BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1, kiế n thức Họ c sinh hệ thố ng hoá đ ượ c các kiế n thứ c cơ bả n về sinh vậ t và môi trườ ng Biế t vậ n dụ ng lí thuyế t và o thự c tiễ n sả n xuấ t và đ ờ i số ng 2, Kỹ nă ng T[.]
BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1, kiế n thức: - Họ c sinh hệ thố ng hoá đ ợ c kiế n thứ c bả n sinh vậ t môi trư ng - Biế t vậ n dụ ng lí thuyế t o thự c tiễ n sả n xuấ t đ i số ng 2, Kỹ nă ng: - Tiế p tụ c rèn luyệ n kĩ nă ng tư lí luậ n, tổ ng hợ p, hệ thố ng hoá 3, Thái đ ộ : - Họ c sinh tích cụ c xây dự ng bà i II CHUẨN BỊ +GV: +HS: III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn đ ị nh lớ p; 2.Kiể m tra bà i cũ : 3.Bà i mớ i: Hoạ t đ ộ ng 1: Hệ thố ng hoá khái niệ m Khái niệ m Ví dụ minh hoạ - Quầ n thể : tậ p hợ p nhữ ng thể loà i, VD: Quầ n thể thông số ng không gian nhấ t đ ị nh, mộ t thờ i đ iể m Đ Lạ t, cọ Phú Thọ , nhấ t đ ị nh, có khả nă ng sinh sả n voi Châu Phi - Quầ n xã: tậ p hợ p nhữ ng quầ n thể sinh vậ t khác VD; Quầ n xã ao, loà i, số ng không gian xác đ ị nh, có mố i quầ n xã rừ ng Cúc quan hệ gắ n bó mộ t thể thố ng nhấ t nên có cấ u Phư ng trúc tư ng đ ố i ổ n đ ị nh, sinh vậ t quầ n xã thích nghi vớ i mơi trư ng số ng VD: Thự c vậ t phát - Cân bằ ng sinh họ c trạ ng thái mà số lư ợ ng cs triể n sâu ă n thự c thể mỗ i quầ n thể quầ n xã dao đ ộ ng quanh vị vậ t tă ng chim ă n trí cân bằ ng nhờ khố ng chế sinh họ c sâu tă ng sâu ă n thự c vậ t giả m - Hệ sinh thái bao gồ m quầ n xã sinh vậ t khu vự c số ng củ a quầ n xã, đ ó sinh vậ t tác đ ộ ng lẫ n tác đ ộ ng qua lạ i vớ i nhân tố vô sinh củ a môi trư ng tạ o nh mộ t hệ thố ng hoà n nh tư ng đ ố i ổ n đ ị nh - Chuỗ i thứ c ă n: mộ t dãy nhiề u loà i sinh vậ t có mố i quan hệ dinh dư ỡ ng vớ i nhau, mỗ i loà i mộ t mắ t xích, vừ a mắ t xích tiêu thụ mắ t xích phía trư c, vừ a bị mắ t xích phía sau tiêu thụ - Lư i thứ c ă n chuỗ i thứ c ă n có nhiề u mắ t xích chung VD: Hệ sih thái rừ ng nhiệ t đ i, rừ ng ngậ p mặ n, biể n, thả o nguyên Rau Sâu Chim ă n sâu Đ i bà ng VSV Hoạ t đ ộ ng 2:Các đ ặ c trư ng củ a quầ n thể Các đ ặ c trư ng Tỉ lệ đ ự c/ Nộ i dung bả n Ý nghĩ a sinh thái - Phầ n lớ n quầ n thể có tỉ lệ đ ự c: 1:1 Quầ n thể gồ m nhóm tuổ i: - Nhóm tuổ i trư c sinh sả n - Cho thấ y tiề m nă n sinh sả n củ a quầ n thể - Tă ng trư ng khố i lư ợ ng kích thư c quầ n thể Thà nh phầ n - Nhóm tuổ i sinh sả n - Quyế t đ ị nh mứ c sinh sả n nhóm tuổ i củ a quầ n thể - Nhóm sau sinh sả n - Không ả nh hư ng tớ i phát triể n củ a quầ n thể - Là số lư ợ ng sinh vậ t - Phả n ánh mố i quan hệ Mậ t đ ộ quầ n đ n vị diệ n tích hay thể tích quầ n thể ả nh thể hư ng tớ i đ ặ c trư ng khác củ a quầ n thể Hoạ t đ ộ ng 3: Các dấ u hiệ u đ iể n hình củ a quầ n xã (Bả ng 49 SGK) 4, Củ ng cố - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội - Hồ n nh bà i cịn lạ i - Ôn lạ i bà i đ ã họ c Hoạ t đ ộ ng củ a GV - GV cho HS nghiên u câu hỏ i SGK trang 190, thả o luậ n nhóm đ ể trả lờ i: - Nế u hế t phầ n nà y HS tự trả lờ i Hoạ t đ ộ ng củ a HS - Các nhóm nghiên u câu hỏ i, thả o luậ n đ ể trả lờ i, nhóm khác nhậ n xét, bổ sung Nộ i dung 5,Vận dụng, mở rộng: Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng KT-KN sống, tương tự tình huống/vấn đề học -Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời Bài tập Sinh vật mơi trường a) Hãy kể tên số lồi động vật thuộc hai nhóm động vật ưa ẩm ưa khô? + Động vật ưa ẩm: ếch nhái, giun, lươn, ốc sên, sâu rau, gián… + Động vật ưa khô: hổ, linh cẩu, khỉ, đà điểu, sơn dương, bò rừng… b) Hãy kể tên số loài thực vật thuộc hai nhóm thực vật ưa sáng, ưa bóng? + Thực vật ưa sáng: long, sen, tiêu, ớt, mướp, lúa, chuối, nhãn + Thực vật ưa bóng: lan, mộc lan, hải đường, vạn niên thanh, gừng, riềng… c) Hãy kể tên số lồi thực vật thuộc hai nhóm ưa ẩm, chịu hạn? + Thực vật ưa ẩm: lan, thiên lý, rọc mùng, rau mác… + Thực vật chịu hạn: xương rồng, hoa giấy, long, thông… d) Hãy kể tên số lồi động vật thuộc hai nhóm ưa sáng, ưa tối? + Động vật ưa sáng: dê, cừu, trâu, bò, gà, bồ câu… + Động vật ưa tối: cú mèo, dơi, bướm đêm, muỗi, nhím, … e) Các ví dụ sau đâu quần thể sinh vật, đâu quần thể sinh vật? (1) Tập hợp cá thể rắn hổ mang, cú mèo lợn rừng sống rừng mưa nhiệt đới (2) Rừng thông nhựa phân bố vùng núi Đông Bắc Việt Nam (3) Tập hợp cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung ao (4) Các cá thể rắn hổ mang sống đảo cách xa (5) Các cá thể chuột đồng sống đồng lúa Các cá thể chuột đực giao phối với sinh chuột Số lượng chuột phụ thuộc vào lượng thức ăn có cánh đồng (6) Tập hợp cá trắm cỏ ao (7) Chim lũy tre làng (8) Bèo mặt ao (9) Loài Vọoc quần đùi trắng khu bảo tồn rừng Cúc Phương (10) Các ven hồ (11) Ốc bươu vàng ruộng lúa (12) Chuột vườn Trả lời: - Quần thể: 2,5,6,9,11 - Không phải quần thể: 1,3,4,7,8,10,12 f) Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: Mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khơ, sâu ăn cây, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thá Trả lời: - Nhân tố vô sinh: Mức độ ngập nước, độ dốc, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, áp suất, gỗ mục, gió thổi, thảm khơ, độ tơi xốp, lượng mưa có tác động đến đời sống chuột - Nhân tố hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu ăn có ảnh hưởng đến đời sống chuột g) Khi đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi Hãy cho biết thay đổi nhân tố sinh thái đó? Trả lời: - Cây phong lan sống rừng rậm thường tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây) Khi chuyển vườn nhà, cối mọc thưa nên ánh sáng chiếu vào phong mạnh - Cây phong lan sống rừng có độ ẩm cao vườn nhà, chịu tác động nhiệt độ rừng ổn định rừng h) Hãy vẽ sơ đồ mơ tả giới hạn sinh thái lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +900C, điểm cực thuận +550C Trả lời: Sơ đồ tác động nhiệt độ lên loài vi khuẩn suối nước nóng Bài tập Hệ sinh thái 2.1 Các dạng tập liên quan tới lưới thức ăn chuỗi thức ăn: 2.1.1 Xác định lồi động vật động vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn * Các bước giải tập chuỗi – lưới thức ăn Bước 1: Xác định thành phần hệ sinh thái mà đề cho Phải xác định được: - Sinh vật sản xuất: Thực vật - Sinh vật tiêu thụ: + Động vật ăn sinh vật sản xuất( ăn thực vật): động vật tiêu thụ bậc + Động vật ăn thịt: Động vật tiêu thụ bậc 2, bậc 3, bậc n … - Sinh vật phân hủy Bước 2: Xây dựng chuỗi – lưới thức ăn hoàn chỉnh Dạng 1: Xác định lồi động vật động vật tiêu thụ bậc lưới thức ăn Ví dụ 1: Cho liệu sau: Cây cỏ, bọ rùa, gà, cáo , diều hâu, rắn, dê, ếch, châu chấu, hổ, vi sinh vật Em xây dựng lưới thức ăn xác định bậc dinh dưỡng sinh vật lưới thức ăn Trả lời: +Xác định bậc dinh dưỡng sinh vật lưới thức ăn - Sinh vật sản xuất: Cây cỏ - Sinh vật tiêu thụ bậc 1: bọ rùa, châu chấu, dê - Sinh vật tiêu thụ bậc 2: ếch, gà, diều hâu, hổ - Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, diều hâu, cáo, hổ - Sinh vật tiêu thụ bậc 4: hổ - Sinh vật phân giải: Vi sinh vật + Vẽ lưới thức ăn (1) Dạng 2: Nếu lồi lưới thức ăn bị tiêu diệt điều xảy (Vai trị, mối liên quan lồi) Ví dụ 2: Cho sơ đồ lưới thức ăn(1) Nếu tiêu diệt quần thể Ếch nhái quần xã biến động nào? Giải thích? - Nếu tiêu diệt quần thể Ếch nhái quần thể có liên quan dinh dưỡng bọ rùa, châu chấu, rắn, diều hâu… bị dao động số lượng, sau quần xã đạt trạng thái cân Dạng 3: Chỉ mắt xích chung lưới thức ăn Bước 1: Xét chuỗi thức ăn để thấy mắt xích chung Bước 2: Kết luận Ví dụ 3: Lấy ví dụ Tìm mắt xích chung lưới thức ăn Hướng dẫn: - Xét chuỗi thức ăn có mắt xích chung(ít phải tham gia vào chuỗi) - Vậy ếch nhái, rắn, diều hâu, châu chấu, gà hổ mắt xích chung lưới thức ăn * Lưu ý: + Cỏ (sinh vật sản xuất) vi sinh vật (sinh vật phân giải) ta không xét đến + Học sinh không cần viết chuỗi thức ăn vào làm Dạng 4: Dựa vào lưới thức ăn cho biết sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn? Bước 1: Viết chuỗi thức ăn có liên quan đến sinh vật mà đề yêu cầu Bước 2: Kết luận 6, Dặ n dò: - Chuẩ n bị kiể m tra họ c kì II o tiế t sau * Rút kinh nghiệm học: ……………………………………………………………………………………… ………… Tuần:……… tháng………năm……… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Ngày……… KIỂM TRA MỘT TIẾT GIỮA HK II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh tự đánh giá lại kiến thức học Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt, trình bày Thái độ: - Giáo dục tính trung thực làm cho học sinh Năng lực: - Năng lực tư sáng tạo, tự học, tự giải vấn đề - Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác q trình thảo luận - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: - GV: Đề kiểm tra - HS: Học III THIẾT LẬP MA TRẬN CHIỀU Chủ đề Các mức độ cần đánh giá Nhận biết TNKQ Thông hiểu Tự luận TNKQ Ứng dụng di truyền học Tự luận TNKQ câu1 0,5 Hệ sinh thái câu5 2,0 2,5đ 0,5 câu7 2đ Tổng Tự luận câu2 0,5 Sinh vật môi trường Tổng Vận dụng 2,5 câu3 0,5 câu8 câu4 0,5 câu6 7,0 1đ 2đ 0,5đ 2đ 10,0 IV ĐỀ KIỂM TRA I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời Câu 1:Giữa lồi có mối quan hệ đối địch sau đây? a Cạnh tranh ký sinh, nửa ký sinh b Nửa ký sinh sinh vật ăn sinh vật khác c Cạnh tranh sinh vật ăn sinh vật khác d Cạnh tranh, ký sinh nửa ký sinh, sinh vật ăn sinh vật khác Câu 2:Nhiệm vụ khoa học chọn giống là: a Cải tiến giống vật ni, trồng có b Cải tiến giống vật nuôi, trồng vi sinh vật có c Tạo giống suất cao, sản lượng, phẩm chất ngày tăng, đáp ứng với yêu cầu ngày cao người d Chỉ a c Câu 3: Những dấu hiệu đặc trưng quần thể a Tỷ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể b Tỷ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi c Thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể d Mật độ cá thể, tỷ lệ giới tính Câu 4: Theo em, có cân sinh học quần xã? a Số lượng cá thể đực khống chế cá thể b Số lượng cá thể quần xã thay đổi theo thay đổi môi trường c Số lượng cá thể luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường d Số lượng cá thể biến đổi theo tự nhiên môi trường Câu 5:Điền từ cụm từ thích hợp vào chổ trống câu sau: Hệ sinh thái bao gồm quần xã (sinh cảnh) Hệ sinh thái hệ thống tương đối Các sinh vật quần xã gắn bó với nhiều mối quan hệ, quan hệ có vai trò quan trọng thể qua II PHẦN TỰ LUẬN(6đ) Câu 6: (2đ) a Thế chuỗi thức ăn lưới thức ăn? b Hãy vẽ lưới thức ăn có sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, châu chấu, ếch nhái, gà rừng, diều hâu, cáo, dê, hổ, vi khuẩn Câu 7: (2đ) Dựa vào nhân tố nhiệt độ người ta chia sinh vật thành nhóm nào? Nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi môi trường? Tại sao? Câu 8: (2đ) Tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến vấn đề gì? Theo em, nước ta cần phải làm phát triển dân số hợp lý nào? V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (0,5 điểm) ý đúng: d Câu 2: (0,5 điểm) ý đúng: d Câu 3: (0,5điểm) ý đúng: a Câu 4: (0,5điểm) ý c Câu 5: (2 điểm) Đúng hết điểm Cịn khơng hết tuỳ số lượng câu mà giáo viên cho điểm (1) Quần xã sinh vật (2) Khu vực sống (3) Hoàn chỉnh (4) Tương đối ổn định (5) Dinh dưỡng (6) Chuỗi thức ăn (7) Lưới thức ăn Câu 6: (2điểm) a (1điểm) Nêu khái niệm 0,5 điểm b (1điểm) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn theo yêu cầu Câu 7: (2 điểm) - Người ta chia sinh vật thành nhóm: + Nhóm sinh vật nhiệt (0,5 điểm) + Nhóm sinh vật biến nhiệt (0,5 điểm) - Nhóm sinh vật nhiệt có khả chịu đựng cao với thay đổi môi trường (0,5 điểm) - Giải thích (0,5 điểm) Câu (2điểm) - Ý : điểm - Ý 2: điểm * Rút kinh nghiệm học:………………………………………………………………… ... mối quan hệ đối địch sau đây? a Cạnh tranh ký sinh, nửa ký sinh b Nửa ký sinh sinh vật ăn sinh vật khác c Cạnh tranh sinh vật ăn sinh vật khác d Cạnh tranh, ký sinh nửa ký sinh, sinh vật ăn sinh. .. Nhân tố hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, gỗ, cỏ, sâu ăn có ảnh hưởng đến đời sống chuột g) Khi đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi... trống câu sau: Hệ sinh thái bao gồm quần xã (sinh cảnh) Hệ sinh thái hệ thống tương đối Các sinh vật quần xã gắn bó với nhiều mối quan hệ, quan hệ có vai trò quan trọng thể qua