1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của thời điểm mở xúp páp đến mô men của động cơ cng chuyển đổi ở tốc độ cố định

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 514,46 KB

Nội dung

KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐ 69 (6/2020) 70 BÀI BÁO KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM MỞ XÚP PÁP ĐẾN MÔ MEN CỦA ĐỘNG CƠ CNG CHUYỂN ĐỔI Ở TỐC ĐỘ CỐ ĐỊNH Trần Đăng Quốc1, Đào Minh Tiến1 Tó[.]

BÀI BÁO KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM MỞ XÚP-PÁP ĐẾN MÔ MEN CỦA ĐỘNG CƠ CNG CHUYỂN ĐỔI Ở TỐC ĐỘ CỐ ĐỊNH Trần Đăng Quốc1, Đào Minh Tiến1 Tóm tắt: Bài báo trình bày nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm mở xúp-páp đến mô men động CNG phun đường nạp Kết nghiên cứu tốc độ 1800 vòng/phút rằng: Để giảm phần công trình nạp thải cần phải điều chỉnh thời điểm mở xúp-páp sớm so với góc mở sớm động diesel Đối với động diesel chuyển đổi thành động CNG phun đường nạp với trình nạp tự nhiên, nhân tố quan trọng cần thiết để tăng mơ men giảm phần cơng dành cho cho q trình thải nén Từ khố: Thời điểm mở xúp-páp, Mơ men động cơ, Động CNG chuyển đổi, Tốc độ cố định GIỚI THIỆU * Động diesel biết đến nguồn động lực có hiệu suất nhiệt cao kinh tế sử dụng Tuy nhiên, nhược điểm lớn so với động sử dụng nhiên liệu khác chất thải dạng hạt (PM) Ô-xít nitơ (NOx) đẩy vào khí lượng lớn (Timothy V Johnson, 2011) Khí thải động diesel phát nguồn gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người góp phần thúc đẩy nóng dần lên trái đất (Timothy V Johnson, 2012) Trước yêu cầu cắt giảm ô nhiễm khơng khí, phương tiện giao thơng muốn lưu hành nhóm G20 bắt buộc phải đáp ứng tiêu chuẩn khí thải EURO kể từ tháng năm 2015 (Martin Williams and Ray Minjares, 2016) Các nhà khoa học sản xuất động diesel đưa nhiều giải pháp công nghệ như: động sử dụng lưỡng nhiên liệu có hoạt tính hố học khác để kiểm soát thời điểm cháy (RCCI), động hỗn hợp đồng tự bốc cháy (HCCI) động nén cháy với phần hỗn hợp hoà trộn trước (PCCI), động diesel trang bị thêm hệ thống xử lý khí thải (J Benajes, A Garcia, 2012) (J Benajes, 2015) (Ibrahim Aslan Resitoglu, 2020) Tuy nhiên, để giải đồng thời hai vấn đề an tồn lượng tiêu chuẩn khí thải Viện Cơ khí Động Lực, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 70 mới, động diesel chuyển đổi thành động sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên giải pháp hiệu phù hợp với trình độ cơng nghệ Việt Nam quốc gia phát triển (Tran Dang Quoc, 2019) (Arkadiusz Jamrozik, 2019) Khí thiên nhiên với thành phần chủ yếu khí Mê-tan (CH4) tổng hợp từ nhiều nguồn khác như: mỏ khí tự nhiên, chưng cất dầu mỏ, khai thác băng cháy (Nguyễn Cảnh Dương, 2004) Để tăng khả dự trữ vận chuyển, khí thiên nhiên nén với áp suất khoảng 250 bar thành nhiên liệu CNG Nhiên liệu CNG thay hiệu cho xăng diesel tỷ số nguyên tử Hyđrô với Các bon 4, đốt cháy kG nhiên liệu CNG điều kiện hòa trộn hỗn hợp lý tưởng (Stoichiometric,  = 1) giảm khoảng 12% CO2 so với nhiên liệu xăng (P.R Dave, R Meyer, 2007) (Isworo Pujotomo, 2018) Các thành phần khí thải khác CO NOx giảm 80% 12%, nhiên hiệu suất nhiệt động tăng 5% giảm suất tiêu hao nhiên liệu đến 15% (Maji, 2005) Hầu hết nghiên cứu chuyển đổi động diesel thành động chuyên sử dụng CNG cần phải thay đổi pít-tơng, giảm tỷ số nén động diesel ban đầu phải lắp thêm hệ thống đánh lửa, tối ưu lại thời điểm đóng mở xúp-páp Với động CNG phân biệt thành hai dạng dựa vào vị trí đặt KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) vịi phun nhiên liệu CNG mà ta có: động CNG phun gián tiếp với vòi phun đặt đường ống nạp động CNG phun trực tiếp với vòi phun lắp nắp xyanh (Tran Dang Quoc, 2015) Các nghiên cứu Hollnagel Kawabata tập trung phát triển hệ thống nhiên liệu CNG sử dụng vòi phun kết hợp với điều áp, kết nghiên cứu tỷ lệ khơng khí – nhiên liệu khí thiên nhiên (A/F) kiểm sốt xác so với động CNG sử dụng kiểu chế hồ khí mức phát thải CO, CO2 NOx thấp nhiều Công suất động CNG phun đường nạp đạt xấp xỉ động xăng có kích thước (Hollnagel, 2001) (Kawabata, 2004) Dịng khí từ đường nạp qua cửa nạp vào bên buồng cháy có vận tốc độ cao, dịng khí xylanh động tập hợp dòng chảy rối, đặc trưng dòng lượng động học rối chiều dài đặc trưng dòng rối, đặc biệt động làm việc vùng tải nhỏ (Hồ Hữu Chấn, 2019) Nghiên cứu Chedthawut Poompipatpong cho thay đổi thời điểm đóng-mở xúp-páp nạp động diesel làm cho động chuyển sang làm việc theo chu trình động Miller khơng tăng áp, kết cho thấy hiệu suất nhiệt tăng khoảng 1.08% suất tiêu thụ nhiên liệu giảm khoảng 4,58%, NOx giảm đến 14,5% phải kết hợp điều chỉnh đánh lửa sớm (Chedthawut Poompipatpong, 2007) Thời điểm đóng mở xúp-páp sử dụng để xác định mối quan hệ trị số thời gian tiết diện thay đổi theo góc quay trục khuỷu, cụ thể thời điểm xúp-páp mở - đóng thời gian xúppáp mở Trong động đốt trong, tiết diện lưu thông thời điểm đóng mở xúp-páp thông số quan trọng ảnh hưởng lớn đến đặc tính làm việc khí thải động Do xúp-páp nạp thải phải mở đóng thời điểm để hiệu suất nhiệt động cao (M.Aydın, 2017) Nghiên cứu Mohammed Abass khẳng định thời điểm đóng mở xúp-páp thải ảnh hưởng nhiều đến cơng suất, mơ men khí thải động cơ, mức độ ảnh hưởng thời điểm mở xúp-páp thải lớn so với thời điểm đóng (Mohammed Abass Ali Mohammed Salih,2017) Hướng đến hiểu biết động CNG Việt Nam cải thiện hiệu suất nhiệt cho động CNG sau chuyển đổi cần phải tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng thời điểm mở xúp-páp đến mô men động CNG chuyển đổi tốc độ cố định” Bởi kết nghiên cứu liên quan đến thời điểm đóng mở xúp-páp nạp thải động CNG chuyển đổi chưa rõ ràng khó để tiếp cận Phương pháp thực nghiên cứu nghiên cứu mô dựa số liệu thực nghiệm động nghiên cứu đặc biệt Động thiết kế chế tạo lại từ động diesel có số tính đặc biệt THIẾT LẬP THÍ NGHIỆM VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Thiết lập thí nghiệm Hình thể sơ đồ bố trí trang thiết bị thí nghiệm tổng thể để tiến hành đo đạc số liệu ban đầu phục vụ nghiên cứu mơ Các thiết bị sử dụng thí nghiệm gồm: Động nghiên cứu xylanh kiểu Ricardo thiết kế lại từ động diesel xylanh nằm ngang với thơng số trình bày bảng Hệ thống cung cấp nhiên liệu CNG (Mass Flow Controller: MFC) vòi phun CNG lắp đường ống nạp, Dynamometer để đo mô men động cơ, thêm vào hệ thống nạp/thải, hệ thống làm mát, điều khiển động cơ, thu thập liệu vài hệ thống đo khác Bảng Thông số kỹ thuật động nghiên cứu Tên thơng số Đường kính xylanh Hành trình piston Dung tích xylanh Tỷ số nén KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) Ký hiệu D Giá trị 103 Thứ nguyên mm S Vtp ε 115 1,03 10 mm Lít - 2.2 Cơ sở lý thuyết mơ 71 Hình Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm Hình Động thiết bị thí nghiệm Dịng khí chuyển động bên xylanh động ln ln dịng chuyển động rối, khó để kiểm sốt thời gian cháy hiểu chuyển động dịng khí kỳ nạp q trình cháy thơng qua phương pháp thực nghiệm Sử dụng phần mềm AVL Boost giải pháp hiệu công cụ mạnh để hiểu rõ kết thu từ thực nghiệm Từ thư viện phần mềm chọn mơ hình cháy rối Fractal Combustion Model làm mơ hình nghiên cứu dịng mơi chất hồ trộn Đây mơ hình phù hợp với động cháy cưỡng (Eugenio Giacomazzi, 1999) (Eugenio Giacomazzi, 2000) (FanhuaMa, 2012), sở lý thuyết mơ hình tóm tắt sau:  Thời điểm đánh lửa coi thời điểm bắt đầu cháy mơ  Sự hình thành màng lửa thông số để hiệu chỉnh thời gian cháy trễ ( )  Tỷ lệ lan màng lửa thông số để hiệu chỉnh ) thời gian cháy trễ (  Tương quan thông số tham chiếu rối thông số để hiệu chuẩn mơ hình rối (m) cho phép thay đổi thêm thông số tham chiếu Lmax dựa vào mật độ tập trung vùng chưa cháy: , mật độ tập trung vùng chưa cháy thời điểm bắt đầu cháy, mật độ vùng chưa cháy  Khối lượng nhỏ cháy thời điểm bắt đầu cháy sát vách, xác định mơ hình bắt 72 đầu giai đoạn cháy sát vách gian chuyển tiếp , thời xác định khối lượng nhỏ cháy  Tốc độ cháy tấng xác định mơ hình bắt đầu giai đoạn cháy sát vách (d), cho phép điều ) chỉnh thêm phụ thuộc vào hệ số dư khối ( Hình trình bày động mơ phần mềm AVL Boost, phần tử động mô có thơng số giống động thí nghiệm Các phần tử gồm: SB1 SB2 nơi thiết lập điều kiện biên đầu vào đầu đường ống nạp thải CL1 sử dụng hệ thống lọc khơng khí phần tử đoạn ống nạp 1, 2, 3, 5, phần tử I1 mơ vị trí đặc tính vịi phun nhiên liệu đường ống nạp Các phần tử: MP1, MP2, MP3, MP4 mơ vị trí đặt cảm biến xuất giá trị áp suất, nhiệt độ thơng số dịng khí trước vào xy lanh C1 MP5, MP6 MP7 vị trí đặt cảm biến xuất giá trị áp suất, nhiệt độ thông số dịng khí trước khỏi phần tử đường ống thải: 6, 7, Hai phần tử R1, R2 R3 mô hệ số gây tổn thất dịng mơi chất đường nạp thải, PL1 mơ ổn định áp suất giãn nở nhiệt đường thải 2.3 Hiệu chuẩn mơ hình Hình trình bày kết mơ men (Me) cơng suất (Ne) động thí nghiệm mô phỏng, đường liền kết thí nghiệm động thực thu băng thử động KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) Hình Mơ động QTC2015 Đường nét đứt kết thu từ mơ hình mơ sau hiệu chuẩn lại mơ hình so với thực tế, nhiên thơng số động thí nghiệm QTC2015 như: đường kính xylanh, thơng số piston, hành trình piston, chiều dài đường kính ống nạp thải sử dụng để nhập cho mơ hình Điều kiện thí nghiệm động băng như: bướm gió mở hồn tồn (WOT) mơ hình khơng sử dụng phần tử này, góc đánh lửa điều chỉnh trước điểm chết (IT: BTDC) tỷ số nén đặt ɛ = 10 Xét tồn vùng thí nghiệm (n = 1000 ÷ 2000 vịng/phút), sai số lớn nhỏ kết mô với kết thí nghiệm theo thứ tự khoảng 5% 2% Tuy nhiên tốc độ n = 1800 vịng/phút sai số kết mơ men công suất xấp xỉ 2% tốc độ giữ cố định để nghiên cứu ảnh hưởng thông số kết cấu làm việc (vị trí bugi nắp máy, vị trí phần thể tích buồng cháy đỉnh piston, góc đánh lửa) đến thời gian cháy 2.4 Điều khiển mơ hình Để xem xét ảnh hưởng pha phối khí đến hiệu suất làm việc động CNG chuyển đổi, nghiên cứu mô tiến hành sau: Để loại bỏ ảnh hưởng đến hệ số nạp chuyển động rối dịng mơi chất bên xylanh động kỳ nạp (Swirl Tumble), thông số làm việc như: tốc độ động giữ cố định n = 1800 vòng/phút để động dòng khí nạp đủ lớn, lượng nhiên liệu cấp đơn vị thời gian (Gnl) áp suất phun đường nạp (pf) giữ không đổi với giá trị Gnl = 0,755 (g/s) pf = bar, vị trí bướm gió mở hồn tồn (100%) để giảm cản Hình Kết hiệu chuẩn mơ hình đường ống nạp Phần thể tích buồng cháy đỉnh piston giữ khơng đổi với Hb = 17 mm Db = 66 mm, tâm phần thể tích trùng với tâm xylanh động Trong nghiên cứu góc mở sớm xúp-páp nạp thải động thí nghiệm đặt 18 độ trước điểm chết (TDC) 42 độ trước điểm chết (BDC) theo thứ tự hình Khi thời điểm mở xúp-páp TDC xúp-páp nạp BDC xúppáp thải, giá trị biểu diễn kết mô 0, giá trị nằm bên trái phải số có dấu trừ (-) dấu cộng (+), bước dịch chuyển hai trường hợp CA = độ góc quay trục khuỷu (CA) PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 3.1 Ảnh hưởng thời điểm mở xúp-páp đến hiệu suất làm việc động Hình trình bày kết mô hệ số nạp thay đổi theo thời điểm mở xúp-páp nạp thải điều kiện nghiên cứu như: ɛ = 10, n = 1800 vòng/phút, Bướm gió mở: 100% lượng nhiên liệu cấp khơng đổi suốt q trình chạy mơ Quan sát kết thu hình vẽ thấy rằng, xúp-páp nạp, thay đổi thời điểm mở khoảng từ -18 độ góc quay trục khuỷu trước điểm chết (BTDC) đến độ góc quay trục khuỷu sau TDC, hệ số nạp (ηv) có thay đổi sau: ban đầu có xu hướng tăng đến giá trị lớn CA = -10o sau giảm dần tiếp tục điều chỉnh xúp- páp nạp mở muộn Kết cho thấy góc mở sớm xúp-páp nạp (IVO = 18o BTDC) động gốc ban đầu không phù hợp với động chuyển đổi, khơng tận dụng động KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) 73 dịng khí nạp nên hệ số nạp thấp Xem xét trường hợp thay đổi thời điểm mở xúp-páp thải khoảng từ khoảng 42o trước điểm chết (EVO = 42o BBDC) đến độ sau điểm chết (EVO = 6o ABDC) hệ số nạp (ηv) có xu hướng thay đổi giống trường hợp xúp-páp nạp nhiên tốc độ tăng giảm chậm Hệ số nạp (ηv) có xu hướng tăng đến giá trị lớn CA = 14o BBDC sau giảm dần tiếp tục điều chỉnh xúp-páp thải mở muộn hơn, kết khẳng định góc mở sớm xúp-páp thải động gốc ban đầu không phù hợp với động CNG chuyển đổi Từ kết thu góc mở sớm xúp-páp nạp Hình Hệ số nạp thay đổi theo thời điểm mở xúp-páp Hình Độ nâng xúp-páp nạp thải theo góc quay trục khuỷu Hình trình bày kết mô men thay đổi theo thời điểm mở xúp-páp hai trường hợp nạp thải, mơ men hai trường hợp có chung xu hướng thay đổi giống Dường thời điểm mở sớm xúp-páp thải ảnh hưởng đến mơ men khơng nhiều so với xúppáp nạp, thấy mô men trường hợp xúppáp thải thay đổi không đáng kể khoảng từ 26 đến -6 độ trước BDC Kết tận dụng thêm phần công dãn nở lợi dụng động dịng khí nạp để chuẩn bị hỗn hợp cháy tốt Ảnh hưởng thời điểm mở sớm xúp-páp nạp đến mô men lớn so với xúp-páp thải, mô men động tăng khoảng từ CA = - 18o đến -10o, mô men động đạt giá trị lớn CA = -10o, tiếp tục điều chỉnh 74 thải động diesel gốc không phù hợp với động CNG chuyển đổi Trong nghiên cứu này, biên dạng cam nạp thải cố định nên thay đổi góc mở sớm thay đổi góc đóng muộn xúp-páp nạp thải, khác giá trị hệ số nạp (v) xúp-páp nạp thải ảnh hưởng thời gian hai xúp-páp mở (VOP) Kết cho thấy hệ số nạp chịu ảnh hưởng góc mở sớm xúp-páp nạp VOP hai xúp-páp, nhiên ảnh hưởng thời điểm mở xúp-páp nạp đến hệ số nạp mạnh so với thời điểm mở xúp-páp thải Để làm rõ ảnh hưởng này, bước xem xét thay đổi mô men thay đổi thời điểm mở xúp-páp mở sớm xúp-páp nạp muộn (CA > -10o) mơ men động giảm Từ kết suy thời điểm mở sớm xúppáp nạp ảnh hưởng lớn đến mô men động cơ, nguyên nhân để giải thích trường hợp hiệu suất cháy nhiên liệu bên buồng cháy cải thiện Để tìm ngun nhân tác động đến mơ men động thời điểm mở xúp-páp thay đổi, cần tập trung xem xét ba trường hợp đặc biệt: góc mở sớm động gốc (nạp mở sớm, IVO = 18o BTDC thải mở sớm, EVO = 42o BBDC); hệ số nạp lớn (IVO = 10o BTDC tức 28o BTDC EVO = 14o BBDC tức 56o BBDC) (IVO = 0o tương ứng với 10o BTDC EVO = 0o tương đương 42o BBDC) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) Hình Mơ men áp suất lớn xylanh ba điều kiện làm việc Hình Mơ men thay đổi theo thời điểm mở xúp-páp Hình trình bày kết mô men áp suất lớn xylanh ba điều kiện làm việc khác Do góc phối khí điều chỉnh lại phù hợp với động cấp nhiên liệu đường nạp nên hệ số nạp cải thiện mơ men (Me) áp suất lớn xylanh động gốc (IVO = 18o BTDC EVO = 42o BBDC) nhỏ so với hai trường hợp lại Nguyên nhân dẫn đến kết chủ yếu xúp-páp nạp đóng q sớm nên khơng tận dụng động dịng khí nạp lượng mơi chất nạp thêm giảm nhiều so với hai trường hợp lại Đối với trường hợp (IVO = (TDC) EVO = (BDC)), áp suất lớn xylanh xấp xỉ mô men nhỏ so với trường hợp (IVO = 10o BTDC EVO = 14o BBDC) Nguyên nhân trường hợp cơng dành cho q trình thải (IVO = (TDC) EVO = (BDC) lớn so với trường hợp (IVO = 10o BTDC EVO = 14o BBDC) 3.2 Ảnh hưởng thời điểm mở xúp-páp đến khả cháy Để xác định nhân tố tác động đến mơ men động thay đổi thời điểm mở xúp-páp hai trường hợp hợp (IVO = 10o BTDC EVO = 14o BBDC) (IVO = (TDC) EVO = (BDC), nhân tố ảnh hưởng đến lượng động học rối dịng khí bên xylanh động giữ nguyên như: tốc độ động cơ, hình dạng buồng cháy, tỷ số nén, vị trí đặt vịi phun đường ống nạp, áp suất thời điểm phun Hình thể biến đổi tỷ lệ cháy hỗn hợp bên xylanh động theo góc quay trục khuỷu Trong khoảng từ 350o đến 410o góc quay trục khuỷu, tốc độ cháy hai trường hợp khơng có khác nhiều Kết cho thấy động dịng mơi chất bên buồng cháy tỷ lệ hỗn hợp cháy bên xylanh động tương đương Từ kết suy tính ổn định dịng môi chất trước thời gian cháy nhau, khả giải phóng nhiệt nhiên liệu bên buồng cháy hai trường hợp Hình 10 thể lượng giải phóng xylanh động theo góc quay trục khuỷu điều kiện mơ như: tỷ số nén ε = 10, bướm ga mở hoàn toàn (100%), tốc độ động giữ 1800 vịng/phút, lượng nhiên liệu cấp vào cho chu trình không đổi hai trường hợp (IVO = 10o BTDC EVO = 14o BBDC) IVO = (TDC) EVO = (BDC) Nhìn chung giá trị lượng giải phóng xylanh động khơng có khác biệt rõ rệt, giá trị lớn xuất sau điểm chết Các kết khẳng định tổn thất trình nạp ảnh hưởng đến khả cháy khơng đáng kể, thiếu hụt phần hỗn hợp nạp bù đắp hiệu suất giải phóng nhiệt nhiên liệu bên buồng cháy KẾT LUẬN KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) 75 Hình Tỷ lệ hỗn hợp cháy theo góc quay trục khuỷu Hình 10 Năng lượng giải phóng theo góc quay trục khuỷu Phân tích kết thu từ nghiên cứu mô ảnh hưởng thời điểm mở xúppáp đến mô men động CNG chuyển đổi tốc độ cố định, kết luận rút từ nghiên cứu sau:  Mở sớm xúp-páp xả giảm phần cơng dành cho q trình xả, mở sớm xúp-páp nạp giảm cơng dành cho q trình nén  Thời điểm mở xúp-páp nạp có ảnh hưởng lớn đến lượng động học rối dịng khí bên xylanh, thời điểm mở xúp-páp thải ảnh hưởng mạnh đến mô men động so với xúp-páp nạp  Đối với động diesel chuyển đổi thành động CNG phun đường nạp trình nạp tự nhiên, nhân tố quan trọng cần thiết để tăng mơ men giảm phần cơng dành cho cho q trình thải nén  Để có mơ men lớn nhất, góc mở sớm xúp-páp nạp thải tìm thấy nghiên cứu (IVO = 28o BTDC EVO = 56o BBDC) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hữu Chấn, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hải, Cao Hùng Phi, Trần Đăng Quốc, “Ảnh hưởng vị trí vịi phun áp suất phun đến động đường nạp động CNG chuyển đổi từ động diesel xylanh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi Môi trường – Số đặc biệt (10/2019), trang 24-29, ISSN 1859–3941 TS Nguyễn Cảnh Dương, (Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2004), “Địa chất mỏ than, dầu khí đốt” Arkadiusz Jamrozik, Wojciech Tutak and Karol Grab-Rogalin´ski, “An Experimental Study on the Performance and Emission of the diesel/CNG Dual-Fuel Combustion Mode in a Stationary CI Engine”, Energies 2019, 12, 3857; doi:10.3390/en12203857, www.mdpi.com/journal/energies Chedthawut Poompipatpong, Master thesis “Effects of Intake Valve Timing and Injection Timing in a Natural Gas Dedicated Diesel Engine”, Automotive Engineering, King Mongkut’s Institute of Technology North Bangkok, 2007 Eugenio Giacomazzi, Claudio Bruno and Bernardo Favini, “Fractal modelling of turbulent combustion”, Combustion Theory and Modelling volume 4, 2000 issue 4, pages 391-412 DOI: 10.1088/1364-7830/4/4/302 Eugenio Giacomazzi, Claudio Bruno, Bernardo Favini, “Fractal Modeling of Turbulent Mixing and Combustion”, XXII Event of the Italian Section of the Combustion Institute, 3-5 March 1999, Firenze, Italy 76 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) FanhuaMa, ShunLi, JianbiaoZhao, Zhengliang Qi, JiaoDeng, NashayNaeve, YituanHe, ShuliZhao, “A fractal-based quasi-dimensional combustion model for SI engines fuelled by hydrogen enriched compressed natural gas”, International Journal of Hydrogen Energy, Volume 37, Issue 12, June 2012, Pages 9892-9901 https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2012.03.045 Hollnagel, C., J.A.M Neto, M.E Di Nardi C Wunderlich, W Muraro, C Miletovic and F Bisetto, 2001 Application of the natural gas engines Mercedes-Benz in moving stage for the carnival 2001 in Salvador City SAE Technical Paper 200101-3824, https://doi.org/10.4271/2001-01-3824 Ibrahim Aslan Resitoglu, Kemal Altinisik, Ali Keskin, Kasim Ocakoglu, “The effects of Fe2O3 based DOC and SCR catalyst on the exhaust emissions of diesel engines”, Fuel, Volume 262, 15 February 2020, 116501, doi.org/10.1016/j.fuel.2019.116501 Isworo Pujotomo, “Compressed Natural Gas Technology for Alternative Fuel Power Plants”, E3S Web of Conferences 31, 01011 (2018), https://doi.org/10.1051/e3sconf/20183101011 J Benajes, A Garcia, V Domenech, R Durrett, “An investigation of partially premixed compression ignition combustion using gasoline and spark assistance”, Applied Thermal Engineering, 52 (2013) pages 468-477, doi.org/10.1016/j.applthermaleng.2012.12.025 J Benajes, S Molina, A Garcia, J Monsalve-Serrano, “Effects of low reactivity fuel characteristics and blending ratio on low load RCCI (reactivity controlled compression ignition) performance and emissions in a heavy-duty diesel engine”, Energy, 90 (2015), pages 1261-1271, DOI: 10.1016/j.energy.2015.06.088 Kawabata, Y and D Mori, 2004 Combustion diagnostics and improvement of a prechamber lean-burn natural gas engine SAE Technical Paper, 2004-01-0979, http://www.sae.org/technical/papers/200401-0979 Mohammed Abass Ali Mohammed Salih, “Effect of intake and exhaust valves timing on gasoline engine perfomance and emissions” A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Degree of M.Sc in Mechanical Engineering (POWER), Sudan University of Science & Technology, June 2017 Maji, S., Sharma, P B., & Babu, M K G (2005) “Experimental Investigations on Performance and Emission Characteristics of CNG in a Spark Ignition Engine SAE Technical Paper Series” doi:10.4271/2005-26-344 Martin Williams and Ray Minjares, Briefing “A technical summary of Euro 6/VI vehicle emission standards”, The international council on clean transportation, June 2016, www.theicct.org M.Aydın, C Soruşbay, “Effect of Variable Valve Timing on Performance and Emissions of SI Engines Fueled with Gasoline and Natural gas”, 8th International Advanced Technologies Symposium (IATS’17), 19-21 October 2017, Elazığ, Turkey, https://www.researchgate.net/publication/322099822 P.R Dave, R Meyer,(Climate Change 2007): “Mitigation Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovern-mental Panel on Climate Change” Cambridge University Press, Cambridge (2007) Tran Dang Quoc, Tran Thanh Tam, and Le Anh Tuan, “Experimental Investigation into the Influence of Compression Ratio on Operating Characteristics of Single Cylinder CNG Engine with Port Injection”, Applied Mechanics and Materials, ISSN: 1662-7482, Vol 889, pp 396-402, https://doi.org/10.4028/www.scientific.net/AMM.889.396 Tran Dang Quoc, “Effect of Auxiliary Injection Ratio on the Characteristic of Lean Limit in Early Direct Injection Natural Gas Engine”, International Journal of Engineering and Innovative Technology (IJEIT) Volume 4, Issue 7, January 2015 Timothy V Johnson, “Diesel Emissions in Review”, SAE International, 2011-01-0304, Published 04/12/2011, doi:10.4271/2011-01-0304 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) 77 Timothy V Johnson, “Vehicular Emissions in Review”, SAE International, 2012-01-0368, Published 04/16/2012, doi:10.4271/2012-01-0368 Abstract: EFECT OF OPENING VALVE TIMING ON ENGINE TORQUE OF CONVERTED CNG ENGINE AT THE ENGINE SPEED This article presents a sudy on effect of opening valve timing on engine torque of CNG engine with port injection The obtained results from simulation in 1800 rpm were indicated that: To be reduced the work portion of intake and exhaust processes it was needed to correct the opening valve timing is earlier in comparision with the early open valve timing of diesel engine For diesel engine was converted to naturally aspirated CNG engine with port injection, the one of important factors to increase engine torque that was decreased the work portion of exhaust anf intake processes Keywords: Opening valve timing, Engine torque, Converted CNG engine, Engine speed Ngày nhận bài: 04/5/2020 Ngày chấp nhận đăng: 10/6/2020 78 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) ... Hướng đến hiểu biết động CNG Việt Nam cải thiện hiệu suất nhiệt cho động CNG sau chuyển đổi cần phải tiến hành nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng thời điểm mở xúp-páp đến mô men động CNG chuyển đổi tốc độ cố. .. rõ ảnh hưởng này, bước xem xét thay đổi mô men thay đổi thời điểm mở xúp-páp mở sớm xúp-páp nạp muộn (CA > -10o) mơ men động giảm Từ kết suy thời điểm mở sớm xúppáp nạp ảnh hưởng lớn đến mô men. .. nén  Thời điểm mở xúp-páp nạp có ảnh hưởng lớn đến lượng động học rối dịng khí bên xylanh, thời điểm mở xúp-páp thải ảnh hưởng mạnh đến mô men động so với xúp-páp nạp  Đối với động diesel chuyển

Ngày đăng: 17/02/2023, 06:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN