1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 9 on tap hkii moi nhat

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 66 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức HS hệ thống hóa được Kiến thức cơ bản về SV và MT HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống 2 Kĩ năng Rèn kĩ năng so sánh, t[.]

Trang 1

Tiết 66 ễN TẬP HỌC Kè II I Mục tiờu bài học

1 Kiến thức:

- HS hệ thống húa được Kiến thức cơ bản về SV và MT - HS biết vận dụng lớ thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống

2 Kĩ năng:

- Rốn kĩ năng so sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt húa - Rốn kĩ năng hoạt động nhúm

3 Thỏi độ:

- Giỏo dục ý thức HS tham gia và chấp hành tốt luật BV MT

- Gõy được hứng thỳ cho HS Giỏo dục HS ý thức tự học và lũng say mờ mụn học

4 Giỏo dục kĩ năng sống hay cỏc nội dung tớch hợp:

- Kĩ năng hợp tỏc nhúm

- Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp

- Lồng ghộp, liờn hệ về ứng phú với BĐKH

5 Cỏc năng lực hướng tới: * Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy, sỏng tạo - Năng lực tự quản

- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tỏc

- Năng lực sử dụng CNTT

* Năng lực chuyờn biệt

- Năng lực nghiờn cứu khoa học: Dự đoỏn, quan sỏt, thu thập, xử lớ kết quả, đưa ra kết luận - Năng lực sử dụng ngụn ngữ, kiến thức sinh học

- Năng lực tớnh toỏn - Năng lực tỡm mối liờn hệ

Trang 2

- Năng lực thớ nghiệm

II Chuẩn bị

* GV: Bảng phụ

* HS: Nghiờn cứu bài trước ở nhà

III Phương phỏp dạy học

- Đàm thoại, nhúm, trực quan Làm việc với SGK

- Tớch cực húa hoạt động học tập của HS, nờu và giải quyết vấn đề

IV Tiến trỡnh giờ dạy

1 Ổn định tổ chức lớp (1phỳt):

Ngày giảng Lớp Sĩ số

9A2 9A4

2 Kiểm tra bài cũ: Kờt hợp trong bài 3 Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Hệ thống húa kiến thức (25 phỳt)

Mục tiờu: HS hệ thống húa từng đơn vị KT, lấy được VD chứng minh

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

GV chia lớp thành 5 nhúm mỗi nhúm hoàn thành bảng

- Yờu cầu cỏc nhúm hoàn thành - GV chữa từng ND

I Hệ thống húa Kiến thức

- Cỏc nhúm đọc ND bảng của mỡnh - Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày

- Cỏc nhúm bổ sung ý kiến và cú thể hỏi thờm cỏc cõu hỏi khỏc

- HS theo dừi và sửa chữa

Bảng 63.1.MT và cỏc nhõn tố sinh thỏi

MT Nhõn tố sinh thỏi Vớ dụ minh họa

MT nước NTST Vụ sinh

Hữu sinh

- Ánh sỏng, nhiệt độ - ĐV, TV

MT trong đất NTST Vụ sinh

Hữu sinh

Trang 3

MT trờn mặt đất- Khụng khớ NTST Vụ sinh Hữu sinh - Độ ẩm, ỏnh sỏng, nhiệt độ - ĐV, TV, người MT SV NTST Vụ sinh Hữu sinh

- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng - ĐV, TV, người

Bảng 63.2 Sự phõn chia nhúm SV dựa vào giới hạn sinh thỏi

Nhõn tố sinh thỏi Nhúm TV Nhúm động vật

Ánh sỏng Nhúm cõy ưa búng

Nhúm cõy ưa sỏng

Nhúm động vật ưa sỏng Nhúm động vật ưa tối

Nhiệt độ TV biến nhiệt ĐV biến nhiệt

ĐV hằng nhiệt

Độ ẩm TV ưa ẩm

TV chịu hạn

ĐV ưa ẩm ĐV ưa khụ

Bảng 63.3: Quan hệ cựng loài và quan hệ khỏc loài

Quan hệ Cựng loài Khỏc loài

Hỗ trợ Quần tụ cỏ thể Cỏch li cỏ thể Cộng sinh Hội sinh Cạnh tranh

Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, con đực, con cỏi trong mựa sinh sản

Cạnh tranh, ký sinh

Vật chủ - con mồi, ức chế- cảm nhiễm

Bảng 63.5 Cỏc đặc trưng của quần thể

Cỏc đặc trưng ND cơ bản í nghĩa sinh thỏi

Tỉ lệ đực/cỏi

Phần lớn cỏc QT mới cú tỉ lệ đực: cỏi là 1:1

Cho thấy tiềm năng sinh sản của QT

Thành phần nhúm tuổi QT gồm cỏc nhúm tuổi: - Nhúm trước sinh sản - Nhúm sinh sản - Nhúm sau sinh sản

- Tăng trưởng khối lượng và kớch thước QT

- Quyết định mức sinh sản của quần thể - Khụng a/h tới sự phỏt triển của QT Mật độ QT

Là số lượng SV cú trong 1 đơn vị diện tớch hay thể tớch

Trang 4

Hoạt động 2: Một số cõu hỏi ụn tập (15 phỳt) A LÍ THUYẾT

I Sinh vật và mụi trường

Cõu 1 Phõn loại SV theo nhu cầu ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm.Cho vớ dụ Cõu 2.Cỏc mối quan hệ khỏc loài giữa SV với SV? (Cõu lệnh/SGK/132) II Hệ sinh thỏi

Cõu 1 Khỏi niệm về QTSV- QXSV- HST? Cho vớ dụ?

Cõu 2 Khỏi niệm về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? Cỏc thành phần cơ bản của một chuỗi thức

ăn?

Cõu 3 Một HST hoàn chỉnh gồm những thành phần cơ bản nào? III Con người – Dõn số - Mụi trường

Cõu 1: ễ nhiễm mụi trường là gỡ? Kể tờn cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường?

Caau2: Tỏc động lớn nhất của con người tới mụi trường tự nhiờn là gỡ? Vai trũ của học sinh

trong việc khắc phục bảo vệ mụi trường?

IV Bảo vệ mụi trường

Cõu 1 Phõn biệt tài nguyờn tỏi sinh, tài nguyờn khụng tỏi sinh? Cho vớ dụ tài nguyờn tỏi sinh,

tài nguyờn khụng tỏi sinh? (Ít nhất 2 VD)

Cõu 2 Tại sao phải sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn? Loại tài nguyờn nào hiện nay đang

được nghiờn cứu và sử dụng ngày càng nhiều? Vỡ sao?

B BÀI TẬP

Bài tập về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

Vớ dụ:

Bài tập 1

Cho Một quần xó gồm cỏc lồi SV sau: vi sinh vật, gà, cỳ, cỏo, thỏ, rắn, chuột,cỏ ( Một số gợi ý thức ăn như sau: Cỏ là thức ăn của gà, thỏ, chuột Cỏo ăn gà., thỏ Cỳ ăn thỏ, rắn, chuột Rắn ăn chuột)

a Hóy viết bốn chuỗi thức ăn cú thể cú trong quần xó b Hóy vẽ sơ đồ một lưới thức ăn của quần xó trờn

Trang 5

a Viết được bốn chuỗi thức ăn hoàn chỉnh( Mỗi chuỗi thức ăn đủ 3 thành phần: SV sản xuất, SV tiờu thụ, SV phõn giải)

b Vẽ sơ đồ một lưới thức ăn:

Gà Cỏo

Cỏ Thỏ Cỳ Vi sinh vật

Chuột Rắn Bài tập 2

Cho cỏc chuỗi thức ăn sau:

- Thực vật → thỏ → cỏo → vi sinh vật - Thực vật → chuột → cỏo→ vi sinh vật

- Thực vật → sõu hại thực vật → ếch nhỏi → rắn → vi sinh vật - Thực vật → chuột → rắn → vi sinh vật

a Hóy xõy dựng lưới thức ăn từ cỏc chuỗi thức ăn đó cho

b Chỉ ra mắc xớch chung nhất của lưới thức ăn

Bài tập 3

Một quần xó sinh vật gồm cỏc loài: gà, cỏo, hổ, vi sinh vật, mốo rừng, thỏ, cỏ, dờ (Một số gợi ý về thức ăn như sau: Cỏ là thức ăn của dờ, gà, thỏ Mốo rừng, cỏo ăn gà Cỏo ăn gà, thỏ Dờ là thức ăn của hổ)

a Vẽ lưới thức ăn của QXSV trờn

b Chỉ ra mắc xớch chung của lưới thức ăn

c Nếu QT hổ bị chết thỡ số lượng loài nào sẽ tăng lờn? Vỡ sao?

4 Củng cố (3 phỳt): GV Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài 5 Hướng dẫn HS học ở nhà (1 phỳt):

GV yờu cầu HS về nhà làm đề cương ụn tập và học bài để tiết sau kiểm trả học kỡ II

V Rỳt kinh nghiệm

Trang 6

kiểm tra học kỳ II

I Mục tiờu bài học

1 Kiến thức: Củng cố lại nội dung đã học, đỏnh giỏ chất lượng học sinh 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đó học vào thực tế

- Rốn luyện khả năng suy nghĩ tư duy độc lập, tự đỏnh giỏ - Rốn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận

3 Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, nghiờm tỳc khi làm bài

II Chuẩn bị

* GV: Đề thi – Biểu điểm

* HS: Nghiờn cứu trước cỏc bài đó học trong HKI ở nhà

III Ma trận đề kiểm tra

IV Thiết kế cõu hỏi theo ma trận V Rỳt kinh nghiệm

Kết quả:

Lớp Sĩ số Điểm từ 5,0 đến 10 Điểm từ 9,0 đến 10 Điểm 0

Ngày đăng: 16/02/2023, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN