GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG Ở ẤN ĐỘ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ThS. HOÀNG THỊ MINH ANH - NGUYỄN HOÀNG GIANG

3 1 0
GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG Ở ẤN ĐỘ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ThS. HOÀNG THỊ MINH ANH - NGUYỄN HOÀNG GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 GIÁO DỤC NƯỚC NGỒI GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG Ở ẤN ĐỘ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ThS HOÀNG THỊ MINH ANH - NGUYỄN HOÀNG GIANG Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam NGUYỄN HOÀNG MỸ ANH Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặt vấn đề Ấn Độ có dân số đứng thứ hai giới với 1,027 tỉ người Ấn Độ có hệ thống giáo dục đại học lớn thứ ba giới với 13 triệu sinh viên (SV) Ngôn ngữ tiếng Hindi, tiếng Anh phương tiện ngơn ngữ để truyền đạt kiến thức Ấn Độ phải đương đầu với áp lực mở rộng hệ thống giáo dục thập kỉ tới cam kết mở rộng hội tiếp cận đại học Ấn Độ xác định giáo dục đại học công cụ chủ chốt cho phát triển kinh tế Bảng 1: Hệ thống giáo dục Ấn Độ cấp cao học Riêng nghiên cứu sinh tối thiểu năm lên đến năm tùy theo cá nhân Bên cạnh đó, lợi gồm chi phí học tập rẻ, giáo dục với chất lượng cao, thủ tục nhập học xin visa đơn giản, cấp Ấn Độ nước giới cơng nhận yếu tố quan trọng thu hút SV nước giới đến học tập Mỗi năm, Ấn Độ đón 10.000 SV quốc tế đến từ miền giới Bảng 2: So sánh hệ thống giáo dục Ấn Độ Việt Nam Trong hệ thống giáo dục Ấn Độ, sau giai đoạn 10+2 bao gồm 10 năm cấp Tiểu học phổ thông sở năm bậc Phổ thông trung học giáo dục bậc Đại học Ngày nay, Ấn Độ thừa nhận nơi nguồn nhân lực có kĩ năng, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ Với mạng lưới trường đại học cao đẳng bao gồm học viện tiêu chuẩn quốc tế cung cấp chất lượng giáo dục tốt với chi phí học tập sinh hoạt thấp, Ấn Độ lên điểm du học hấp dẫn SV quốc tế Giáo dục đại học Ấn Độ Ấn Độ có mạng lưới trường đại học mạnh với 251 trường đại học đa dạng có bề dày truyền thống với ngành học Kĩ thuật Cơng nghệ, Khoa học vi tính, Cơng nghệ thơng tin, Sinh học Hệ thống trường học Ấn Độ bao gồm 51 trường tương đương đại học, 161 trường đại học truyền thống, 34 trường đại học nông nghiệp (Lâm nghiệp/ngư nghiệp/thú y), 25 viện công nghệ kĩ thuật Học viện Công nghệ Ấn Độ, Học viện Khoa học Ấn Độ, 18 trường đại học y, 10 trường đại học mở, 8600 trường cao đẳng chung đào tạo y khoa kĩ thuật Bằng cấp Ấn Độ quốc tế thừa nhận, nay, cơng ty hàng đầu tồn cầu tham gia ngày nhiều việc thu xếp việc làm cho trường đại học Ấn Độ Chất lượng giáo dục đảm bảo quan quốc gia, ví dụ Uỷ ban Chứng nhận Quốc gia (cho giáo dục kĩ thuật) Uỷ ban Đánh giá Chứng nhận Quốc gia (cho giáo dục bậc cao) Hiệp hội Các trường đại học Ấn Độ (www.aiweb.org) Các khoá học đại học thường bắt đầu vào tháng tháng hàng năm kết thúc vào tháng tháng năm sau Các khóa học sau đại học thuộc ngành nghệ thuật khoa học thời gian năm; Y khoa thời gian năm cơng nghệ, kĩ thuật vịng đến năm rưỡi 62 • KHOA HỌC GIÁO DỤC Giải pháp giảm tình trạng thất nghiệp sinh viên sau trường Ấn Độ Hầu hết trường đại học trực thuộc tiểu bang Trong số có 24 trường đại học đặt dưới kiểm sốt phủ trung ương được cung cấp ngân sách tốt có chất lượng cao trường khác, khơng có khác biệt rõ ràng trường Ấn Độ có tổng số 18.000 sở đào tạo sau trung học - hơn 17.000 số trường cao đẳng Trong số có số trường tận dụng điều luật cho phép trường cao đẳng chất lượng cao tách khỏi trường đại học bảo trợ và chủ động cấp Những trường đào tạo trình độ đại học, chủ yếu là đào tạo chuyên ngành, Hội đồng Tài trợ Đại học (một tổ chức phủ trung ương cơng nhận có quyền cấp cử nhân) Thêm vào đó, số trường kĩ thuật khác Hội đồng Đào tạo Kĩ thuật toàn Ấn Độ, tổ chức khác của chính phủ trung ương cơng nhận và đánh giá Ấn Độ GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI phát triển mạnh đào tạo nhằm đáp ứng việc đại chúng hóa và  thỏa mãn  nhu cầu nhân lực xã hội, loại trường nhằm  phục  vụ kinh tế ngày mở rộng Trách nhiệm giáo dục đại học phân  công cho nhiều tổ chức nhà nước trung ương và của các tiểu bang (mỗi bang có quan điểm sách khác nhau) Nhiều năm qua, nỗ lực cải cách giáo dục đại học mở thêm trường các viện cơng nghệ Hiện nay có 13 trường Viện Khoa học Quản lí Ấn Độ trường xem gần trường “đẳng cấp giới” Bên cạnh trường đại học truyền thống, Ấn Độ cịn có phận nhỏ trường kĩ thuật tinh hoa, có chất lượng cao và có uy tín rộng rãi Các trường đại học truyền thống vị trí thấp nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế Năm 2013, tỉ lệ thất nghiệp SV tốt nghiệp đại học Ấn Độ 18%, cao người tốt nghiệp trung học, chí trung học sở, số SV tốt nghiệp thất nghiệp tăng cao, người độ tuổi tới 29 có người thất nghiệp Sở dĩ có khác biệt thiếu hụt kĩ đa số SV Ấn Độ Khi SV tốt nghiệp kêu thiếu việc làm cơng ty Ấn Độ lại kêu thiếu nguồn nhân lực có kĩ tốt Các chuyên gia phân tích rằng, nguyên nhân chất lượng đào tạo SV thiếu kĩ mềm khiến cho trường đại học cao đẳng Ấn Độ năm cho “ra lò” hàng triệu SV có cấp mà chẳng nơi muốn nhận Những kĩ mềm hồn tồn dạy nhà trường như: Giao tiếp trôi chảy tiếng Anh, làm việc nhóm, thuyết trình, sử dụng cơng cụ tìm kiếm mạng, phân tích vấn đề thay học thuộc lịng giảng Tuy nhiên, có khoảng vài nghìn SV theo học trường “đẳng cấp” Học viện Quản lí Ấn Độ Học viện Cơng nghệ Ấn Độ trang bị kĩ Gần 11 triệu SV thuộc 18.000 trường đại học cao đẳng khác Ấn Độ phải tiếp thu giáo dục hơn, nặng lí thuyết yếu kĩ Để giải tình trạng thất nghiệp, nhà nước chuyên gia giáo dục Ấn Độ đưa nhiều giải pháp, số công bố giải pháp: Challa Ram Phani, giáo sư môn Giao tiếp kinh doanh thuộc Trường Kinh doanh Sujana (Ấn Độ) công bố danh sách 60 kĩ mềm: Cách giao tiếp hiệu chí kĩ cần thiết cho cơng việc xếp giấy tờ, trả lời điện thoại thuyết trình, làm việc nhóm thảo luận, tiếng Anh Các trường đại học thành lập trung tâm đào tạo kĩ mềm tư vấn tìm việc cho SV trước tốt nghiệp Những trung tâm có đóng góp lớn trường sở tại, tổ chức phi phủ, hội SV nhà tài trợ công ty tuyển dụng, nhằm đào tạo nâng cao kĩ cho SV trước trường theo yêu cầu đặt hàng nhà tuyển dụng Các sở giáo dục dành cho SV tốt nghiệp tốt nghiệp, giáo dục thường xuyên, thành lập để phục vụ cho nhu cầu nâng cao kiến thức mở rộng hội tìm việc làm Sở Hướng nghiệp Tư vấn (UGC) cung cấp hỗ trợ tài cho phận để tổ chức dạy nghề, nghiên cứu hoạt động cộng đồng, hướng nghiệp tư vấn UGC tổ chức chương trình đào tạo cho SV cao học, nghiên cứu, xuất sách viết Để tổ chức trại hướng nghiệp, dựa nhu cầu lợi ích SV, vài nghiên cứu tiến hành để hiểu rõ nhu cầu SV trường cao đẳng đại học lĩnh  vực hướng nghiệp tư vấn tìm việc làm Mục tiêu để xác định định hướng nghề nghiệp SV trường đại học, để biết nhận thức SV kĩ họ có, để tìm hiểu phương pháp hướng dẫn tư vấn, đáp ứng nhu cầu SV, tìm hiểu cảm nhận SV chương trình, đề xuất biện pháp để tăng cường dịch vụ hướng nghiệp trường cao đẳng, đại học Ấn Độ mở cửa hợp tác đào tạo với trường đại học nước ngoài, mở cửa giáo dục đại học, mở cửa thị trường giáo dục đại học, cho trường đại học nước đẩy mạnh đầu tư tư nhân giáo dục đại học Ấn Độ Sự tham gia nước trợ giúp Ấn độ nhanh chóng cải thiện lạc hậu giáo dục đại học, đáp ứng đào tạo đội ngũ trí thức có chất lượng tồn cầu hóa, nhằm nâng cao hội tìm việc làm cho SV sau trường nước nước Để giám sát tiêu chuẩn trường đại học liên kết trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài, hiệu trường đại học tổ chức kiểm định chất lượng Ấn Độ giám sát đánh giá Một số học kinh nhiệm Việc mở cửa thị trường giáo dục đại học, cho trường đại học nước đẩy mạnh đầu tư tư nhân giáo dục đại học nhằm mục đích để nước ngồi trợ giúp Ấn Độ nhanh chóng cải thiện lạc hậu giáo dục đại học bên cạnh mặt tích cực lại có mặt tiêu cực yếu Nguyên nhân nhà cung cấp dịch vụ giáo dục nước muốn thu lợi nhuận nhanh chóng cách mở ngành đào tạo thu hút nhiều người học khơng q tốn kém. Có nhiều chương trình liên kết hợp tác với nước ngồi ngành Cơng nghệ thơng tin, Quản trị kinh doanh ngành liên quan. Phần lớn nhà cung cấp dịch vụ giáo dục nước trường đỉnh mà trường hạng trung, hạng thấp nước họ Một số trường gặp khó khăn tài việc tuyển sinh muốn giải vấn đề cách mở chi nhánh đào tạo nước Một số khác trường “dưới đáy”, trường mang đến thứ sản phẩm giáo dục chuẩn cho Ấn Độ Các nhà cung cấp dịch vụ giáo dục nước ngồi lí chỗ ăn thuyết phục giảng viên có tiếng nước ngồi sang Ấn Độ giảng dạy tốn khó khăn nên thường kết thúc vấn đề cách thuê mướn giảng viên chỗ để dạy Đối với người Ấn, học trường gần giống trường nước với giảng viên địa phương xem đủ, SV kết thúc việc học với nước khơng có nhiều trải nghiệm quốc tế.  Điều quan trọng trường nước ngồi khơng kiếm lợi nhuận cách nhanh chóng, họ rút lui nhanh giảm chi phí cách hạ thấp chất lượng.   Các quan kiểm định chất lượng Ấn Độ thực chức họ không hiệu phải giám sát đánh giá vơ số chương trình hợp tác liên kết đào tạo với nước ngồi có lẽ nhiệm vụ vượt lực hệ thống kiểm định Bộ trưởng Sibal nói rằng, Ấn Độ khơng thể mãi đóng chặt cánh cửa thị trường đào tạo Ấn Độ, nói cho cùng, ngày trở thành phần trọng yếu giới tồn cầu hóa Tuy vậy, mở cửa cách nhanh chóng chưa có chế tài quản lí chặt chẽ sai lầm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K Sudha Rani, Khoa Giáo dục thường xuyên giáo dục cho bậc trưởng thành, Trường Đại học Sri Venkateswara, SỐ 127 - THÁNG 4/2016 • 63  GIÁO DỤC NƯỚC NGỒI Tirupati, Andhra Pradesh, Ấn Độ, 517 502 [2] T Ananda, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Sri Venkateswara, Tirupati, Andhra Pradesh, Ấn Độ, 517 502 [3] M Krishnaveni, Khoa Lịch sử, Đại học Sri Venkateswara, Tirupati, Andhra Pradesh, Ấn Độ, 517 502 SUMMARY Today, India has been recognized as the cradle of skilled human resources, particularly in the field of science and technology With a network of universities and colleges, including the international standards institutes, provide good quality education with low cost of living and learning, India was emerged as an attractive study destination for international students The article discussed about higher education system in India, suggested solutions to reduce students’ unemployment after graduation and withdrew lessons-learnt in higher education issues Keywords: Solutions; unemployment; India; lessonslearnt VỀ CƠ CẤU KHUNG CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC (Tiếp theo trang 3) kiến thức phổ thông tức chuyển từ năm sang 10 năm Chỉ cần năm lại bậc THPT để tập trung vào mục đích phân hóa sâu học tập Việc thay đổi từ hệ năm sang hệ 10 năm theo phân bố (6+4) (5+5) chắn tạo nên khó khăn, đặc biệt việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên, xây dựng sở vật chất, xây dựng chương trình sách giáo khoa, chế độ, sách băn khoăn, phản ứng HS, phụ huynh Tuy nhiên, khó khăn khắc phục có kinh nghiệm lần điều chỉnh GD, thêm có đủ thời gian để chủ động chuẩn bị cho thay đổi Sau THCS có phân luồng hợp lí (theo học nghề học tiếp lên THPT) Nếu giai đoạn GD 10 năm sau học xong HS trịn 16 tuổi, tham gia học nghề từ 1-2 năm tham gia vào thị trường lao động hay tiếp tục học THPT Độ tuổi 16 phù hợp so với độ tuổi 15 phân luồng sau GD Có thể có loại hình trường THPT: Trường THPT, trường THPT chuyên/ khiếu trường THPT nghề Loại hình trường trung học nghề cần phát triển dần số lượng chiếm tỉ lệ cao loại trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (1995), Năm mươi năm phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo (1945- 1995), NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỉ yếu “Cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam”, Hà Nội, tháng năm 2012 Phạm Minh Hạc, (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt nam đầu kỉ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Ngọc Hải, (2013), Quản lí nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Thị Phương Hoa, (2012), Giáo dục Pháp * Việt Bắc Kì 1884-1945, NXB Khoa học Xã hội Phan Văn Kha, (2010), Đổi hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài mã số B2008-3769NV Bùi Đức Thiệp, (2011), Hệ thống giáo dục Miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, Báo cáo tổng kết đề tài B2009-37-74 http://data.uis.unesco.org/Index.aspx?queryid=219 htttp://inca.org.uk 10 http://www.nier.go.jp SUMMARY The general educational system is a sub-system of the national education system The training process operated in the general educational system DPT includes different stages, each level is a stage targeted and specific training plan in order to achieve certain level of scientific culture, skills, qualities as well as professional knowledge to students Each stage functions to prepare students for life and product for the next stage The paper addresses the issue of frame structure in general educational system in Vietnam In the article, the author presents: /briefly introducing of general educational system; /Criteria for an appropriate education system in trend of times and operate effectively; 3/Trend to develop general educational system in the world; 4/The situation of developing and improving the general educational system in Vietnam; 5/Recommend its frame structure in the future Keywords: Education; frame structure; educational system; general educational system; national education LỜI CẢM ƠN Tất viết đăng Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 127 phản biện kín theo quy trình chặt chẽ, khách quan Bên cạnh giúp đỡ Hội đồng Biên tập, Tạp chí Khoa học Giáo dục xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, bao gồm: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng; PGS.TS Đào Thái Lai; PGS.TS Phan Văn Nhân; PGS.TS Nguyễn Dục Quang; TS Lương Việt Thái; PGS.TS Vương Thanh Hương; TS.Vương Hồng Tâm; TS Nguyễn Thị Phương Thảo; TS Nguyễn Hồng Thuận; TS Nguyễn Thị Hồng Vân; TS Phạm Thị Bích Đào nhiệt tình giúp đỡ mặt nội dung để Tạp chí Khoa học Giáo dục xuất thành công số báo Trân trọng! 64 • KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngày đăng: 16/02/2023, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan