1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sức cạnh tranh của Doanh nghiệp nước ta

24 283 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Thực trạng sức cạnh tranh của Doanh nghiệp nước ta

Kết cấu đề án+ Lời nói đầu Chơng I: Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ta Chơng III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Sinh viên Lời nói đầuTừ trớc đến nay, cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu giữa các doanh nghiệp hay là giữa các quốc gia trong nền kinh tế thị trờng. Bởi cạnh tranh là nguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của cả một nền kinh tế. Cạnh tranh làm cho các doanh nghiệp phải có sự sáng tạo trong việc tìm ra môi trờng kinh doanh, hay là sản phẩm để mình đầu t. ở nớc ta, các doanh nghiệp càng phải có sự chọn lựa sáng tạo, bởi vì nền kinh tế nớc ta so với nền kinh tế các nớc trong khu vực là tơng đối thấp, và đời sống của nhân dân còn thấp, vì vậy việc chọn sản phẩm cạnh tranh với nhau là yếu tố rất quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong tơng lai. - Việc chỉ rõ các hạn chế, và những yếu kém của các doanh nghiệp nớc ta từ đó nêu ra các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc, với các doanh nghiệp ở các quốc gia khác đẩy nền kinh tế n-ớc ta sớm hội nhập với nền kinh tế thị trờng quốc tế, là vấn đề đang đợc quan tâm và là sự bức xúc của các doanh nghiệp. - Do sự cần thiết của vấn đề, với sự hiểu biết của mình em làm đề tài này mong muốn đợc ghép phần tìm ra các giải pháp, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ta ở trong nớc, cũng nh ở quốc tế để nớc ta sớm hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì thời gian có hạn, đề án của em chắc còn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S. Nguyễn Thu Thủy ngời đã giúp em hoàn thành đề án này. 2 Chơng iNhững lý luận cơ bản về cạnh tranh sức cạnh tranhsức cạnh tranh của các doanh nghiệpI) Thị trờng và cạnh tranh1. Thị trờng 1.1. Định nghĩaThị trờng là nơi các doanh nghiệp tiếp xúc với nguơì tiêu dùng qua các sản phẩm của mình và là nơi mà các doanh nghiệp có thể tận dụng mọi khả năng sáng tạo của mình nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất. Có rất nhiều loại thị trờng nh: thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng t vấn và hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp.1.2. Phân loại theo mức độ cạnh tranh có 3 loại thị trờng:* Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời mua và ngời bán và không có ngời nào có u thế để có thể ảnh hởng đến giá cả thị trờng .* Cạnh tranh không hoàn hảo: là loại thị trờng mà trong đó ngời bán có ảnh h-ởng đến giá cả của một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng .* Cạnh tranh độc quyền: là loại hình cạnh tranh mà trên thị trờng chỉ có một ngời nào đó hoặc một tập thể bán loại hàng hoá duy nhất, nắm giữ giá cả hàng hoá đó và không bị cạnh tranh bởi các đối thủ khác1.3. Vai trò của thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiệp muốn có đợc sức cạnh tranh cao cần chú ý đến các yếu tố nh phải nắm bắt đợc thị trờng tiêu thụ, sản xuất phải bám sát nhu cầu của thị trờng sản xuất cái thị trờng cần chứ không sản xuất cái mà ta có đẻ phát triển việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng. Phải thấy rằng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp thờng không cố định mà biến đôỉ theo nhu cầu tiêu dùng trong từng không gian và thời gian cụ thể nên công tác tiếp thị và thăm dò thị trờng phải đa lên hàng đầu. Nh vậy, có thể nói thị trờng có vai trò rất to lớn đối với một doanh nghiệp, nó là cầu nối giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng, nó ảnh h-ởng trực tiếp đối với doanh nghiệp. Thị trờng đòi hỏi một doanh nghiệp khi tồn tại phải cố gắng phát huy hết hiệu quả kinh doanh và khả năng sáng tạo của doanh nghiệp đó. Cụ thể là: việc tếp cận công nghệ nâng cao khả năng phục vụ khách hàng cũng nh chất lợng sản phẩm.2. Cạnh tranhCạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất 1 loại hàng hoá nhằm tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn.2.1 Các loại hình cạnh tranha) Căn cứ vào tính chất cạnh tranh.Chia làm 3 loại: * Loại có khả năng cạnh tranh . * Loại cần hỗ trợ cạnh tranh trên thị trờng. * Loại không có khả năng cạnh tranh.3 Mặt khác, các doanh nghiệp còn cạnh tranh về các mặt hàng, giá * Cạnh tranh về giá bán sản phẩm tức là giá sản phẩm của doanh nghiệp phải thấp hơn giá bán của sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác trên thị trờng là 1 yếu tố quan trọng trong cạnh tranh .* Cùng giá bán, chất lợng mặt hàng cũng là yếu tố để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng . Chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến chất lợng của nguyên liệu sử dụng chế tạo sản phẩm đến công nghệ sản xuất và trình độ tay nghề của ngời lao động.* Mộu mã của mặt hàng phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng sẽ tạo thành lợi thế cạnh tranh trên thị trờng. Mộu mã đẹp sẽ thu hút đợc sự a chuộng của ngời tiêu dùng .b) Căn cứ vào thị trờng cạnh tranh.*Thị trờng trong nớc: Do lực lợng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không phải là nhỏ . Tính tới cuối năm 2000, chúng ta có khoảng hơn 61.000 doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng, trong đó có hơn 5.700 doanh nghiệp quốc doanh và gần 56.000 doanh nghiệp dân doanh cùng hoạt động và bổ sung cho họ còn có khoảng 1,4 triệu hộ kinh doanh phi nông nghiệp và 12 hộ nông nghiệp . Do số doanh nghiệp hoạt động rất đông nên việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để chiếm 1 thị trờng trong nớc là rất khó khăn . Vì vậy, việc chọn cho mình hớng phát triển là một việc rất khó khăn trong điều kiện kinh tế thị trờng. * Thị trờng ngoài nớc: Do Việt Nam vì điều kiện lịch sử đã mất đi phần lớn của thế kỉ sau về phơng diện phát triển kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp quốc tế về vốn, về chất lợng của sản phẩm và về trình độ khoa học công nghệ .c) Căn cứ vào phạm vi kinh tế* Cạnh tranh giữa các nghành đó là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất các loại hàng hóa khác nhau nhằm tìm nơi đầu t có lợi hơn . Cạnh tranh giữa các nghành đợc tiến hành bằng các giải pháp tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác .* Cạnh tranh nội bộ trong ngành đợc tiến hành bằng các giải pháp các doanh nghiệp đua nhau cải tiến kĩ thuật công nghệ sản xuất, đua nhau áp dụng các thành tựu mới của khoa học . Điều này làm năng suất lao động cá biệt tăng .* Cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau .II) Lợi thế cạnh tranh1. Định nghĩa lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh đó là những yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà những yếu tố này làm cho khả năng chiến thắng của doanh nghiệp cao hơn so với đối thủ cạnh tranh .2. Các nhân tố tạo nên lợi thế- Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên .- Lợi thế về vốn .- Lợi thế về nguồn nhân lực: nớc ta có nguồn nhân công dồi dào, trình độ học vấn tơng đối khá .4 - Lợi thế về ngời đi sau sẽ đúc rut đợc kinh nghiệm từ những ngời đi trớc .- Lợi thế về nền kinh tế, chính trị: nớc ta có nền kinh tế chính trị ổn định và phát triển nên tạo sự an tâm cho các doanh nghiệp .3. Nhóm nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh3.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trờng vi mô . Thực tế cho thấy: doanh nghiệp kinh doanh thành công phải thực hiện kỹ năng cạnh tranh rất thuần thục, có tạo giải pháp cạnh tranh cho từng doanh nghiệp . Các kĩ năng này tập trung vào:- Tạo lập và phát triển uy tín doanh nghiệp .- Coi trọng chiến lợc thu hẹp mặt hàng mở rộng thị trờng .- Xây dựng và đổi mới sản phẩm liên tục .- Luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất (tiền đọng vốn, chi phí trung gian, sáng kiến cải tiến kỹ thuật )- Sách lợc tiêu thụ sản phẩm khôn khéo . Qua việc phân tích của một doanh nghiệp kinh doanh hiện nay, ta thấy các nhân tố thuộc môi trờng vi mô ảnh hởng lớn đến một doanh nghiệp là:- Các nhân tố về mặt kinh tế .- Các nhân tố về mặt chính trị, pháp luật .- Các nhân tố về mặt khoa học, công nghệ .- Các nhân tố về mặt văn hoá xã hội.- Các yếu tố tự nhiên .3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .Do tính chất lịch sử truyền thống và hệ thống giá trị xã hội của Việt Nam trớc đây cha bao giờ coi trọng kinh doanh . Trong các nghề của xã hội thì kinh doanh đứng hàng cuối cùng . Sau cách mạng tháng 8, kinh doanh cá thể bị hạn chế chỉ có thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đợc phát triển nhng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung chứ không thực sự kinh doanh . Về các lĩnh vực kinh tế chỉ có sản xuất vật chất đợc coi trọng còn kinh doanh thơng mại dịch vụ đều coi là phi sản xuất không tạo nên giá trị, do đó không đợc khuyến khích . Chỉ từ khi đổi mới chúng ta mới phát triển lực lợng doanh nghiệp và chú trọng kinh doanh . Năm 1990, luật công ty và doanh nghiệp t nhân mới đ-ợc ban hành tạo điều kiện cơ sở cho doanh nghiệp ngoaì quốc doanh ra đời . Nhng doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn hoạt động trong môi trờng khó khăn và bất bình đẳng so với doanh nghiệp nhà nớc . Ngoài những hạn chế trên thì mặt yếu trong môi trờng kinh doanh ở Việt Nam phần mềm là cơ sở pháp lý chính sách lần phần cứng là kết cấu hạ tầng càng làm cho doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn . Việc phân tích trên cho ta thấy: các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có ảnh h-ỏng lớn đến doanh nghiệp đó là nhân tố môi trờng vi mô cụ thể đó là: Nhân tố về điều kiện tự nhiên, chính trị, luật pháp, khoa học công nghệ, văn hoá xã hội . Ngoài ra, còn có một số nhân tố khác ảnh hởng rất lớn đến doanh nghiệp, đó là: - Sức mua của khách hàng: hân tố này làm cho doanh nghiệp không những phải không ngừng thay đổi màu sắc mà phải cải tiến chất lợng sản phẩm .5 - Sự thay đổi về giá cả cũng nh sự xuất hiện các sản phẩm khác trên thị trờng đòi hỏi doanh nghiẹep phải có sự thay đổi sản phẩm để cạnh tranh với cả sản phẩm khác .3.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trờng nghành . Nhìn chung, lực lợng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không phải là nhỏ nhng các doanh nghiệp Việt Nam đa số là nhỏ về quy mô, yếu về năng lực cạnh tranh . Do vậy, trong cạnh tranh các nghành của Việt Nam có quy mô đòi hỏi phải có sự quan tâm đầu t đúng mức để mở rộng và phát triển. Sự thay đổi cạnh tranh trong môi trờng nghành diễn ra thờng xuyên và khó dự báo, phụ thuộc vào các lực lợng sau, đó là:- Việc gia tăng sức ép của các đối thủ cạnh tranh: đây là vấn đề khiến cho các doanh nghiệp phải cố gắng cải tiến mẫu mã sản phẩm, marketting để cho sản phẩm của mình vợt trội so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh . - Sức ép của khách hàng trong việc giá cả, mẫu mã hàng hoá cũng nh lợi ích của nó . Ngoài ra, các sản phẩm thay thế cũng có ảnh hởng rất lớn đến 1 doanh nghiệp . Nó ảnh hởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đó . Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải cải tiến mẫu mã, chất lợng cũng nh giá cả để thu hut khách hàng .3.4 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp . Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến doanh nghiệp, đó là: - Nguồn nhân lực: Nhân tố này có ảnh hởng trực tiếp đến sự thành đạt của doanh nghiệp hay không ? Bởi trình độ quản lý của các nhà lãnh đạo và năng lực thực hành của các nhân viên sẽ tạo ra những sản phẩm mới có sức hút với ngời tiêu dùng hay không . - Quy mô về vốn của doanh nghiệp: ảnh hởng trực tiếp đến loại hình sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ quyết định trong thị trờng cũng nh giá cả của nó trên thị trờng . Nếu doanh nghiệp có số vốn lớn sẽ có khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp có số vốn nhỏ hơn . Bởi vì doanh nghiệp có điều kiện để thay đổi công nghệ, trang thiết bị sản xuất, cải tiến mẫu mã, tăng cờng chất lợng sản phẩm . Ngoài vốn ra chúng ta không nói tới cơ sở vật chất ban đầu của doanh nghiệp, nó có ảnh hởng to lớn đối với cả doanh nghiệp. Nó quyết định trực tiếp đến mẫu mã sản phẩm, chất lợng sản phẩm cũng nh giá thành của sản phẩm trên thị trờng .4. Các nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh . - Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên: bất cứ 1 doanh nghiệp nào khi hoạt động trên thị trờng thì tài nguyên thiên nhiên là 1 lợi thế rất to lớn, nó ảnh hởng rất nhiều đến doanh nghiệp bởi vì tài nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo điều kiện về nguồn nguyên vật liệu, từ đó có lợi thế cạnh tranh về giá thành sản phẩm, đối với các đối thủ cạnh tranh khác . - Lợi thế về vốn: đây là 1 lợi thế rất quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến cạnh tranh . Nếu một doanh nghiệp có số vốn lớn sẽ có điều kiện thay đổi công nghệ sản xuất, từ đó sẽ thay đổi mẫu mã, chất lợng cũng nh giá thành của sản phẩm . Việc vốn nhiều sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có lợi thế trong việc ra quyết định về sản phẩm một cách tự tin và các hoạt động có 6 ảnh hởng trực tiếp đến tiêu thụ sản phẩm, đó là sự đầu t vào hoạt động quảng cáo, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm - Lợi thế về nguồn nhân lực: Nớc ta có 1 nguồn nhân công dồi dào, trình độ học vấn tơng đối khá, điều này làm cho các doanh nghiệp khi cạnh tranh trên thị trờng có 1 lợi thế rất lớn . - Lợi thế của ngời đi sau sẽ đúc rút đợc kinh nghiệm của những ngời đi trớc . Tuy nớc ta so với các nớc khác trong khu vực và quốc tế có 1 trình độ phát triển thấp hơn nhng chúng ta lại có thể trực tiếp áp dụng những thành tự khoa học, công nghệ mà các nớc khác đã áp dụng . Nhờ áp dụng các công nghệ khoa học kĩ thuật này, chúng ta có thể tiết kiệm một số vốn rất lớn khi bỏ qua giai đoạn thí nghiệm các sản phẩm khoa học kĩ thuật công nghệ mà các nớc phát triển đã trải qua . Nhờ đi sau mà chúng ta mới có thể nhìn ra những sai lầm của các nớc phát triển khác để tránh không mắc phải . Bên cạnh đó, chúng ta còn có lợi thế chọn lựa các sản phẩm của khoa học, kĩ thuật đã tạo ra để áp dụng phù hợp với nền kinh tế trong nớc . - Lợi thế về kinh tế, chính trị: đây là lợi thế rất quan trọng . Sự tin tởng về 1 nền kinh tế, chính trị ổn định sẽ thu hút đợc sự đầu t của các doanh nghiệp, mà nớc ta đã đợc công nhận là một nớc có nền kinh tế, chính trị ổn định và phát triển nhất trong khu vực . Nhờ sự ổn định đó mà chính ta đã thu đợc rất nhiều lợi ích và phát triển đất nớc, nâng cao đời sống nhân dân. Ngoài ra, sự bảo hộ của nhà nớc đối với doanh nghiệp trong nớc là 1 lợi thế rất to lớn đối với doanh nghiệp nớc ta so với doanh nghiệp bỏ vốn đầu t sản xuất sản phẩm khiến cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh thị tr-ờng quốc tế rất cao .7 Chơng iiThực trạng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nớc ta I) Đặc điểm của nền kinh tế nớc ta . 1. Khái quát về nền kinh tế nớc ta: Việt Nam nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dơng gồm trung tâm Đông Nam á với trên 1 triệu km2 . Biển Việt Nam khá thuận lợi cho việc phát triển nghành đánh bắt hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển, khai thác các nguồn tài nguyên ở thềm lục địa, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời cho phép phát triển giao thông biển với các quốc gia trên thế giới . Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng ấm, ma nhiều phù hợp với phát triển đa dạng các lợi cây con với năng suất cao tạo nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến . Tuy nhiên, do khí hậu diễn biến thất thờng nhiều thiên tai (bão lớn, lũ lụt, hạn hán ) cho nên tác động sâu sắc tới hoạt động sản xuất kinh doanh các nghành kinh tế nói chung và ngành công nghiệp chế biến nói riêng .* Tài nguyên thiên nhiên: Nguồn tài nguyên khoáng sản chủ yếu do phát triển ngành công nghiệp nớc ta khá phong phú va đa dạng với gần 100 chủng loại . Một số khoáng sản có trữ lợng lớn cho phép khai thác và sử dụng lâu dài nh than đá, dầu mỏ , đá vôi, cát thuỷ tinh, bô xít Tuy đa dạng về loại hình với khoảng 1500 mỏ khác nhau nhng đa số mỏ có trữ lợng nhỏ phân tán trên địa bàn rộng, khá khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển . Nhiều khoáng sản có chất lợng tôt, trữ lợng lớn nhng phân bố ở địa bàn khó khai thác nh gần trên giới trên địa hình núi cao nên cần vốn lớn, giá thành khai thác cao nên dẫn tới khả năng cạnh tranh thấp . So cới các nớc trong khu vực, chỉ số trữ l-ợng của Việt Nam về kim loại là thấp (Việt Nam 0,1 ; Thái Lan 0,47 ; Philippin 0,3 ; Inđônêxia 1,54)Mặt khác, nớc ta có 76 % dân c sống ở nông thôn, hơn 70 % làm nông nghiệp . Nông dân là ngời chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo an ninh lơng thực của cả nớc . Ngoài ra, việc tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá phải dựa vào sức mạnh của mình là chính, nông nghiệp còn là một trong các nguồn cung cấp vốn đầu t cho công nghiệp . Năm 1996, việc xuất khẩu gạo và các nông sản đã đa lại cho đất nớc 850 triệu đô la ; năm 1997: 900 triệu đô la . Mặc dù hiện nay phần đóng góp của nông nghiệp vào GDP đang giảm dần (chỉ còn 27,2 % vào năm 1996 và so với năm 1990 là 40,5%) Có thể nói, Việt Nam không thể phát triển đợc nếu bỏ qua hay đúng hơn là không chú ý tới nông nghiệp và chủ nhân nền kinh tế quan trọng là nông dân. Từ khi hoà bình lập lại đến nay Đảng và chính phủ ta đã đề ra nhiều chủ trơng nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn nhờ đó bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có nhiều thay đổi . Tuy nhiên cho tới nay nông dân vẫn là giai cấp xã hội chịu nhiều thiệt thòi nhất . Mặc dù so với quốc gia trong vùng mức độ nghèo giữa nông thông và thành thị ở nớc ta không quá lớn nh ở 1 số nớc ASEAN khác . Nhng nhìn chung các lợi ích phát triển của đất nớc vẫn tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn đặc biệt là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh . 8 Theo kết quả khảo sát mức sống các tầng lớp dân c ở Việt Nam trong năm 1992 - 1993 của dự án VIE 90/007 thu nhập bình quân tính theo đầu ngời là 1.105.000 đồng/năm cao hơn 2 lần so với nông thôn . Thu nhập nhóm chi tiêu cao nhất so với thu nhập bình quân của nhóm chi tiêu thấp nhất là cao hơn 4,43 lần . Sự khác biệt về thu nhập của 2 nhóm đó ở khu vực thành thị là 3,43 lần và ở nông thôn là 3,85 lần . Theo báo cáo cho thấy vào giữa thế kỉ XX Việt Nam có trinh độ phát triển t-ơng đơng với Thái Lan và các nớc khác ở châu á nhng sau đó dòng thác công nghiệp đã lan nhanh đến khu vực này làm các nớc lân cận đã nối đuôi nhau trong quá trình phát triển . Trong khi đó, Việt Nam vì điều kiện lịch sử đã mất phần lớn nửa thế kỉ sau này về phơng diện kinh tê . Công cuộc đổi mới kinh tế do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo từ năm 1986 đã đa Việt Nam hội nhập vào làn sóng phát triển năng động của khu vực và thu đợc thành tựu đáng tự hào . Nhng giữa Việt Nam và các nớc Đông Nam á vẫn còn khoảng cách tơng đối lớn về trình độ phát triển mà tiêu biểu là khoảng cách 20 năm giữa Việt Nam và Thái Lan . Bên cạnh đó, việc hộ nhập kinh tế và khu vực và thế giới là quá trình không thể đảo ngợc bởi vì một quốc gia không thể hùng mạnh mà lại cô lập với thế giới bên ngoài . Vì vậy, tham gia thơng mại ASEAN là bớc khởi dựng đầu tiên quyết định quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam nói chung và doanh nghiệp Việt nam mà riêng điều đó đợc thể hiện rõ ràng qua các dự án mà nhà nớc bở vốn và đầu t . Theo số liệu cho thấy trong khoảng thời gian từ 1991 - 1997 nhà nớc bỏ một lợng vốn ớc chừng 386 tỷ đồng tơng đơng 36 tỷ đô la Mỹ . Ngoài ra, Việt Nam là nớc nguồn xuất khẩu đứng ở vị trí cao trong khu vực . Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam khoảng 172 USD/tấn.Trong các nớc ASEAN, Việt Nam là một trong hai nớc xuất khẩu gạo chính.* Xi măng: giá bán ổn định tơng đơng giá bán trong khu vực .* Kính xây dựng: với thuế suất 20 % và đợc sự bảo hộ của nhà nớc nên có độ cạnh tranh cao .* Bu chính viễn thông .* Hàng không: đợc xếp vào loại dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao .* Ô tô .* Mía đờng: có khả năng cạnh tranh thấp2. Các vấn đề ảnh hởng đến nền kinh tế nớc ta .* Khó khăn trong việc huy động vốn đầu t trong nớc và tình trạng d thừa vốn một cách giả tạo* Nguồn vốn đầu t trong nớc hiện nay vẫn là vống tích luỹ của khu vực nhà n-ơc, nguồn vốn đó luôn chiếm 50 - 58 % tổng vốn đầu t trong nớc . Ngoài ra, nguồn vốn đầu t từ khu vực nhà nớc còn bao gồm một phần từ vốn bên ngoài đã đợc nội sinh hoá, đó là nguồn ODA và các viện trợ phát triển khác . Nguồn vốn trôi nổi trong dân vẫn còn rất lớn . Theo một số nhà nghiên cứu thì nguồn vốn trong dân hiện nay có thể lên tới 10 tỷ đô la, đại đa số đợc tích luỹ dới hình thức vàng (40%) và bất động sản (20%) .* Sự chênh lệch về trình độ phát triển khoảng cách giàu nghèo đang lan rộng.9 * Tình trạng lạc hậu về khoa học công nghệ . Theo đánh giá của bộ khoa học Công nghệ và môi trờng công nghệ Việt Nam lạc hậu so với các nớc tiên tiến nhất 50 - 100 năm . Đội ngũ cán bộ nớc ta tuy đông về số lợng nhng chất lợng cha cao, vẫn còn thiếu cán bộ điều hành và các chuyên gia giỏi đặc biệt là chuyên gia về công nghệ .* Nguồn nhân lực dồi dào nhng thiếu lao động có kĩ năng .* Tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trờng sinh thái .Đó là những vấn đề tác động trực tiệp đến nền kinh tế của nớc ta từ trong nớc còn đối với khu vực quốc tế thì toàn cầu hoá không chỉ đa lại những cơ hội phát triển mà nó còn đa lại những thách thức đó là sự tác động tiêu cực .* Thứ nhất là tạo điều kiện dễ dàng cho dòng vốn đầu t công nghệ di chuyển từ nớc này đến nớc khác toàn cầu hoá sẽ làm cho nguồn vốn đó nhanh chóng rút ra khỏi một quốc gia nếu tình hình chính trị bấp bênh .* Thứ hai: Kỉ nguyên về toàn cầu hoá về kinh tê, cạnh tranh kinh tế cũng mang tính chất toàn cầu các lợi thế phi mậu dịch do bảo hộ nối ngoặc với chính quyền sở tại sẽ trở nên mất tác dụng trong việc vảo vệ các nhà sản xuất kém hiệu quả . Tự so hoá thơng mại làm sụp đổ các ngành kinh tế không có khả năng đứng vững trong môi trờng phi bảo hộ .* Thứ ba: Khi các nớc trên thế giới quyết định mở cửa đất nớc, thu hút vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài ; khi khả năng về FDI, CDA và các nguồn vốn đầu t khác chỉ có hạn mà nhu cầu về các nguồn vốn này lại tăng tất yếu sẽ dẫn tới tình trạng khan hiếm FDI . Cuộc cạnh tranh giành FDI trên thế giới sẽ trở nên gay gắt cha từng có giữa các nớc phát triển với nhau . Nếu nớc ta không cố gắng hơn nữa, quyết liệt hơn để khai thông các dòng chảy FDI nguồn vốn này sẽ chảy sang các nớc khác .II) Thực trạng, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ta . 1. Môi trờng kinh doanh vĩ mô .Khái niệm: Sức mua trong nền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có giá cả l-ợng tiền tiết kiệm và khả năng vay tiền . Để tiêu thụ đợc sản phẩm thì thị trờng cần có nhu cầu về sản phẩm đó nhng chỉ nhu cầu thôi thì cha đủ mà phải đi đôi với khả năng thanh toán, tức là sức mua của con ngời . Sức mua lại phụ thuộc rất lớn vào môi tr-ờng kinh doanh của mỗi nớc . ở Việt Nam môi trờng kinh doanh ngày càng ổn định và phát triển có điều kiện thuận lợi hơn nhiều nớc trong khu vực . Tỷ lệ lạm phát ở mức có thể kiểm soát đợc, giá trị đồng tiền ổn định, ít bị ảnh hởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc làm ăn có hiệu quả, yên tâm nhằm đa ra thị trờng nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng . Hiện nay nhà nớc ta có nhiều biện pháp bảo hộ đối với doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi đối với doanh nghiệp, giúp họ an tâm sản xuất . Tuy nhiên, trong một số chính sách quản lý của nhà nớc lại gây cản trở khó khăn và làm 10 [...]... nhân tố bên trong doanh nghiệp .6 4 Các nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh 6 Chơng ii .8 Thực trạng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nớc ta 8 I) Đặc điểm của nền kinh tế nớc ta 8 1 Khái quát về nền kinh tế nớc ta: .8 2 Các vấn đề ảnh hởng đến nền kinh tế nớc ta .9 II) Thực trạng, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ta .10 1 Môi trờng kinh doanh vĩ mô ... sánh quy mô vốn của doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì thấy doanh nghiệp nhà nớc có lợi thế Song phép so sánh này chẳng có nghĩa gì khi coi vốn nh một chỉ tiêu tiền đề cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế thế giới Tính đến cuối năm 1999, tổng số doanh nghiệp nhà nớc là 5.450 với 1.733 doanh nghiệp trung ơng va 3.717 doanh nghiệp địa phơng... nhiệm thì lợi ích của họ không gắn bó trực tiếp với tình hình kinh doanh 20 của doanh nghiệp, ảnh hởng không nhỏ đến việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Cần thiết phải: + Thay đổi cơ chế tuyển dụng: thực hiện việc tuyển dụng giám đốc thông qua cơ chế cạnh tranh trên thị trờng + Xoá bỏ chế độ đẳng cấp doanh nghiệp, trả lơng, theo kết quả phân loại doanh nghiệp ; thực hiện cơ chế... năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, không chỉ là trách nhiệm của Chính phủ, các doanh nghiệp mà còn cả toàn xã hội đòi hỏi cần phải tiến hành càng sớm, càng tốt trong một chiến lợc cạnh tranh tổng thể, gắn bối cảnh trong nớc và bối cảnh thế giới đầy biến động 21 Kết luận Qua nghiên cứu những lý luận về cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Ta thấy đợc tầm quan trọng rất lớn của nó Chỉ có cạnh tranh. .. mới nhất trên thế giới Vì vậy sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp quốc tế dần dần đợc rút ngắn Bằng hiểu biết của mình em phân tích một số nhân tố của nền kinh tế Việt Nam cũng nh sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam và bối cảnh hiện nay Bên cạnh đó, em cũng nghiên cứu một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thị trờng... Việt Nam Điều này làm nớc ta mất một số lớn tiền mặt cũng nh công nghệ 2 Lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Trong khi so sánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp các nớc ASEAN chúng ta cần biết rõ những mặt mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế có thể khai thác để vợt qua thách thức Đó là trớc hết chúng ta có một lực lợng doanh nghiệp trởng thành hơn rất... vốn nhà nớc tại doanh nghiệp là 112.000 tỷ đồng Rõ ràng, số vốn của doanh nghiệp là rất nhỏ Số vốn của doanh nghiệp Việt Nam lại càng trở nên nhỏ hơn khi đối chiếu với vốn chủ sở hữu và tình hình công nợ của doanh nghiệp Vốn đã ít, nợ lại càng nhiều, số nợ của doanh nghiệp nhà nớc phải trả thờng cao hơn rất nhiều so với số vốn của doanh nghiệp Liệu có bình thờng không khi số vốn thực có không bù... đang mới mẻ, khả năng cạnh tranh còn thấp Đối chiếu với 6 yếu tố M của các nớc thờng dùng để đánh giá năng lực của doanh nghiệp thì các doanh nghiệp Việt Nam đều yếu cả về 6 M đó Trớc hết về vốn: tuy chiếm hơn 80 % tổng nguồn vốn của nền kinh tế nhng song sẽ là khập khiễng nếu đem quy mô vốn bình quân của doanh nghiệp nhà nớc so với mức vốn của doanh nghiệp quốc tê có khả năng cạnh tranh trung bình ... vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế NXB Khoa học xã hội 10 Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp NXB Thống kê năm 2001 Mục lục Kết cấu đề án 1 Chơng i 3 Những lý luận cơ bản về cạnh tranh sức cạnh tranhsức cạnh tranh của các doanh nghiệp 3 I) Thị trờng và cạnh tranh 3 1.Thị trờng .3 1.1 Định nghĩa 3 1.2 Phân loại theo mức độ cạnh tranh. .. kinh doanhthúc đẩy nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam + Xây dựng chiến lợc cạnh tranh mang tính chất toàn cầu: việc Thủ tớng Chính phủ tiến hành các cuộc gặp gỡ với các doanh nghiệp hàng năm để lắng nghe những thắc mắc, những kiến nghị của các doanh nghiệp và giải quyết các vấn đề trên Điều đó thể hiện sự quan tâm của Thủ tớng Chính phủ đến sự phát triển của các doanh nghiệp . luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ta Chơng III: Một. về cạnh tranh sức cạnh tranh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệpI) Thị trờng và cạnh tranh1 . Thị trờng 1.1. Định nghĩaThị trờng là nơi các doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/12/2012, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w