Tiết 50 Bài 48 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Ngày soạn /0 /2020 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú /0 /2020 3 8 HS Vắng I Mục tiêu 1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Về kiến thức Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và p[.]
Trang 1Tiết 50 - Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
Ngày soạn: /0 /2020
Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
/0 /2020 3 8 HS Vắng:
I Mục tiêu:
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động
- Phân biệt được bộ phận giao cảm và đối giao cảm về cấu tạo và chức năng b) Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh
c) Về thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ hệ thần kinh
2 Định hướng phát triển năng lực: Quan sát, phân tích, giao tiếp Hoạt động nhóm 3 Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
II Chuẩn bị của Gv và HS:
1 Chuẩn bị của Gv: Hình 48.1 - 3, bảng phụ 2 Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà
III Chuỗi các hoạt động dạy học:
1 Hoạt động khởi động: (1 phút)
Dựa vào chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào?
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Trình bày cấu tạo và chức năng của đại não?
Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: (10 phút)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK,
quan sát H 48.1 - 2, yêu cầu HS
Trang 2? Phân tích đường đi của cung phản xạ ở hình A và B?
? Hoàn thành phiếu học tập: so sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động?
HS thảo luận, trình bày, lớp trao đổi, bổ sung, hoàn thiện
GV chiếu bảng phụ ghi đáp án GV cùng HS rút ra kết luận:
* Hoạt động 2: (9 phút)
GV cho HS quan sát H.48.3, đọc thông tin SGK trang 151, 152 Trả lời câu hỏi:
? Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? (HSKT)
? Tìm điểm sai khác cơ bản giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm?
HS trình bày, GV ghi lại các ý chính, lớp trao đổi hồn thiện HS tự rút ra kết luận:
* Hoạt động 3: (14 phút)
Quan sát lại hình 48.3 và nội dung bảng 48.2, trả lời câu hỏi:
? Nhận xét về chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm?
? Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trị như thế nào đối với đời sống?
* Kết luận: Nội dung bảng phụ (Phụ lục)
II Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm, mỗi phân hệ đều có: + Trung ương thần kinh
+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh
III Chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng
Trang 3HS trả lời, GV chính xác hố kiến thức - Gọi 1 - 2 HS đọc kết luận chung
được hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng
* Kết luận chung: SGK Phụ lục
Bảng so sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo - Trung ương - Hạch thần kinh - Đường hướng tâm - Đường li tâm - Chất xám (Đại não và tuỷ sống) - Không có - Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh - Đến thẳng cơ quan phản ứng - Chất xám (Trụ não và sừng bên tuỷ sống) - Có - Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh
- Qua sợi trước hạch và sợi sau hạch
Chức năng Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức)
Điều khiển hoạt động các nội quan (khơng có ý thức)
3 Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
- GV chiếu hình 48.2 Yêu cầu HS trình bày phản xạ điều hoà nhịp tim khi huyết áp tăng?
4 Hoạt động tìm tịi mở rộng: (1 phút)
- Học, trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết?" - Đọc bài 49
? Cơ quan phân tích có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
? Tại sao ảnh của vật rơi trên điểm vàng thì nhìn rõ nhất, rơi trên điểm mù thì khơng nhìn thấy?
IV Rút kinh nghiệm: