắt lại, đánh đập dã man ép phải tiếp khách, chốn lầu xanh, Kiều cảm thấy đầy đủ nỗi đớn đau, tủi nhục thân Tìm hiểu bố cục đoạn trích Gợi ý: Có thể chia đoạn trích làm đoạn nhỏ: - Đoạn (12 câu đầu): Cảnh sống lầu xanh thái độ Kiều - Đoạn (còn lại): Cảnh sắc, công việc lầu xanh thái độ gượng gạo Kiều Nhận xét nghẹ thuật sử dụng từ ngữ Gợi ý: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ sáng tạo: bướm lả ong lơi, gió cành chim, dày gió dạn sương, gió tựa hoa kề, bướm chán ong chường, Sáng tạo kiểu cấu trúc đan xen vừa có tác dụng nhấn mạnh, vừa làm cho vật mơ hồ, không cụ thể, tô đậm cảm giác kéo dài, triền miên, lột tả sống chìm ngập tủi nhục Kiều Nhận xét nghệ thuật miêu tả thời gian Gợi ý: Đối sánh với cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, thời gian ba năm Kiều sống nhà chứa Nhưng Truyện Kiều, Nguyễn Du không cho biết thời gian cụ thể mà nói khái quát: biết bao, đầy tháng, suốt đêm, sớm, tối, tỉnh rượu, lúc tàn canh, sao, sao, đòi phen, Cách biểu tạo cảm giác thời gian dài dằng dặc, triền miên, khơng dứt qua diễn tả thái độ thờ ơ, chán chường, lãnh đạm Kiều Nghệ thuật sử dụng hình thức lời kể nửa trực tiếp đoạn trích đạt hiệu nào? Gợi ý: Lời kể nhà văn, từ ngữ, ý thức nhân vật Từ câu đến câu 20, chủ thể lời kể xưng "mình" Đây rõ ràng lời xưng nhân vật Các câu từ đến 10 vừa câu kể, câu than pha câu hỏi, nghe lời từ ý thức nhân vật vang lên Kiểu diễn đạt góp phần tạo hiệu biểu trực tiếp tâm tư nhân vật Người kể từ điểm nhìn nhân vật mà trần thuật, nhìn cảm giác, tình cảm nhân vật Với dạng lời này, dịng độc thoại nội tâm nhân vật đan cài linh hoạt lời kể người kể chuyện, diện cách thực thể lời kể Thủ pháp nghệ thuật trùng điệp, sóng đơi (khi, lúc, sao, sao, đòi phen, ) kết hợp với tiểu đối (Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh, phong gấm / rủ là, dày gió/ dạn sương, bướm chán / ong chường, Nửa rèm tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu, nét vẽ / câu thơ, Cung cầm nguyệt / nước cờ hoa) có tác dụng hơ ứng, tạo hiệu khắc hoạ đậm nét trạng thái tâm lí, ý thức, xúc cảm nhân vật tình ê chề khơng lối Phân tích tâm trạng Thuý Kiều qua sáu câu thơ đầu đoạn trích Gợi ý: Bốn câu đầu miêu tả cảnh sống lầu xanh Đây nơi xuất người không đứng đắn, sống gọi suồng sã, trăng gió Tác giả khơng trực tiếp miêu tả mà dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ Chính hình ảnh giúp người đọc hình dung sống tạm bợ nơi chán chường Kiều buộc phải nơi Hai câu 5, nói thật sâu sắc tâm trạng Kiều: "Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh" Kiều đối diện với tâm trạng thật thân mình, cảm nhận đầy đủ nỗi ê chề nhục nhã mà người gái khuê phải chịu đựng Trong câu thơ sau, tâm trạng Thuý Kiều thể nào? Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân! Gợi ý: Đoạn thơ đối lập nước với lửa hai khung cảnh sống: nhà sa lỡ vận Kiều xót xa, thương tiếc cho thân mình, nàng tự ví hoa đẹp bị dập vùi tơi tả giông bão, khác hẳn sống sang trọng quý phái trước Đó khơng đơn nỗi đau cho mà nỗi đau thân phận: từ địa vị người gái khuê bị đày ải xuống nỗi nhục kẻ tơi địi Càng thấm thía cảnh ngộ, Kiều dằn vặt câu hỏi nhức nhối: thân lại “dày gió dạn sương” tức chai sạn trước thái độ suồng sã khách làng chơi chốn lầu xanh nhơ bẩn? Sao thân vàng ngọc lại phải sa vào chốn này? Những câu hỏi chua chát vang lên tiếng kêu đau đớn nỗi nhục nhã ê chề mà lẽ Kiều hứng chịu Cảnh sắc lầu xanh thái độ gượng gạo Kiều - Cảnh sắc lầu xanh: Những thú vui phong, hoa, tuyết, nguyệt đồng thời tượng trưng cho bốn mùa xuân (hoa), hạ (phong), thu (nguyệt), đơng (tuyết) Mỗi mùa có nét đẹp riêng phong cảnh thiên nhiên Nhưng, gái có đời sống nội tâm phong phú, có u cảnh sắc thiên nhiên, Kiều khơng có tâm trí mà hưởng vui thú, khơng thể ngắm cảnh đẹp Nhà thơ thật tài tình kết luận từ tâm trạng Kiều: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Vốn có tài cầm, kì, thi, hoạ chốn lầu xanh, Kiều cố gắng tỏ vui cách gượng ép khơng thể tri âm chốn Đã khơng có tri âm thú vui trở thành vơ nghĩa: Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai? ... lời kể xưng "mình" Đây rõ ràng lời xưng nhân vật Các câu từ đến 10 vừa câu kể, câu than pha câu hỏi, nghe lời từ ý thức nhân vật vang lên Kiểu diễn đạt góp phần tạo hiệu biểu trực tiếp tâm tư... chơi chốn lầu xanh nhơ bẩn? Sao thân vàng ngọc lại phải sa vào chốn này? Những câu hỏi chua chát vang lên tiếng kêu đau đớn nỗi nhục nhã ê chề mà lẽ Kiều hứng chịu Cảnh sắc lầu xanh thái độ gượng

Ngày đăng: 17/02/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w