1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 9 bai 28 phuong phap nghien cuu di truyen nguoi moi nhat cv5555

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 462,51 KB

Nội dung

1 Bài 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giải thích được sự di truyền một vài tính trạng hay hiện tượng đột biến ở người Phân biệt được sinh đôi cùng trứng và sinh đôi kh[.]

Bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải thích di truyền vài tính trạng hay tượng đột biến người - Phân biệt sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng - Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh di truyền học, từ giải thích số trường hợp thường gặp Năng lực Phát triển nng lc chung v nng lc chuyờn bit Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Nng lc phỏt hin vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hp tỏc - Nng lc t hc - Năng lực sư dơng CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án, SGK, Tranh vẽ SGK, tiêu mẫu vật, tranh ảnh Học sinh - Vở ghi, SGK, Nêu giải vấn đề kết hợp hình vẽ làm việc với SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu(5’) a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp Cũng động vật, người có tượng giống nhau, giống bố mẹ đồng thời có số chi tiết khác khác với bố mẹ Song việc nghiên cứu di truyền người gặp số khó khăn chính: - Người sinh sản muộn - Vì lí xã hội, áp dụng phương pháp lai gây đột biến Do vậy, người ta đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp, thơng dụng đơn giản phương pháp nghiên cứu phả hệ trẻ đồng sinh Bài học hôm nghiên cứu nội dung phương pháp HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh di truyền học, từ giải thích số trường hợp thường gặp b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - GV giải thích từ phả hệ - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục I trả lời câu hỏi: ? Em hiểu kí hiệu ntnào? ? Giải thích kí hiệu sau: - HS tự nghiờn cu thụng I Nghiên cứu phả hệ (19p) tin SGK ghi nhớ kiến * Nghiên cứu phả hệ ghi thức chép lại tính trạng qua hệ - HS trình bày ý kiến * Ví dụ 1: (SGK/78) - HS lên giải thích kí hiệu Nam Nữ Hai trạng thái đối lập tính trạng ? Tại người ta dùng kí hiệu để kết người khác tính trạng? - GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1, quan sát H 28.2 SGK - GV treo tranh cho HS giải thích kí hiệu Thảo luận: ? Mắt nâu mắt đen, tính trạng trội? Vì sao? ? Sự di truyền màu mắt có liên quan tới giới tính hay khơng? Tại sao? - Màu mắt nâu trội so với màu mắt đen thể đời F1 - Sự di truyền màu mắt khơng liên quan đến giới tính Vì hệ: P, F1, F2 có người mắt nâu giới tính => Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng mặt sau: + Tính trạng trội, tính trạng lặn + Tính trạng gen hay nhiều gen quy định + Sự di truyền t.trạng có liên quan đến giới tính hay khơng + Biểu thị kết hai cặp vợ chồng + tính trạng có trạng thái đối lập  kiểu kết hợp - HS quan sát kĩ hình, đọc thơng tin thảo luận nhóm, hiểu : + F1 toàn mắt nâu, trai gái mắt nâu lấy vợ chồng mắt nâu cho cháu mắt nâu đen  Mắt nâu trội + Sự di truyền tính trạng màu mắt khơng liên quan tới giới tình màu mắt nâu đen có nam nữ Nên gen * Ví dụ 2:(SGK/79) quy định tính trạng màu - Sơ đồ phả hệ: mắt nằm NST P: thường F1: P: - Bệnh máu khó đơng gen lặn quy định Viết sơ đồ lai minh họa - GV yêu cầu HS tiếp tục đọc VD2 và: ? Lập sơ đồ phả hệ VD2 từ P đến F1? ? Bệnh máu khó đơng gen trội hay gen lặn quy định? ? Sự di truyền bệnh máu khó đơng có liên quan tới giới tính không? sao? - Yêu cầu HS viết sơ đồ lai minh hoạ -Từ VD1 VD2 cho biết: ? Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? ? Phương pháp nghiên cứu phả hệ nhằm mục đích gì? - GV n/xét bổ sung câu trả lời HS - Sự di truyền bệnh máu khó + Bệnh máu khó đơng đơng có liên quan đến giới gen lặn quy địhn tính Vì gen lặn quy định + Sự di truyền bệnh máu thường thấy xuất bệnh khó đơng liên quan đến nam giới giới tính xuất nam  gen gây bệnh Kí hiệu: Gen lặn a: mắc bệnh; nằm NST X, khơng A- khơng mắc bệnh có gen tương ứng Y => Sơ đồ lai: + Kí hiệu gen a- mắc P: XAXa x XAY bệnh; A- không mắc GP: XA, Xa , XA , Y bệnh ta có sơ đồ lai: F1: XAXA; XAXa; XAY; P: XAXa x XAY XaY ( mắc bệnh) GP: XA, Xa XA, Y Con: XAXA ;XAXa ;XAY (không mắc bệnh) XaY (mắc bệnh) - HS thảo luận, dựa vào thông tin SGK trả lời II Nghiên cứu trẻ đồng sinh ? Thế trẻ đồng sinh? (17p) Trẻ đồng sinh trứng khác trứng - HS nghiên cứu SGK - Trẻ đồng sinh trứng trả lời nam nữ Vì - HS nghiên cứu kĩ H chúng phát triển từ hợp 28.2 tử, có chung NST, - Cho HS nghiên cứu H 28.2 SGK - HS nghiên cứu H 28.2, thảo luận nhóm hoàn Thảo luận: - Sơ đồ 28.2a 28.2b giống thành phiếu học tập khác điểm nào? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, - GV phát phiếu học tập để bổ sung HS hoàn thành - HS tự rút kết luận - GV đưa đáp án - Giải thích sơ đồ a, b? ? Đồng sinh trứng - HS đọc mục “Em có khác trứng khác biết” SGK trả lời điểm nào? - GV bổ sung có cặp NST giới tính quy định giới tính giống - Đồng sinh khác trứng trẻ đồng sinh, phát triển từ hợp tử (trứng thụ tinh) khác nhau, có NST (2n) khác nhau, chúng giống anh chị em có chung bố mẹ Do chúng khác giới tính - Đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng khác điểm: + Đồng sinh trứng có NST giống hệt ( kiểu gen)-> giới + Đồng sinh khác trứng có NST khác (khác kiểu gen)-> giới khác giới - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” qua VD anh - HS: Theo dõi ghi em sinh đôi Phú Cường để nhớ kiến thức trả lời câu hỏi: ? Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh? - GV nhận xét lấy thêm ví 2.Ý nghĩa nghiên cứu dụ để minh họa trẻ đồng sinh - GV lưu ý cho HS yếu tố môi - Giúp đánh giá tính trạng trường ảnh hưởng lớn đối chịu ảnh hưởng mơi với hình thành tính trạng trường tác động lên kiểu gen - Các tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng điều kiện mơi trường - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường Phiếu học tập: So sánh sơ đồ 28.2a 28.2b + Giống nhau: minh hoạ trình phát triển từ giai đoạn trứng thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào phát triển thành phôi + Khác nhau: Đồng sinh trứng Đồng sinh khác trứng - trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử - lần phân bào hợp tử, phôi bào tách rời nhau, phôi bào phát triển thành thể riêng rẽ - Đều tạo từ hợp tử nên kiểu gen giống nhau, giới - trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử - Mỗi hợp tử phát triển thành phôi Sau phơi phát triển thành thể - Tạo từ nhiều trứng khác rụng lúc nên kiểu gen khác Có thể giới khác giới a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ Câu 1: Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn so với nghiên cứu động vật yếu tố sau đây? A Người sinh sản chậm B Không thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến C Các quan niệm tập quán xã hội D Cả A, B, C Câu 2: Đồng sinh tượng: A Mẹ sinh lần sinh mẹ B Nhiều đứa sinh lần sinh mẹ C Có sinh lần sinh mẹ D Chỉ sinh Câu 3: Ở hai trẻ đồng sinh, yếu tố sau biểu đồng sinh trứng: A Giới tính nam, nữ khác B Không thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến C Các quan niệm tập quán xã hội D Cả A, B, C Câu 2: Đồng sinh tượng: A Mẹ sinh lần sinh mẹ B Nhiều đứa sinh lần sinh mẹ C Có sinh lần sinh mẹ D Chỉ sinh Câu 3: Ở hai trẻ đồng sinh, yếu tố sau biểu đồng sinh trứng: A Giới tính nam, nữ khác B Ngoại hình khơng giống C Có giới tính D Cả yếu tố Câu 4: Phát biểu nói trẻ đồng sinh khác trứng là: A Ln giống giới tính B Ln có giới tính khác C Có thể giống khác giưới tính D Ngoại hình giống hệt Câu 5: Cơ chế sinh đôi trứng là: A Hai trứng thụ tinh lúc B Một trứng thụ tinh với hai tinh trùng khác C Một trứng thụ tinh với tinh trùng D Một trứng thụ tinh với tinh trùng lần nguyên phân hợp tử, tế bào tách rời HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức liên quan Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập 1/ Nghiên cứu phả hệ gì? (MĐ1) 2/ Điểm khác đồng sinh trứng khác trứng gì? Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh? (MĐ2) Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện Đáp án: 1/ Ở nội dung 2/ Trẻ đồng sinh trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng là: + Trẻ đồng sinh trứng có kiểu gen giới + Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác giới khác giới Nghiên cứu trẻ đồng sinh trứng cho biết tính trạng chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen tính trạng dễ bị biến đổi tác động môi trường Biểu diễn học sơ đồ tư 3/ Bài tập: Có phả hệ sau: (MĐ3) Ơng nội bà nội có tóc xoăn, Bố có tóc thẳng, mẹ có tóc xoăn Bố mẹ có người trai tóc xoăn gái tóc thẳng Con trai cưới vợ có tóc xoăn sinh cháu gái tóc thẳng Sử dụng kí hiệu sau để lập sơ đồ phả hệ nói : Nam tóc thẳng; : Nữ tóc thẳng : Nam tóc xoăn; : Nữ tóc xoăn 3/ HS dựa vào tính trạng kiểu tóc, sử dụng kí hiệu lập sơ đồ Dặn dò (1p): - Học bài, trả lời câu hỏi làm BT lại SGK/81 - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu số bệnh (tật) di truyền người - Đọc nghiên cứu bài: “ Bệnh tật di truyền người” ... Cả A, B, C Câu 2: Đồng sinh tượng: A Mẹ sinh lần sinh mẹ B Nhiều đứa sinh lần sinh mẹ C Có sinh lần sinh mẹ D Chỉ sinh Câu 3: Ở hai trẻ đồng sinh, yếu tố sau biểu đồng sinh trứng: A Giới tính... Người sinh sản chậm B Khơng thể áp dụng phương pháp lai gây đột biến C Các quan niệm tập quán xã hội D Cả A, B, C Câu 2: Đồng sinh tượng: A Mẹ sinh lần sinh mẹ B Nhiều đứa sinh lần sinh mẹ C Có sinh. .. chung NST, - Cho HS nghiên cứu H 28. 2 SGK - HS nghiên cứu H 28. 2, thảo luận nhóm hồn Thảo luận: - Sơ đồ 28. 2a 28. 2b giống thành phiếu học tập khác điểm nào? - Đại di? ??n nhóm trả lời, nhóm khác nhận

Ngày đăng: 16/02/2023, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN