1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTL Thiết kế hệ thống thủy lực cho máy ép giấy kiểu ngang

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Máy ép giấy vụn kiểu ngang là một loại máy ép thủy lực, đây là loại máy ép sử dụngxi lanh thủy lực để tạo ra áp lực. Có thể hiểu một cách đơn giản đó là loại máy sử dụng áp lực tác động lên chất lỏng dùng để nén, ép một vật dụng hay chất liệu nào đó theo yêu cầu.Nguyên lý tạo ra lực ép chính cho máy được sản xuất theo định luật truyền áp suấttrong chất lỏng. Dựa vào nguyên lý của định luật Pascal. Khi áp suất được áp dụng trên các chất lỏng ở một hệ thống kín, thì áp lực trong toàn hệ thống khép kín đó sẽ không đổi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ  MƠN HỌC KỸ THUẬT THỦY LỰC KHÍ NÉN (ME3001) BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC CHO MÁY ÉP GIẤY KIỂU NGANG Lớp: DT_01 - Nhóm: 06 - Học kì: HK213 Ngày nộp: 6/9/2022 GVHD: TS Hồ Triết Hưng STT Họ tên Hồng Đức Linh Phan Trung Hiếu Nguyễn Bảo Quốc Dương Phạm Mạnh Huy MSSV 1911485 1911163 1914737 1910214 Ho Chi Minh City – 2022 Điểm số MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHẬN DIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN BÀI TOÁN THỦY LỰC Phần 1: Phân tích hoạt động máy 1.1 Mô tả hoạt động máy ép giấy vụn kiểu ngang 1.2 Xác định cấu chấp hành, cấu chịu lực lớn 1.3 Xác định điều kiện thay đổi trạng thái máy, cảm biến 1.4 Xác định đặc tuyến cấu 1.5 Biểu đồ Grafcet Phần 2: Đề xuất thông số kỹ thuật máy Phần 3: Đề xuất mạch thủy lực áp dụng cho máy 3.1 Đề xuất 3.2 Mạch sử dụng tiết lưu chiều 3.3 Mạch tái sinh vi sai 3.4 Mạch hai bơm CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THỦY LỰC TỐI ƯU Phần 1: Xác định thơng số mạch chọn thiết bị nhà cung cấp 1.1 Mạch sử dụng tiết lưu chiều 1.2 Mạch tái sinh vi sai 1.3 Mạch hai bơm Phần 2: So sánh lựa chọn phương án tối ưu Phần 3: Mô hệ thống CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT 13 Phần 1: Phân tích kết mơ 13 Phần 2: Kết luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Mạch sử dụng tiết lưu chiều Hình Mạch tái sinh vi sai Hình Mạch hai bơm Hình Mô hệ thống Hình 2 Ban đầu (giai đoạn đặt mẫu) 10 Hình Tiến hành ép (nhấn nút start) 10 Hình Đến giai đoạn ép chậm (chạm mẫu) 11 Hình Khi đến cuối hành trình (chạm cơng tắc End) 11 Hình Hai bơm cấp lưu lượng cho xylanh nhanh 12 Hình Khi Xylanh hết (chạm cơng tắc hành trình Home) 12 Hình Kết mơ biểu đồ quan hệ hành trình theo thời gian 13 Hình Lý thuyết biểu đồ quan hệ hành trình theo thời gian 13 Hình 3 Kết mơ biểu đồ quan hệ vận tốc theo thời gian 14 Hình Lý thuyết biểu đồ quan hệ vận tốc theo thời gian 14 Hình Kết mơ biểu đồ quan hệ tải theo thời gian 15 Hình Lý thuyết biểu đồ quan hệ tải theo thời gian 15 CHƯƠNG 1: NHẬN DIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN BÀI TỐN THỦY LỰC Phần 1: Phân tích hoạt động máy 1.1 Mô tả hoạt động máy ép giấy vụn kiểu ngang Máy ép giấy vụn kiểu ngang loại máy ép thủy lực, loại máy ép sử dụng xi lanh thủy lực để tạo áp lực Có thể hiểu cách đơn giản loại máy sử dụng áp lực tác động lên chất lỏng dùng để nén, ép vật dụng hay chất liệu theo yêu cầu Nguyên lý tạo lực ép cho máy sản xuất theo định luật truyền áp suất chất lỏng Dựa vào nguyên lý định luật Pascal Khi áp suất áp dụng chất lỏng hệ thống kín, áp lực tồn hệ thống khép kín khơng đổi 1.2 Xác định cấu chấp hành, cấu chịu lực lớn Cơ cấu chấp hành máy xi lanh thủy lực bố trí ngang so với mặt đất vng góc với phần tường chịu lực ép đối diện xi lanh Đây cấu chịu lực lớn hệ thống thủy lực máy 1.3 Xác định điều kiện thay đổi trạng thái máy, cảm biến Giai đoạn Nội dung Vận tốc Lực Công suất Xy lanh Công suất động điện Chuẩn bị 0 Càng tốt 𝑡0 Chạy tới 𝑡1 𝑣𝑚𝑎𝑥 𝐹𝑚𝑖𝑛 < 𝑃𝑚𝑎𝑥 < 𝑃𝑚𝑎𝑥 Ép 𝑡2 𝑣𝑚𝑖𝑛 𝐹𝑚𝑎𝑥 < 𝑃𝑚𝑎𝑥 < 𝑃𝑚𝑎𝑥 Giữ 0 𝑡3 𝐹𝑚𝑎𝑥 Chạy 𝑡4 𝑣𝑚𝑎𝑥 𝐹𝑚𝑖𝑛 < 𝑃𝑚𝑎𝑥 < 𝑃𝑚𝑎𝑥 Có ba cảm biến hay sử dụng hai cơng tắc hành trình rơ le thời gian 1.4 Xác định đặc tuyến cấu Chu trình hoạt động (𝑇) có năm giai đoạn: - Chuẩn bị (𝑡0 = 𝑇): Xy lanh chờ vị trí ban đầu - Chạy tới (𝑡1 = 𝑇): 80% chiều dài xy lanh; lực 20% lực lớn - Ép (𝑡2 ): vận tốc 1/10 vận tốc giai đoạn chạy nhanh, đoạn đường 20% hành trình - Giữ (𝑡3 ): Xy lanh đứng yên, lực trì 100% - Chạy (𝑡4 ): xy lanh trở vị trí ban đầu chờ cho chu kỳ 1.5 Biểu đồ Grafcet Chuẩn bị Đặt mẫu ép Start Xylanh duỗi Xylanh nhanh Chạy tới Chạm mẫu, P tăng Xylanh duỗi Xylanh chậm Ép Xy lanh đến điểm cuối Giữ Giữ yên với áp suất cực đại T = t3 Chạy Xylanh nhanh Xy lanh đến điểm đầu Phần 2: Đề xuất thông số kỹ thuật máy Thông số kỹ thuật Thông số Độ lớn Lực ép 50 (kN) Hành trình Xylanh 200 (mm) Chu trình ép 17 (s) Áp suất làm việc 10 (MPa) = 100 (bar) Chu trình hoạt động 𝑇 = 25 (s) Giai đoạn Nội dung Thời gian Chuẩn bị 𝑡0 (s) Chạy tới 𝑡1 (s) Ép 𝑡2 10 (s) Giữ 𝑡3 (s) Chạy 𝑡4 (s) Phần 3: Đề xuất mạch thủy lực áp dụng cho máy 3.1 Đề xuất Ta đề xuất mạch thủy lực thích hợp áp dụng cho máy mạch sử dụng tiết lưu chiều (mạch tiết lưu), mạch tái sinh vi sai mạch hai bơm 3.2 Mạch sử dụng tiết lưu chiều Hình 1 Mạch sử dụng tiết lưu chiều 3.3 Mạch tái sinh vi sai Hình Mạch tái sinh vi sai 3.4 Mạch hai bơm Hình Mạch hai bơm CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THỦY LỰC TỐI ƯU Phần 1: Xác định thơng số mạch chọn thiết bị nhà cung cấp 1.1 Mạch sử dụng tiết lưu chiều Xy lanh: Tính sơ tiết diện xylanh kẹp khuôn: 𝐹 50 103 𝐴= = = 0,005 (𝑚2 ) 𝑝 100 105 Vậy đường kính xylanh kẹp khn: 𝐷=√ 4𝐴 0.005 =√ ≈ 0,0798 (𝑚) = 79,8 (𝑚𝑚) 𝜋 𝜋 Vậy ta chọn xylanh có đường kính 𝐷 = 80𝑚𝑚, từ tra bảng theo tiêu chuẩn ta chọn đường kính cần xylanh 𝑑 = 45𝑚𝑚 Có thể xài mã HDF 80/45-200 Động cơ: Với xylanh chọn ta có tiết diện xylanh là: 𝜋𝐷 𝜋802 𝐴1 = = ≈ 5026,55(𝑚𝑚2 ) = 0,005(𝑚2 ) 4 𝜋(𝐷 − 𝑑 ) 𝜋(802 − 452 ) 𝐴2 = = ≈ 3436,11(𝑚𝑚2 ) = 0,00344(𝑚2 ) 4 Tính lưu lượng bơm cần cho xylanh, ta có cơng thức: 𝑄 = 𝑣 𝐴 Khi xylanh nhanh: 𝑄1 = 𝑣𝑛 𝐴1 = 0,04.0,005 = 10−4 (𝑚3 /𝑠) Khi xylanh chậm: 𝑄2 = 𝑣𝑐 𝐴1 = 0,04.0,1.0,005 = 10−5 (𝑚3 /𝑠) Khi xylanh thu về: 𝑄3 = 𝑣𝑛 𝐴2 = 0,04.0,00344 = 1,376 10−4 (𝑚3 /𝑠) Bơm phải chọn để cung cấp lưu lượng lớn lưu lượng bơm cần cấp cho xylanh 𝑄𝑏ơ𝑚 = 𝑄1 = 10−4 (𝑚3 /𝑠) Tính cơng suất động cần cung cấp cho mạch qua lưu lượng bơm: Ρ = 𝑝 𝑄𝑏ơ𝑚 𝑘𝑏 = 100 105 10−4 1,1 = 2,2(𝑘𝑊) Với: 𝑘𝑏 hệ số tổn thất hệ thống Loại động chọn 3K112M6 với giá trị công suất Ρ𝑑𝑐 = 2,2(𝑘𝑊), tốc độ quay 𝑛 = 965(𝑣𝑔/𝑝ℎ), điện áp 220/380VAC Bơm: Tính thể tích riêng bơm khoảng: Ρ 60 2,2 103 60 𝑉𝑔 = = ≈ 1,2435 10−5 (𝑚3 /𝑣𝑔) 𝑛 𝑘𝑏 𝑝 965.1,1.100 10 Hiệu suất hệ thống: Trong trình hoạt động lượng tổn thất chủ yếu phần lưu lượng không sử dụng mà qua van tràn, ta tính Lưu lượng qua van tràn khi: (𝑚3 /𝑠) Xylanh nhanh: 𝑄ℎ1 = 𝑄𝑏ơ𝑚 − 𝑄1 = 10−4 − 10−4 = Xylanh ép chậm: 𝑄ℎ2 = 𝑄𝑏ơ𝑚 − 𝑄2 = 10−4 − 10−5 = 1,8 10−4 Xylanh ép giữ: 𝑄ℎ3 = 𝑄𝑏ơ𝑚 − = 10−4 − = 10−4 Xylanh nhanh: 𝑄ℎ4 = 𝑄𝑏ơ𝑚 − 𝑄3 = 10−4 − 1,376 10−4 = 0,624 10−4 Lưu lượng trung bình qua van tràn chu kỳ: 𝑄𝑡𝑟à𝑛 = (𝑄ℎ1 𝑡1 + 𝑄ℎ2 𝑡2 + 𝑄ℎ3 𝑡3 + 𝑄ℎ4 𝑡4 )/(𝑡1 + 𝑡2 + 𝑡3 + 𝑡4 ) = (0.4 + 1,8 10−4 10 + 10−4 + 0,624 10−4 5)/(4 + 10 + + 5) = 1,233 10−4 (𝑚3 /𝑠) Vậy lượng tổn thất: Ρℎ = 𝑝 𝑄𝑡𝑟à𝑛 𝑘𝑏 = 100 105 1,233 10−4 1,1 = 1356(𝑊) Hiệu suất mạch: 𝐻 = 100% − Ρℎ Ρ𝑡ổ𝑛𝑔 = 100% − 1356 2,2.103 = 38,364% Van giới hạn áp suất: Van giới hạn áp suất gián tiếp chọn model RF/RCF-16-H-20 với lưu lượng tối đa cho phép qua 500 (l/ph), áp suất làm việc tối đa 21Mpa dùng để chỉnh áp suất bơm đưa vào mạch điều khiển Van tiết lưu: Chọn van phân phối cửa vị trí model DSG-01-3C2 hoạt động với áp suất tối đa cho phép p = 25Mpa lưu lượng Q = 100 (l/ph) Van phân phối: Chọn van phân phối cửa vị trí model DSG-01-3C2 hoạt động với áp suất tối đa cho phép p = 25Mpa lưu lượng Q = 100 (l/ph) Thùng dầu: Thơng thường để đơn giản, người ta tính tốn thể tích làm việc thùng dầu mức 3-5 lần lưu lượng bơm (lấy lần) phút cơng thêm 10% thể tích khơng khí giãn nở: 𝑉 = 4.60 𝑄𝑏ơ𝑚 110% = 4.60.2 10−4 110% = 0.0528(𝑚3 ) 1.2 Mạch tái sinh vi sai Xy lanh, Động cơ, Bơm, Thùng dầu xác định tương tự Ta tính hiệu suất mạch Hiệu suất hệ thống: Cơng suất thất trình xylanh chậm: Lưu lượng xả qua van tràn: 𝑄𝑡𝑟à𝑛 = 𝑄𝑟𝑎 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ − 𝑄𝑟𝑎 𝑐ℎậ𝑚 = 2.10−4 − 2.10−5 = 1,8.10−4 (m3 /s) Công suất thất thoát: 𝑁1 = 𝑃 𝑄𝑡𝑟à𝑛1 = 10.106 1,8.10−4 = 1,8 (kW) Cơng suất thất q trình xylanh nhanh: Lưu lượng xả qua van tràn: 𝑄𝑡𝑟à𝑛2 = 𝑄𝑟𝑎 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ − 𝑄𝑣ề 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ = 2.10−4 − 1,38.10−4 = 0,62.10−4 (m3 /s) Cơng suất thất thốt: 𝑁2 = 𝑃 𝑄𝑡𝑟à𝑛2 = 10.106 0,62.10−4 = 0,62 (kW) Công suất thất q trình xylanh giữ lực: 𝑁3 = 𝑃 𝑄 = 10.106 2.10−4 = (kW) Tổng lượng thất chu trình: 𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔𝑡ổ𝑛𝑔 = 𝑁1 𝑡2 + 𝑁2 𝑡3 + 𝑁3 𝑡4 = 1,8.10 + 0,62.3 + 2.5 = 29,86(𝑘𝑊𝑠) Hiệu suất mạch: 𝜂= 2,2.22 − 29,86 = 38,31% 2,2.22 1.3 Mạch hai bơm Xy lanh,Thùng dầu xác định tương tự Ta sử dụng hai bớm lớn có lưu lượng gấp lần bơm nhỏ Lưu lượng cần cấp cho xy lanh nhanh (sử dụng hai bơm) là: 𝑄𝑟𝑛 = 𝐴1 𝑣𝑟𝑛 = 5.10−3 0,04 = 2.10−4 (𝑚3 /𝑠) = 12(𝑙/𝑝) Lưu lượng cần cấp cho xy lanh chậm (sử dụng bơm nhỏ): 𝑄𝑟𝑐 = 𝐴1 𝑣𝑟𝑐 = 5.10−3 0,004 = 2.10−5 (𝑚3 /𝑠) = 1,2(𝑙/𝑝) Lưu lượng cần cấp cho xy lanh về: 𝑄𝑣𝑒 = 𝐴2 𝑣𝑣𝑒 = 3,44.10−3 0,04 = 1,376.10−4 (𝑚3 /𝑠) = 8,256(𝑙/𝑝) Bơm: Lưu lượng bơm lớn cần cấp là: 9 𝑚3 −4 −4 𝑄𝑏𝑙 = 𝑄 = 2.10 = 1,8.10 ( ) = 10,8(𝑙/𝑝) 10 𝑟𝑛 10 𝑠 Lưu lượng bơm nhỏ cần cấp lưu lượng lúc xy lanh di chuyển chậm 𝑄𝑏𝑛 = 𝑄𝑟𝑐 = 2.10−5 (𝑚3 /𝑠) = 1,2(𝑙/𝑝) Áp suất van ngắt tải: 𝑝𝑛 = 20 𝑏𝑎𝑟 Áp suất hệ thống: 𝑝ℎ𝑡 = 100 𝑏𝑎𝑟 Công suất bơm lớn: 𝑁𝑏𝑙 = 1,1 𝑝𝑛 𝑄 = 1,1 20.105 1,8.10−4 = 0.396𝑘𝑊 Công suất bơm nhỏ: 𝑁𝑏𝑛 = 1,1 𝑝ℎ𝑡 𝑄 = 1,1 100.105 1,8.10−5 = 0.198𝑘𝑊 Lưu lượng riêng cần thiết bơm nhỏ: 𝑞𝑏𝑛 = 𝑄𝑏𝑛 1200 = = 𝑐𝑐/𝑣 𝑛 600 Chọn bơm thủy lực nhỏ bơm PR1-020 có lưu lượng cc/vòng Lưu lượng riêng cần thiết bơm lớn: 𝑞𝑏𝑙 = 𝑄𝑏𝑙 10800 = = 18 𝑐𝑐/𝑣 𝑛 600 Chọn bơm thủy lực lớn bơm JP20-18/F21/S6/R/Lcó lưu lượng 18 cc/vịng Động cơ: Cơng suất tối thiểu cần thiết động cơ: 𝑁𝑑𝑐 = 𝑁𝑏𝑙 + 𝑁𝑏𝑛 = 0,396 + 0,198 = 0,594 𝑘𝑊 Chọn động có cơng suất 0,6 kW, số vòng quay n=600 v/phút làm động truyền động cho bơm thủy lực Hiệu suất hệ thống: Năng lượng hao tổn trình xy lanh nhanh: 𝑁1 = 𝑘𝑊 Năng lượng hao tổn trình xy lanh nén: Lưu lượng dầu bơm lớn xả qua van ngắt tải, lượng bị mất: 𝑁2 = 𝑝𝑛 𝑄𝑏𝑙 = 20 105 1,8.10−4 = 0,36 𝑘𝑊 Năng lượng hao tổn trình xy lanh giữ lực: 𝑁3 = 𝑝𝑛 𝑄𝑏𝑙 + 𝑝ℎ𝑡 𝑄𝑏𝑛 = 20 105 1,8.10−4 + 100 105 1,8.10−5 = 0,54 𝑘𝑊 Năng lượng hao tổn trình xy lanh về: 𝑁4 = 𝑘𝑊 Tổng lượng hao tổn chu trình: 𝑁ℎ𝑡 = 𝑁1 𝑡1 + 𝑁2 𝑡2 + 𝑁3 𝑡3 + 𝑁4 𝑡4 = 0,36.10 + 0,54.3 = 5,22 𝑘𝐽 Tổng lượng sử dụng chu trình: 𝑁 = 0,6.22 = 13,2𝑘𝐽 Hiệu suất hệ thống: 𝑁ℎ𝑡 𝐻 =1− = 60% 𝑁 Phần 2: So sánh lựa chọn phương án tối ưu Tiết lưu Vi sai Hai bơm Bơm 12 l/p 12 l/p 10,8 l/p 1,2 l/p Động 0,6 kW 2,2 kW 2,2 kW Hiệu suất 38,364% 38,31% 60% Từ bảng so sánh ta lựa chọn mạch hai bơm ưu tiên tiêu chí lượng, hao phí Phần 3: Mô hệ thống Từ phương án lựa chọn mạch hai bơm, ta tiến hành mô hệ thống đồng thời thiết kế hệ thống theo phương pháp thiết kế theo nhịp Hình Mơ hệ thống Hình 2 Ban đầu (giai đoạn đặt mẫu) Hình Tiến hành ép (nhấn nút start) Lúc xylanh tù từ 10 Hình Đến giai đoạn ép chậm (chạm mẫu) Chỉ bơm cung cấp lưu lượng, xylanh với áp suất lớn (màu cam) Hình Khi đến cuối hành trình (chạm cơng tắc End) Cuộn wait bên mạch điều khiển cấp điện song tiếp điểm thường mở Wait nhịp thứ chưa đóng thường mở đóng trễ (đóng trễ 3s) để giữ ép vật Sau hết giai đoạn ép tiếp điểm thường mở đóng trễ wait nhịp đóng lại để kích cuộn back 11 Hình Hai bơm cấp lưu lượng cho xylanh nhanh Hình Khi Xylanh hết (chạm cơng tắc hành trình Home) Mạch trở bình thường sẵn sàng cho chu kỳ tiếp 12 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT Phần 1: Phân tích kết mơ Hình Kết mơ biểu đồ quan hệ hành trình theo thời gian Hình Lý thuyết biểu đồ quan hệ hành trình theo thời gian Nhận xét: Đồ thị kết mô hành trình xylanh có hình dạng đáp ứng tương tự yêu cầu đề lý thuyết: ban đầu thời gian chuẩn bị 3s, chạy nhanh 4s sau chạy chậm 10s tiếp theo, giữ lực 3s chạy nhanh 5s đến hết hành trình.Từ ta thấy hệ thống mơ đáp ứng tốt yêu cầu đề ban đầu 13 Hình 3 Kết mô biểu đồ quan hệ vận tốc theo thời gian Hình Lý thuyết biểu đồ quan hệ vận tốc theo thời gian Nhận xét: Đồ thị kết mô vận tốc xylanh có hình dạng đáp ứng tương tự u cầu đề lý thuyết: ban đầu thời gian chuẩn bị 3s, xylanh chưa dịch chuyển, 4s xylanh chạy nhanh với vận tốc 4cm/s, sau chạy chậm với vận tốc 0,4 cm/s 10s, xylanh đứng yên giữ lực 3s chạy nhanh với vận tốc tối đa 5s đến hết hành trình.Từ ta thấy hệ thống mơ đáp ứng tốt yêu cầu đề ban đầu 14 Hình Kết mô biểu đồ quan hệ tải theo thời gian Hình Lý thuyết biểu đồ quan hệ tải theo thời gian Nhận xét: Áp suất: Mô khớp với đề đặt Các giá trị áp suất trình làm việc khớp với đầu Thời gian để xylanh nhanh, ép chậm, giữ (thể qua giá trị áp suất) khớp với thời gian đặt chu trình, Khá trị áp suất kết thúc chu trình có dư lượng (phần mềm đo khoảng bar) áp suất thừa đầu xylanh chưa xả hết bị van phân phối giữ lại 15 Phần 2: Kết luận Với việc so sánh lựa chọn phương án mạch hai bơm theo tiêu chí hiệu suất lượng Đồng thời so sánh kết mô với đầu đề đặt hợp lý Bài tập lớn giới hạn phạm vi môn học theo yêu cầu giảng viên bỏ qua bước chế tạo, thực nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Triết Hưng (2022), Slide giảng Thủy Lực Khí Nén, Đại học Bách Khoa Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2] Lê Thể Truyền (2019), Công nghệ thủy lực, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [3] Yuken Kogyo (2001), Basic Hydraulic And Components , Yuken Kogyo Co., Ltd 16 ... hệ tải theo thời gian 15 CHƯƠNG 1: NHẬN DIỆN VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN BÀI TOÁN THỦY LỰC Phần 1: Phân tích hoạt động máy 1.1 Mơ tả hoạt động máy ép giấy vụn kiểu ngang Máy ép giấy vụn kiểu. .. giấy vụn kiểu ngang loại máy ép thủy lực, loại máy ép sử dụng xi lanh thủy lực để tạo áp lực Có thể hiểu cách đơn giản loại máy sử dụng áp lực tác động lên chất lỏng dùng để nén, ép vật dụng hay... hành, cấu chịu lực lớn Cơ cấu chấp hành máy xi lanh thủy lực bố trí ngang so với mặt đất vng góc với phần tường chịu lực ép đối diện xi lanh Đây cấu chịu lực lớn hệ thống thủy lực máy 1.3 Xác định

Ngày đăng: 17/02/2023, 02:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN