BÀI 65 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (T3) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức HS hệ thống hóa được kiến thức về sinh học cơ bản toàn cấpTHCS Vận dụng kiến thức vào thực tế 2 Kĩ năng Rèn kĩ năng hoạt động[.]
Trang 1BÀI 65: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP (T3)
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức:
- HS hệ thống hóa được kiến thức về sinh học cơ bản toàn cấpTHCS
- Vận dụng kiến thức vào thực tế
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, khái quát hoá kiến thức
- Rèn kĩ năng phát triển tư duy, logic, tổng hợp vận dụng kiến thức
3 Thái độ:
Giáo dục ý thức HS tham gia và chấp hành tốt luật BV MT, tự học môn học 4 Giáo dục kĩ năng sống hay các nội dung tích hợp:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Lồng ghép, liên hệ về ứng phó với BĐKH 5 Các năng lực hướng tới:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực tự quản
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng CNTT
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực nghiên cứu khoa học: Dự đoán, quan sát, thu thập, xử lí kết quả, đưa ra kết luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học
- Năng lực tính tốn - Năng lực tìm mối liên hệ
- Năng lực hình thành giả thuyết khoa học
Trang 2* GV: Bảng phụ
* HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà
III Phương pháp dạy học
Đàm thoại, nhóm, trực quan
Làm việc với SGK, nêu và giải quyết vấn đề
IV Tiến trình giờ dạy
1 Ổn định tổ chức lớp (1phút):
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A2 9A3
2 Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài
3 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 Di truyền và biến dị (20phút)
Mục tiêu: HS hệ thống hóa được toàn bộ Kiến thức về DT và biến dị Tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV: Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3
- GV: Chia lớp thành 6 nhóm (mỗi tổ 2 nhóm) - GV yêu cầu HS các nhóm phân biệt được đột biến cấu trúc NST và ĐB số lượng NST nhận biết được dạng ĐB
Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức
- VD ĐB số lượng NST; ĐB ở cà độc được và ĐB ở củ cải Thể hiện kích thước cơ quan sinh dưỡng to
1 Cơ sở vật chất của hiện tượng DT
Bảng 66.1: Các cơ chế của hiện tượng DT
Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng
Trang 3Nguyên phân- giảm phân - thụ tinh
Con giống bố mẹ
2 Các quy luật DT
Bảng 66.2 Các quy luật DT
Quy luật di truyền Nội dung Giải thích
1.Phân ly (ĐL phân tính)
2 Phân ly độc lập
3 DT liên kết 4.DT giới tính
1 Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, thì các cơ thể lai ở F2 xuất hiện sự phân ly tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
2.Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự DT của các tính trạng phân ly độc với nhau, tỉ lệ kiểu hình chung của F2 bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành nó
3 Các gen nằm trên cùng một NST thì phân ly cùng nhau và tạo nên nhóm gen liên kết
4 Tr 40 SGK - Tr 9SGK - Tr 17 SGK - Tr 42 SGK - Tr 39 SGK 3: Biến dị Bảng 66.3 Các loại biến dị
Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến
Khái niệm Sự tổ hợp lại các gen của P tạo ra các thế hệ lai những KH khác P
Những b/đổi về c/trúc, số lượng ADN, NST, khi biểu hiện thành KH là thể ĐB
Những biến đổi ở kiểu hình, phát sinh trong QT phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của MT Nguyên nhân Phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong GP và TT Tác động của các nhân tố ở MT trong và ngoài cơ thể vào ADN và NST
Ả/h của các ĐKMT chứ không do sự biến đổi trong kiểu gen
Tính chất và vai trị
Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, DT được, là
Mang tính cá biệt ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại,
Trang 4nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
DT được, là ng/liệu cho tiến hóa và chọn giống
bảo cho sự th/nghi của cá thể
4 Đột biến
Bảng 66.4 Các loại đột biến Đột biến gen Đột biến cấu trúc
NST
Đột biến số lượng NST
Khái niệm Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó
Những biến đổi trong cấu trúc của NST Những biến đổi về số lượng trong bộ NST Các dạng đột biến Mất, thêm, chuyển vị trí thay thế 1 cặp Nu Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn
Dị bội thể và đa bội thể
Hoạt động 2 (18 phút): Sinh vật và môi trường
1 Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và MT (Giải thích sơ đồ hình 66)
+ Sự tác động qua lại giữa MT và các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái ở từng cấp độ tổ chức sống
+ Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên các đặc trưng của quần thể; Mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản
+ Tập hợp các QT thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo nên QX, chúng có nhiều mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn trong HST
2 Hệ sinh thái
Bảng 66.5: Đặc điểm của quần thể, quần xã, HST
Trang 5Đặc điểm Có các đặc trưng cơ bản, các cá thể có mqh sinh thái hỗ trợ, cạnh tranh, số lượng cá thể có thể biến động có hoặc khơng theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng
Có các t/c cơ bản về số lượng, th/ph lồi, ln có sự khống chế tạo nên sự CBSH về số l-ượng cá thể, sự thay thế kế tiếp nhau của các QX theo thời gian là diễn thế sinh thái
Có nhiều mqh, quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi, lưới TĂ Dòng năng lượng trong HST được v/c qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi TĂ: SV sản xuất SV tiêu thụ SV phân giải
4 Củng cố (4 phút): GV hỏi: Trong chương trình SH THCS em đã häc được những gì? 5 Hướng dẫn HS học ở nhà (2 phút): Nhắc HS ghi nhớ kiến thức chuẩn bị vào THPT
V Rút kinh nghiệm
.
.
.