sáng kiến giáo dục học sinh tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp 3

17 6 0
sáng kiến giáo dục học sinh tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU,ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Như chúng ta đã biết, phần lớn giáo viên Tiểu học đều phải làm công tác chủ nhiệm lớp. Đólà trách nhiệm nhưng cũng là nhiệm vụ hết sức vinh quang và nặng nề. Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của mình trong lớp học. Một mặt, giáo viên chủ nhiệm phải biết tổ chức, bao quát, xử lí các tình huống sư phạm diễn ra hàng ngày một cách tốt nhất. Mặt khác, người giáo viên chủ nhiệm lớp lại đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh. Người giáo viên chủ nhiệm đóng rất nhiều vai trò cùng một lúc: vừa là người thầy, vừa là người cha, người mẹ, người chị và có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em. Làm được điều đó người giáo viên chủ nhiệm mới có thể định hướng cho các em phát triển một cách toàn diện và đúng đắn.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU,ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Như biết, phần lớn giáo viên Tiểu học phải làm công tác chủ nhiệm lớp Đólà trách nhiệm nhiệm vụ vinh quang nặng nề Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức đắn vai trị lớp học Một mặt, giáo viên chủ nhiệm phải biết tổ chức, bao quát, xử lí tình sư phạm diễn hàng ngày cách tốt Mặt khác, người giáo viên chủ nhiệm lớp lại đóng vai trị quan trọng việc hướng dẫn, đạo trình học tập rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh Người giáo viên chủ nhiệm đóng nhiều vai trò lúc: vừa người thầy, vừa người cha, người mẹ, người chị có lúc phải người bạn tốt em Làm điều người giáo viên chủ nhiệm định hướng cho em phát triển cách toàn diện đắn Giáo viên chủ nhiệm Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành nhân cách, phẩm chất học sinh đặc biệt phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học lên cấp cao móng cho phát triển sau học sinh Công việc người giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học không việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh, mà giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên theo dõi hoạt động chơi, buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và hoạt động học tập nhà học sinh Vì cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học nặng nề, vất vả vô phức tạp Trong thực tế dạy học, số giáo viên chủ nhiệm chưa đạt hiệu cao cơng tác chủ nhiệm, chí cịn bng lỏng cơng việc dẫn đến nề nếp học tập, ý thức tổ chức kỉ luật, hoạt động khác lớp chưa cao Vì lẽ đó, nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm công tác chủ nhiệm vấn đề cấp lãnh đạo quan tâm đạo sâu sát Ở đầu năm học, trường học, khối lớp, chất lượng học tập học sinh tương đương Nhưng đến cuối năm, chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp lại vượt trội hẳn so với lớp khác chí vượt trội mặt Tất khác biệt giáo viên chủ nhiệm lớp tạo Giáo viên chủ nhiệm có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh chắn tìm biện pháp để thu hút học sinh đến lớp, làm cho học sinh trở nên chăm ngoan, thích học ln cảm thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui” Là người trực tiếp làm công tác dạy học giáo dục, tơi nghĩ: Nếu u thích cơng việc làm tốt Trẻ em vậy, em đạt kết học tập cao em phải yêu thích công việc học tập Vậy làm để em u thích cơng việc học tập cu ả mình? Để đạt điều trước tiên em phải thích học.Từ kinh nghiệm thực tế tơi thấy học sinh thích học học sinh tìm niềm vui đến lớp, em thầy yêu, bạn mến việc học tập em khơng vất vả Học sinh đến trường phải có niềm vui, có vui học tốt Tơi trăn trở ln đặt câu hỏi: Mình đâu ? Trong tình làm ? Tại học sinh chưa tự giác? Do đâu học sinh chưa trung thực chưa ngoan ? Làm để ngày học sinh đến trường ngày vui.Làm để lớp học, học sinh vui chơi, cười đùa mơ mộng? Làm để khơng khí lớp học ln ấm áp, an tồn, tơn trọng, hỗ trợ hợp tác, khơng có thời gian xấu hay lượng lãng phí, độc hại để ngày đến trường, học sinh cảm thấy phần đại gia đình tuyệt vời trường học? Làm để giáo viên thực chuyên gia đáng tin cậy ngưỡng mộ có nhiệm vụ truyền cảm hứng đón nhận kiến thức mẻ trước thời đại tri thức sức mạnh? Đó câu hỏi mà tâm đắc trăn trở Là giáo viên (nhất giáo viên chủ nhiệm tơi) làm để những điều tốt đẹp vang tâm trí học sinh ngày đến lớp? Bản thân giáo viên phụ huynh đồng hành với hành trình dài học tập ở bậc phổ thông, nhiều lần tự hỏi thế nhưng không dễ trả lời Mỗi vào năm học mới, định hướng cho phải gây tâm cho học sinh để dẫn dắt em bước vào năm học đầy tự tin phấn khởi.Để có kết tưởng chừng đơn giản cách thức để đến đích thật khơng đơn giản chút Có niềm vui cho trẻ phải tạo từ học, ngày học hay tuần học mà phải lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh bình diện rộng nơi, lúc, qua giao tiếp, qua cách cư xử, bảo ban giáo viên cho học sinh Do đòi hỏi người giáo viên phải nhẫn nại, có tình thương thực với học trị Chỉ có tình u thương thực lịng thơng cảm thầy (cơ) đem lại niềm vui cho học sinh học Học sinh Tiểu học giai đoạn khởi đầu q trình học Đó giai đoạn mở đầu cho người đến với văn hóa Cũng từ giai đoạn nhân cách học sinh hình thành phát triển, ví xây dựng bản, xây tòa nhà cao tầng đại việc xử lý móng quan trọng mà móng ngơi nhà lại nằm đáy nhà phần sâu lòng đất nên người bình thường khơng nhìn thấy mà có nhà chun mơn quan tâm nhìn thấy chất, tầm quan trọng, giá trị đích thực móng đó.Giai đoạn bậc tiểu học với học sinh quan trọng.Đây giai đoạn móng q trình phát triển nhân cách học sinh sau Mặt khác, học sinh Tiểu học ngây thơ, tâm hồn em tờ giấy trắng, vẽ lên đẹp hay xấu phần lớn động tác thầy (cô) chủ nhiệm.Đặc biệt giai đoạn em hầu hết học hai buổi ngày phần lớn thời gian ngày em sống giao tiếp với thầy (cô) chủ nhiệm, với bạn bè Nhận thức tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp tự nhủ, trước tiên phải gương cho học sinh cách ăn nói mẫu mực, xử với học trò mực “ nghiêm túc” “thân thiện” thực có lịng u thương thơng cảm với em cho em cảm nhận thầy (cô) giáo người mẹ hiền thứ hai em, chỗ để em tin cậy mặt tinh thần không thân thiết để học sinh bỡn cợt quên khoảng cách giáo viên học sinh Xuất phát từ suy nghĩ mà tơi ln cố gắng tìm tịi, suy nghĩ tự đúc kết cho cách thức, sáng kiến để giáo dục học sinh không qua Toán học hay Tiếng Việt mà phải giáo dục học sinh phát triển tốt “đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ” kĩ sống khác thông qua công tác chủ nhiệm lớp, từ bước giúp học sinh ngày tiến không học tập, rèn luyện đạo đức mà hoạt động khác xứng đáng với danh hiệu "Con ngoan - Trò giỏi - Cháu ngoan Bác Hồ” Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tơi ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Lớp chủ nhiệm dẫn đầu toàn trường chất lượng học tập nề nếp khác Đội nhà trường đề Đó lí tơi chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm “ Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp ’’ Tên sáng kiến: “ Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp ’’ Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng: Lớp chủ nhiệm cấp Tiểu học Phạm vi để nghiên cứu đề tài học sinh lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến triển khai áp dụng lần đầu từ 01/10/2018 đến ngày 10/5/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến 7.1.1 Thực trạng a, Đối với giáo viên - Công tác chủ nhiệm lớp Tiểu học công tác khó khăn, địi hỏi giáo viên phảiđầu tư nhiều thời gian công sức cho công tác này, thực tế giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học cịn phải locho cơng tác chun mơn (dạy nhiều mơn văn hóa lúc) nên chưa đầu tư nhiều cho cơng tác chủ nhiệm lớp Chính mà việc giáo dục học sinh qua công tác chủ nhiệm cịn nhiều bỡ ngỡ khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian đạt hiệu - Một số học sinh gia đìnhcó hồn cảnh khó khăn tình cảm (bố, mẹ khơng chung), kinh tế gia đìnhkhó khăn phải làm xa, quan tâm đến việc học hạn chế nêngiáo viên chủ nhiệm khơng thể liên hệ gia đình để phối hợp giáo dục - Tâm lý giáo viên chủ nhiệm, muốn học sinh lớp phụ trách phải ngoan, học giỏi, tập thể lớp hoạt động tiến bộ… Nhưng thực tế không ta mong muốn Cho nên tiếp nhận lớp, giáo viên chủ nhiệm phải sớm ổn định tổ chức lớp, điều tra nắm hai mặt chất lượng năm cũ, học sinh chậm tiến cá biệt, gặp giáo viên chủ nhiệm cũ để thăm nắm đối tượng từ có biện pháp giáo dục lên kết cụ thể để có phương pháp giáo dục - Chưa tìm hiểu khám phá điểm mạnh điểm yếu, điểm hạn chế học sinh Đặc biệt chưa tìm giải pháp để phát huy hết khả sáng tạo phát triển tư cho trẻ, chưa tìm giải pháp khắc phục nhược điểm ý thức nhận thức trẻ b, Đối với học sinh Học sinh Tiểu học non nớt, em sống gia đình có hồn cảnh khác nhau, nếp sống khác nên nhận thức nếp sống khác Đặc biệt tư học sinh Tiểu học cụ thể cảm tính Các em ham hiểu biết, thích bắt chước, hiếu động chưa biết tập chung lâu với việc chuyển hoạt động chủ đạo từ chơi sang học tập, đặc biệt dễ xúc động với yêu cầu quy tắc trường học Khả giao tiếp học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh cịn nhiều hạn chế, có số học sinh giỏi mạnh dạn tham gia hoạt động cịn học sinh nhút nhát thu ngại tham gia Học sinh chưa mạnh dạn tự tin việc phân tích , xử lý tình huống… khả đánh giá hành vicủa thân xung quanh cịn thiên cảm tính 7.1.2 Một số biện pháp cụ thể thực Xuất phát từ khó khăn mà tơi có giải biện pháp sau để tháo gỡ khó khăn làm cho cơng tác chủ nhiệm dễ dàng Thứ nhất: Là người giáo viên dạy Tiểu học, chịu hoàn toàn trách nhiệm lớp phụ trách, trực tiếp giảng dạy môn học, đồng thời tổ chức, hướng dẫn tất hoạt động giáo dục Trong tới trường giáo viên chủ nhiệm lúc cạnh em, người “mẹ thứ hai” em, gần gũi, dõi theo hành động, hành vi em lớp Học sinh Tiểu học chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải người tổ chức hoạt động, cho em học sinh có cơng việc thích hợp bộc lộ khả Mở rộng khơi sâu trí thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức tự giác ứng xử, thỏa mãn nhu cầu, kích thích hứng thú, phát triển lực học sinh Trong mắt em, giáo viên chủ nhiệm “Thần tượng”, người mà em tin tưởng tuyệt đối nhất, thầy (cơ) giáo nói em nghe, lời thầy (cô) giáo có tất em học sinh Chính mà người giáo viên chủ nhiệm phải trọng lời nói, hành động, việc làm chuẩn mực trước học sinh, gương sáng để em noi theo Qua công tác chủ nhiệm, người giáo viên Tiểu học góp phần to lớn việc hình thành phát triển tồn diện cho em, giúp em trở thành người có ích cho xã hội, gia đình thân, để em trưởng thành, lớn lên, vững vàng bước vào đời Thứ hai: Trong công tác giáo dục lúc thuận lợi, giáo dục có lúc địi hỏi giáo viên phải dịu dàng, tế nhị, khéo léo phải xác định rõ: giáo viên chủ nhiệm thầy (cơ) phụ trách Đội, có “một phần” nghiệp vụ công tác Đội, tâm huyết với nghề dạy học, xem tập thể lớp “gia đình nhỏ” mà giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị người huynh trưởng, người cha, người mẹ ! Thứ ba:Phảixác định tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, phát triển tư nhận thức học sinh Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, phát triển tư nhận thức củahọc sinh mục tiêu quan trọng hàng đầu nhà trường Giáo dục đạo đức phải làm từ nhỏ, sớm tốt, phải phù hợp với trẻ Tục ngữ có câu: “ Dạy từ thuở cịn thơ ” Thứ tư: tơi xác định mục tiêu công tác chủ nhiệm bởi:Công tác chủ nhiệm trường Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên ý nghĩa việc thực theo chuẩn mực đạo đức - Từng bước hình thành kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học: kỹ lựa chọn thực vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống, biết nhắc nhở bạn bè thực - Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng người; yêu thiện, đúng, tốt, không đồng tình với ác, sai, xấu, 7.1.3 Một số biện pháp giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm lớp: - Là giáo viên trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm nhiều năm qua thân nhận thấy rằng: Sản phẩm giáo dục mà tạo không thấy trước mắt bao sản phẩm ngành nghề khác Đặc biệt hình thành phẩm chất đạo đức học sinh khơng phải ngày, buổi có mà phải trải qua thời gian dài rèn luyện, để đảm nhận công việc phải thật kiên trì, nhẫn nại, chịu khó phải tốn nhiều thời gian cơng sức để tìm hiểu; lắng nghe tâm tư nguyện vọng đối tượng học sinh lớp Từ đề kế hoạch, phương pháp giáo dục thích hợp cho trường hợp đặc biệt lòng yêu thương, nhân người thầy.Từng bước giúp học sinh khám phá tìm hiểu kiến thức kĩ phù hợp với trình độ, lứa tuổi học sinh Từ tơi xây dựng biện pháp cụ thể sau: a Xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ - Giáo dục đạo đức phải làm sớm,bởi lẽ: Tuổi thơ trắng dễ hấp thụ mới, để cảm hóa, thuyết phục.Những điều răn dạy ban đầu đến với trẻ in dấu ấn sâu đậm Trong tâm trí trẻ khơng có giáo dục sớm, trẻ tiếp thu ngồi dự kiến Những điều sai trái, việc giáo dục lại khó khăn gấp bội Kinh nghiệm ơng cha ta đúc kết: “ Bé không vin, gãy cành” Học sinh Tiểu học bé, với vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm đạo đức kiến thức thu gia đình, nhà trẻ, lớp mẫu giáo em tiếp thu chuẩn mực đạo đức kiến thức ban đầu dạng hành vi cụ thể khơng khó khăn, từ làm nảy nở tình cảm, thói quen đạo đức tư ban đầu em - Như biết ngồi việc xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giảng lớp tất mơn giảng dạy nhà trường việc xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua chơi, hoạt động tập thể… cần thiết bổ ích Vì với khn khổ đề tài tơi đề cập đến vấn đề: Xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua chơi, hoạt động tập thể * Xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua chơi Sau học căng thẳng mệt mỏi chơi em vuichơi thoải mái Chính mà nảy sinh vấn đề làm cho cơng tác chủ nhiệm phải linh hoạt, tìm giải pháp phù hợp để rachơi thực trở thành chơi lành mạnh bổ ích Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm xây dựng cho kế hoạch để hướng dẫn em có chơi thật thoải mái bổ ích Các trị chơi cụ thể sau: Ngay từ đầu năm học kết hợp với nhà trường ban phụ huynh lớp chuẩn bị cho em số vật dụng cần thiết phục vụ cho chơi: cầu lông,dây nhảy, cầu, giấy vẽ, que tính, xếp hình, truyện, báo, màu vẽ, sỏi trắng để chơi trị ăn quan, phấn màu… Đến chơi cho em tự chọn vật dụng để phục vụ trò chơi mà em thích Với trị chơi mà em chưa biết chơi tơi hướng dẫn em cách chơi chơi em Với vận dụng chuẩn bị sẵn gợi mở cho em ý tưởng để sáng tạo chơi Với bút màu, phấn màu em vẽ tranh mà em yêu thích giấp bảng lớp Với que tính em xếp thành hình học, hoa, nhà cao tầng… Với viên sỏi em chơi trị ăn quan xếp hình, vật em tưởng tượng Thông qua trò chơi em thả tâm hồn vào trị chơi, em say sưa hứng thú, thỏa sức sáng tạo, thư giãn đầu óc sau học Qua em giao lưu, học hỏi biết thêm bao điều lạ Từ ý thức nhân cách em dần hình thành phát triển theo chiều hướng tốt * Xây dựng, hình thành giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua hoạt động tập thể Ngoài hoạt động tập thể dạy theo chủ điểm chương trình tơi ln dành khoảng thời gian định để trò chuyện với em để nghe em nói, em kể cho nghe tâm tư nguyện vọng cuả để từ tơi hiểu gần gũi em Giúp em mạnh dạn, tự tin học Do tơi phải tìm hiểu kĩ tính cách em để phát triển em theo chiều hướng Trong lớp có bạn trai, bạn gái muốn em hiểu cần phải có tình cảm mối quan hệ chung bạn lớp Tôi định tiến hành nói chuyện bí mật để hướng em theo đường Vì lại nói chuyện bí mật ? (Suy nghĩ chuyện này) - Thứ nhất, em gái không cần phải biết khuyên bạn trai - Thứ hai, cánh cửa đóng kín tơi nói với em trai thẳng thắn hơn, giải thích cho em hiểu phẩm chất cuả người đàn ơng Tính chất bí mật buổi nói chuyện bắt buộc em trai phải nhìn vào khác đi: người ta nói chuyện cách nghiêm túc, tin tưởng em, nghĩa em khôn lớn - Thứ ba, trẻ thích bí mật Việc tiếp xúc kích thích em hoạt động “ Đây bí mật ” có nghĩa “ Cái quan trọng ” Ngồi tính bí mật- nét đẹp trị chơi trẻ em Trẻ giữ bí mật chuyện gì? Các em bí mật mà có lẽ giới rõ.Chính việc quan trọng hàng đầu phải tìm hiểu tính cách học sinh.Mỗi học sinh tính cách khác nhau, cụ thể:  Trẻ thích thể Trong lớp tơi có số học sinh thường thích nhân vật trung tâm, muốn làm mẫu để bạn ý Nắm đặc điểm tâm lý tơi thường tranh thủ cho em có dịp thể Trong học Tốn Bích Huyền học sinh thông minh, nhanh nhẹn thường làm xong trước bạn, làm xong em thường khoe với bạn: “Tớ làm xong trước nhất” làm em thường trình bày chưa cẩn thận Để chấn chỉnh điều tơi gọi em lên bảng chữa kèm thêm điều kiện “Nếu trình đẹp thưởng bơng hoa đỏ ( bơng hoa thi đua lớp)” Vì em thích khen nên em làm bảng vừa nhanh lại trình bày cẩn thận Em trở chỗ với hoa thi đua tràng pháo tay giòn giã bạn Em Khánh Huyền vậy, em có giọng đọc lưu lốt, diễn cảm nên cho em đọc mẫu cho bạn, đọc truyện cho bạn nghe đầu em vui bạn đặt cho danh hiệu “Người có giọng đọc hay ” Cũng từ tơi thấy em lớp có thi đua ngầm, em muốn lên đọc bạn Trong đạo đức, tập đọc thường xuyên cho em đọc phân vai hay đóng tiểu phẩm ( Đạo đức ) đa số học sinh xung phong tham gia em muốn dịp thể mình, nội dung tiết học với em mang tính tự nhiên, thành viên thấy vui vẻ thoải mái tích cực hịa nhập với tập thể lớp học thể nhiều qua tiết học trở lên bạo dạn, tự tin trước đám đơng  Tính hiếu thắng trẻ Hầu đứa trẻ có tinh hiếu thắng Tơi gắn hiếu thắng theo hướng tích cực, xây dựng tính hiếu thắng trở thành hướng phấn đấu vươn lên học tập học sinh Trong lớp chọn số cặp học sinh ngang sức khuyến khích em thi đua thời gian ngắn, thời gian đó, em vượt lên khen tìm bạn sức học để ghép đôi Làm để em ln phải cố gắng sợ thua bạn Ví dụ: Đầu năm tơi xếp Mạnh Duy Hà, hai em có lực học ngang nhau, sau tháng Mạnh Duy vượt lên so với Hà, đến lúc đó, tơi lại ghép Mạnh Duy với Anh Duy có lực học Lúc Anh Duy đích để Mạnh Duy cố gắng muốn chiến thắng bạn Hay Thùy Linh Long đôi bạn viết chữ chưa đẹp, gia hạn hai tuần bạn có ý thức rèn chữ viết đẹp bạn dành danh hiệu “Người chiến thắng” Suốt thời gian hai em có chạy đua ngầm em muốn người chiến thắng Tôi thường xuyên vận động chạy đua nho nhỏ nhiên lớp phong trào thi đua học tập sôi hơn.Những thi đua cho lành mạnh, giúp em ln có mốc cao 10 cầnvươn tới Những em sẵn có tính hiếu thắng thường thu kết rõ rệt sau đua  Học sinh cần khích lệ động viên Tơi thường nhìn nhận quan sát học sinh vận động, nhìn thấy tiến học sinh dù nhỏ kịp thời động viên khen ngợi trước lớp để em phấn khởi tiếp tục phấn đấu Bên cạnh tơi cịn quan tâm đặc biệt đến học sinh có hồn cảnh đặc biệt em cịn chậm so với bạn lớp… b Chia sẻ với phụ huynh học sinh việc học tập, vui chơi em Học sinh thích khen phụ huynh ln mong muốn: Sau buổi đón cổng trường nhà khoe với bố mẹ cô giáo khen, hay chuyện vui lớp…Chỉ cần thơi đủ để bố mẹ thêm vui vơi bao nhọc nhằn ngày lao động vất vả Cũng cần mà bữa cơm gia đình học sinh hôm cảm thấy ngon miệng hạnh phúc Nhưng thực tế em học làm chuyên cần để cô giáo khen.Nhiều khi, học kiểm tra bài, học sinh lí khơng làm nghiêm khắc ôn tồn mở lối cho học sinh Nhắc em học làm sau lên bảng chữa bài,đồng thời thơng báo cho phụ huynh biết việcđó Cách làm thất vọng lòng em mở cho em hy vọng để cố gắng lần sau Những em ln có tư tưởng phấn đấu : Lập công chuộc tội “ hào hứng xung phong kiểm tra vào tiết học tiếp theo” Phụ huynh biết điều cố gắng động viên họ họ không băn khoăn, lo lắng kết học tập rơi vào mức độ “ báo động ” c Kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn Để dạy học có hiệu quả; để theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc học tập tập thể cá nhân; giáo viên chủ nhiệm thường xuyên tập hợp ý kiến đồng nghiệp lớp mình, lớp bạn; trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp vấn đề cụ thể lớp để đưa giải pháp giáo dục thống nhất; đề xuất ý kiến tập thể học sinh công tác dạy học với giáo viên có liên quan Đối với học sinh cá biệt, Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu lý lịch, tính cách học sinh, tìm hiểu điểm yếu, mạnh học sinh Kết hợp với giáo viên mơn, nhà trường, gia đình hoạt động giáo dục 11 Đặc biệt khơng nên nóng vội mà phải kiên trì uốn nắn dần; giao cho học sinh cá biệt số việc phù hợp với lực; sau động viên khuyến khích kịp thời việc làm tốt Xây dựng câu lạc câu lạc thầy trị, đơi bạn tiến để gần gũi, để thân thiện, biết lắng nghe để học sinh cá biệt giải bày tâm tư, khúc mắc để giáo viên môn gia đình phối hợp giáo dục, dạy bảo Làm học sinh trở nên ngoan ngỗn, chăm mà d Mang niềm vui đến với trẻ  Vui chơi trẻ - Thân thiết tình thầy trò Để tạo hứng thú, thoải mái, vui vẻ cho học sinh buổi học vô cần thiết Bởi người ta có hứng thú, có vui vẻ, thoải mái làm việc dễ suôn se thành công Ngược lại, buồn bực người làm việc hay vui chơi dễ bị hỏng việc Hiểu điều nên tiết học không quở trách học sinh dù hơm em có học muộn hay quên sách, vở, đồ dùng học tập…Vì quở trách đem lại cho học sinh nỗi buồn, phá tan tiếp thu học sinh hơm Chính giáo buồn bực suốt giảng Để tranh tình trạng trên, sáng bước chân vào lớp thường nghĩ câu chào, câu đùa hóm hỉnh sau lời chào vài cử ân cần: buộc lại tóc cho em này, cài lại áo cho em kia…Để cho học sinh cảm nhận ngày học bắt đầu nhẹ nhàng ấm áp Đến cuối ngày học hơm ấy, tơi cho em bình chọn học ngoan, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, học tiến ngày, lúc lúc tơinhắc nhở khuyết điểm mà em lúc sáng mắc phải Cả ngày học sinh trường, thầy giáo thời gian thay vai trò người mẹ nhà em Mỗi có em kêu sốt, mệt hay đau bụng làm ngơ mà ân cần hỏi han bình tĩnh xử lí, nặng thơng báo cho gia đình học sinh *Học mà chơi – chơi mà học Học sinh đến trường phải vui chơi Tơi biết học sinh thích vui chơi thầy (cơ) giáo, trị chơi mà có thầy (cơ) chơi học sinh háo hức muốn thể Chính mà chơi tơi lại tổ chức trị chơi chơi em để gắn kết tình thầy trị 12 Trong chơi thường hướng dẫn cho em trò chơi tập thể như: nhảy dây, đá cầu…để học sinh chơi hết mình, cười đùa thật vui vẻ Vào học để em tiếp thu học tốt *Khen thưởng động viên học sinh Thứ sáu cuối tuần có tiết sinh hoạt lớp, học sinh lớp tơi thích háo hức chờ đón Các em tự bình bầu Các em thầy khen tiến mặt: học tập, học chuyên cần, chữ viết tiến bộ…đều phát phần thưởng Vào ngày lễ sinh nhật em, em nhận quà nho nhỏ thực mang đến cho em niềm vui đến trường Lớp tơi có chương trình đổi quà cuối tuần, chương trình có sổ theo dõi thái độ kết học tập em tuần Mỗi học sinh có hành động đẹp, làm việc tốt, hồn thành …thì phát phiếu dùng phiếu đổi quà cuối tuần, có nhiều phần quà giá trị khác Ví dụ: Tết Ngun đán tơi mừng tuổi cho em, em vở, em bóng bay hay bút kèm theo lời chúc: Chúc em học giỏi, chăm ngoan gặp nhiều may mắn Mang niềm vui đến cho trẻ từ việc làm bình thường khiến cho học sinh cảm thấy tình thương yêu quan tâm săn sóc với em Từ cảm nhận khiến phụ huynh lẫn học sinh cảm thấy tin tưởng em thấy buổi đến trường náo nức ngày vui Khi phụ huynh gửi gắm em cho nhà trường, cho cô mà hoàn toàn yên tâm 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến triển khai áp dụng lần đầu từ 01/10/2018 đến ngày 10/5/2019 lớp 3A1, 3A2 3A3trường Tiểu học Kim Xá – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc đem lại hiệu cao cơng tác chủ nhiệm lớpvà áp dụng phạm vi tồntrường Những thơng tin bảo mật ( có ) - Khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Môi trường giáo dục lành mạnh Giáo viên học sinh phải thoải mái, khơng gị bó Giáo viên nhiệt tình, cởi mở cơng tác chủ nhiệm 13 - Học sinh phụ huynh trang bị đầy đủ đồ dùng học tập, vật dụng cần thiết để phục vụ cho học tập, vui chơi - Giáo viên nhiệt tình, tỉ mỉ, có tinh thần trách nhiệm cao Có lịng u nghề mến trẻ, tích cực khen thưởng, động viên kịp thời - Giáo viên thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, tự bồi dưỡng, đọc sách, truy cập Internet để nắm vững tìm hiểu thêm công tác chủ nhiệm lớp 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Sau áp dụng sáng kiến, biện pháp tơi làm đỗi bình thường.Nhưng kết đạt lại khả quan Rõ ràng qua cách làm nhận thấy em tiến bộ, tự tin nhiều học tập.Các em ngày chăm ngoan Điều làm tơi vui mừng vơi vất vả mệt nhọc Tình cảm thầy trị, bạn bè ngày gắn bó thân thiết Phụ huynh tin tưởng, quý trọng giáo viên Kết thu được: Tỉ lệ học sinh đạt danh hiệu Hồn thành xuất sắc mơn học 66/78 em, lại khen thưởng mặt, 100 % hồn thành chương trình lớp học Kết sau: Nội dung đánh giá Lớp Kết trước áp Kết từ áp dụng Tỉ lệ học sinh đạt 3A1 danh hiệu HTXS 3A2 dụng sáng kiến 12/28 HS = 42,8% 8/31 HS = 25,8% sáng kiến 24/28 HS = 85,7% 20/31 HS = 64,5% 3A3 10/29 HS = 34,5% 22/29 HS = 75,8% môn học Nề nếp lớp chủ nhiệm Lớp Nội dung đánh giá 3A1 3A2 3A3 Nề nếp lớp Kết trước áp Kết từ áp dụng dụng sáng kiến Xếp thứ 25/29 lớp Xếp thứ 15/29 lớp Xếp thứ 19/29 lớp 14 sáng kiến Xếp thứ 13/ 29 lớp Xếp thứ 3/ 29 lớp Xếp thứ 6/ 29 lớp Các phong trào thi đua - Không dám giơ tay phát - Mạnh dạn, tự tin giơ tay phát Phong trào học tập biểu (xung phong lên biểu xây dựng (xung bảng) học phong lên bảng làm tập ) - Học sinh nhút nhát, - Học sinh mạnh dạn, tự tin không mạnh dạn giao giao tiếp với thầy (cô), tiếp với người lớn với tất - Gặp người lạ em rụt bạn học sinh khác rè, tránh tiếp xúc Chưa - Biết lễ phép, chào hỏi biết chào hỏi gặp người lớn, gặp thầy - Ngại tham gia hoạt (cô) giáo động tập thể, phong - Sơi nổi, tích cực nhiệt trào văn nghệ Đội tổ tình tham gia phong trào chức văn hóa văn nghệ, trị chơi dân gian Liên Đội tổ chức vào Các thi HĐTT đầu tuần trường, Liên Đội đợt thi đua năm học phát động - Tích cực tham gia vận động ủng hộ công tác nhân đạo, từ thiện - Biết nêu lên suy nghĩ, ý kiến, tâm tư nguyện vọng mà khơng e dè, ngại ngùng * Kết - Tập thể lớp đạt giải Nhì kéo co, giải Nhì văn nghệ, giải nhì trang trí lớp, giải Ba nhảy dây Liên Đội tổ chức Ngoài kết đạt thống kê việc rèn luyện thể chất hình thành nhân cách cịn có tác dụng rèn luyện tính nhanh nhẹn, linh hoạt giao tiếp gây hứng thú học tập cho em Nhờ đó, nhiều em cố 15 gắng, nỗ lực vươn lên học tập Kết cuối năm học chất lượng học tập, nề nếp lớp chủ nhiệm cao lớp khác khối đứng vào top lớp có chất lượng, nề nếp tốt trường 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Sau áp dụng sáng kiến “ Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp ” thầy giáo Nguyễn Đức Định vào thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp khối lớp 3, nhận thấy nề nếp, chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt Học sinh vui vẻ, hồn nhiên, hăng say hoạt động,hứng thú học tập vàvui chơi Biết đoàn kết, yêu thương, hỗ trợ giúp đỡ bạn tiến Đặc biệt học sinh biết tư duy, nắm bắt kiến thức kỹ sau chơi, học vận dụng vào thực tiễn đạt hiệu cao Sáng kiến thiết thưc Rất mong áp dụng rộng rãi 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng Số TT Tổ chức/cá nhân Nguyễn Đức Định Ngô Thị Hồng Thúy Chu Thị Hạnh Phạm vi/Lĩnh vực Địa áp dụng sáng kiến Giáo viên trường Tiểu học Công tác chủ nhiệm Kim Xá lớp 3A1 Giáo viên trường Tiểu học Công tác chủ nhiệm Kim Xá lớp 3A2 Giáo viên trường Tiểu học Công tác chủ nhiệm Kim Xá lớp 3A3 Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm mà tơi nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng công tác chủ nhiệm lớp để giúp học sinh có nhiều niềm vui đến trường Những việc làm hình thành khó đặt tên, diễn khoảng thời gian ngắn màphải thực liên tục, 16 lúc được.Đặc biệt tiếp xúc với học sinh phải tạo cho em cảm giác “Đi học hạnh phúc! Mỗi ngày đến trường ngày vui! ” Giáo dục học sinh nói chung giáo dục học sinh Tiểu học nói riêng cơng việc khơng bó hẹp phạm trù mà phạm trù rộng tác động nhiều yếu tố: người, mơi trường, hồn cảnh theo chủ quan nghĩ để học sinh “Mỗi ngày đến trường ngày vui!”làm đượcnhư góp phần nhỏ việc đem lại niềm vui em Học sinhlớp học với tâm trạng thoải mái hứng khởi.Thầy (cô) bước vào lớp em khơng sợ hãi, rụt rè Trái lại nhiều em đón thầy (cơ) với nụ cười tươi tắn mơi có em chạy lại ơm trầm lấy thầy (cô) lâu gặp Giao tiếp thầy (cơ) trị hịa hợp thân ái, học sinh nhận thấy thầy (cơ) giáo thật gần gũi không chớt nhả, bỡn cợt vói Quan sát em chơi tơi thấy em cư xử với hịa nhã, tượng nói tục, chửi bậy dường khơng có Các embớt lời nói thơ lỗ, cục cằn gay gắt Đôi gây lỗi với bạn, em thường xuyên nhận tự giải cách nhanh chóng khơng làm phiền lịng ngày đầu đến lớp.Điều quan trọng làm cho em cảm thấy yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè, thầy (cô) giáo Những dấu ấn ngày đầu năm cắp sách tới trường em suốt đời Đó tồn suy nghĩ việc làm cụ thể cơng tác chủ nhiệm lớp tơi Trong q trình áp dụng sáng kiến này, có cố gắng nỗ lực thân chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý kiến thầy, cô bạn để việc áp dụng sáng kiến “Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp” tốt hơn, hồn thiện hơn, vận dụng vào cơng tác chủ nhiệm lớp có hiệu 17 ... dụng sáng kiến Giáo viên trường Tiểu học Công tác chủ nhiệm Kim Xá lớp 3A1 Giáo viên trường Tiểu học Công tác chủ nhiệm Kim Xá lớp 3A2 Giáo viên trường Tiểu học Công tác chủ nhiệm Kim Xá lớp 3A3... nhiệm lớp ’’ Tên sáng kiến: “ Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp ’’ Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng: Lớp chủ nhiệm cấp Tiểu. .. theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Sau áp dụng sáng kiến “ Giáo dục học sinh Tiểu học qua công tác chủ nhiệm lớp ” thầy giáo Nguyễn Đức Định vào thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp khối lớp 3, nhận

Ngày đăng: 16/02/2023, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan