TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa học Tự nhiên Công nghệ Vũ Thị Hải Ninh nnk (2021) (24): 104 - 108 CHẾ TẠO NƯỚC GIẶT TỪ DẦU THỰC VẬT ĐÃ QUA SỬ DỤNG TẠI MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH Ở SƠN LA Vũ Thị Hải Ninh, Trần Thị Mừng Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Cùng với mỡ động vật, dầu thực vật nguyên liệu thiếu việc nấu nướng ngày gia đình nói chung Sơn La nói riêng Phần dầu mỡ sau sử dụng thường thải trực tiếp hệ thống thoát nước thải gây nên nguy gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, tắc hệ thống nước… Để khắc phục tình trạng đó, nội dung viết này, đề xuất giải pháp chế tạo nước giặt từ dầu thực vật qua sử dụng đánh giá số kĩ thuật đánh giá bước đầu hiệu giải pháp hộ gia đình Sơn La Từ khóa: dầu ăn qua sử dụng, xà phòng, nước giặt Đặt vấn đề Cùng với mỡ động vật, dầu thực vật nguyên liệu thiếu việc nấu nướng ngày Trên nước nói chung địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng, có nhiều hộ gia đình, nhà hàng quán ăn muốn tiết kiệm sử dụng dầu ăn chiên rán nhiều lần Theo Phó giáo sư Trần Hồng Cơn, khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết “Dầu ăn qua chiên nấu nhiều lần, cộng thêm việc tái chế nhiệt độ cao nên thành phần hóa học bị biến đổi, phân hủy thành nhiều chất gây hại sức khỏe, chất béo chuyển hóa (trans-fat) Loại chất béo vào thể, làm tăng nguy mắc bệnh ung thư, béo phì, tim mạch…” Ở thành phố lớn có dịch vụ thu gom loại dầu mỡ để tái sử dụng làm nến thơm, Sơn La chưa có dịch vụ này, bà chủ yếu đổ sông, suối đổ bãi rác gần nhà đổ thẳng vào đường ống cống ngầm Dầu mỡ nhẹ nước không tan nước, có độ kết dính cao nên xả ống nước dầu bị bám dính, treo lên thành ống, gây cản trở dòng chảy làm tổn thất áp lực mạng lưới đường cống thoát nước cơng trình xử lý nước thải Việc xảy khoảng thời gian dài gây tượng tắc nghẽn đường ống Khi nước thải chứa dầu mỡ thải sông, suối tạo kết dính, làm cản trở q trình khuếch tán oxi vào nước mặt nước thải, làm giảm trình phân hủy chất hữu nước thải khiến nước mặt bị ô nhiễm Lượng nước thải có khả bị ngấm vào đất theo nước mưa vào tầng nước 104 ngầm làm cho nước có mùi hơi, ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt sức khỏe người Trên địa bàn tỉnh Sơn La có nhiều loại nước giặt: loại hãng cơng ty sản xuất tiếng nước Omo, Tide, Surf… loại nước giặt nhập từ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,… với mẫu mã đa dạng phong phú Các loại sản xuất từ loại hóa chất như: ankyl sunfonat, chất huỳnh quang, photphat, fomandehit, clorua, đietanolamin… có khả tẩy rửa tốt, lại dễ gây kích ứng da, ăn mịn vải, nhiễm mơi trường đất nước thành phần chứa nhiều hóa chất cơng nghiệp khó phân hủy Hiện nay, có số hội nhóm nhóm học sinh thành phố Hồ Chí Minh; chị Megumi Hội An, Đà Nẵng,… tiến hành làm xà phòng tận dụng từ dầu ăn qua sử dụng cách xà phịng hóa với NaOH Tuy nhiên nghiên cứu cách làm chưa đầy đủ chưa tiến hành phân tích, đánh giá cụ thể khả tẩy rửa, đánh giá tiêu sản phẩm với quy chuẩn chất lượng xà phịng việt Nam Do đó, việc xây dựng phương pháp cụ thể để chế tạo sản phẩm tẩy rửa xà phòng, nước giặt hay nước rửa chén từ dầu mỡ thải cần thiết phù hợp Các nguyên liệu để thực trình đơn giản, dễ kiếm, thân thiện với mơi trường; quy trình thực đơn giản, phù hợp với hộ gia đình Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp lí luận Tham khảo thơng tin báo cáo, tạp chí khoa học, sách tham khảo, chuyên khảo 2.2 Phương pháp điều tra Khảo sát Thôn 7, xã Chiềng Mung nội dung: - Lượng dầu, mỡ động vật thải trình sinh hoạt hộ gia đình - Sản phẩm nước giặt so sánh với số loại nước giặt, bột giặt dùng tiêu: khả chế tạo, độ tẩy rửa, khả tạo bọt, ảnh hưởng đến sức khỏe người, ảnh hưởng đến môi trường, giá thành 2.3 Phương pháp thực nghiệm Các thí nghiệm thực phịng thí nghiệm hóa học số gia đình xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Các sản phẩm chế tạo phân tích thơng số kĩ thuật đối chiếu với TCVN trước tiến hành bước Các tiêu chuẩn TCVN 2224:1991 sử dụng để so sánh xà phòng gồm: Xác định hàm lượng axit béo; hàm lượng NaOH; tổng hàm lượng chất hữu chất béo chưa xà phịng hóa; hàm lượng chất hữu chưa xà phịng hóa, hàm lượng chất béo khơng xà phịng hóa Các tiêu chuẩn TCVN 5720:2001 sử dụng để so sánh bột giặt tổng hợp gia dụng gồm: trạng thái, màu, mùi; hàm lượng chất hoạt động bề mặt; pH dung dịch bột giặt 1% nước; hàm lượng photpho (theo P2O5); hàm lượng chất khơng tan nước 2.3.1 Hóa chất, thiết bị * Hóa chất: Dầu thực vật qua sử dụng, lọc cặn bẩn tinh chế sơ than hoạt tính trước sử dụng Dung dịch xút NaOH 10%; 40% Dung dịch NaCl 10% Nước cất NaHCO3 Dung dịch CH3COOH 20% Nước bồ hịn đặc Axit xitric Dung môi hữu Chất hoạt động bề mặt SLES Đường Hương liệu * Thiết bị: Bếp điện Máy đánh trứng Nồi inox Chậu thủy tinh Khuôn đựng xà phòng Chậu nhựa, cốc Chai nhựa 500ml 2.3.2 Xà phịng hóa dầu ăn qua sử dụng * Tinh chế dầu ăn qua sử dụng Chúng tiến hành thu gom 30 lít dầu ăn qua sử dụng số hộ gia đình số nhà hàng, quán ăn ven đường Sau tiến hành thực nghiệm Cho 500 gram dầu thực vật loại bỏ cặn bẩn vào nồi inox Thêm 100g dung dịch NaOH 10% Khuấy hỗn hợp liên tục nhiệt độ khoảng 100oC Lọc bỏ chất rắn sau phản ứng Thêm than hoạt tính để khử mùi dầu Lọc sản phẩm Sản phẩm thu có màu vàng nhạt màu dầu thải ban đầu giảm mùi thức ăn dầu * Phản ứng xà phịng hóa Cho dầu thực vật tinh chế tác dụng với 230 gram dung dịch NaOH 40% Khuấy hỗn hợp liên tục nhiệt độ khoảng 100oC để hỗn hợp keo đặc lại Sau phản ứng, cho thêm 100 ml dung dịch NaCl 10% để loại bỏ lượng glixerin tạo thành Rửa sản phẩm đến pH trung tính Sản phẩm thu tách thành lớp: phần rắn keo lại lên phần nước có màu nhạt chứa glixerin, NaCl Lọc sản phẩm phễu hút chân không Cho xà phòng vào cốc thủy tinh, thêm sáp ong, tinh dầu, sau đổ khn để n khoảng tuần Xà phịng thu có màu vàng nhạt, mùi thơm tinh dầu 2.3.3 Pha trộn nước giặt từ xà phòng Nghiền nhỏ 200 gram xà phòng điều chế trên, hòa tan 600 ml nước nóng, thêm 15 gram đường, để nguội dung dịch Thêm từ từ 200 gram NaHCO3 rắn, khuấy hỗn hợp Thêm dung môi hữu cơ, Thêm 200 ml 105 dung dịch CH3COOH 10% 100 gram axit citric Hỗn hợp sủi bọt mạnh, khuấy hỗn hợp cho bọt tan phần, sau thêm 200ml dung dịch nước bồ hịn đặc, thêm SLES Trộn đều, đóng vào chai, đậy kín Dung dịch thu có màu vàng nhạt Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Xà phịng hóa dầu ăn qua sử dụng Thực phản ứng xà phịng hóa dầu ăn qua sử dụng với dung dịch NaOH 40% cho kết sau: Xà phịng thu có dạng khối, khơng có vết rạn nứt màu vàng nhạt, mùi đặc trưng tinh dầu sử dụng, so sánh với tiêu ngoại quan theo TCVN 2224:1991 sản phẩm tương đối phù hợp Do sử dụng nguyên liệu ban đầu dầu thực vật qua chế biến nên tinh chế lại màu sắc giống dầu ban đầu Tiến hành phân tích mẫu xà phịng chúng tơi thu kết phân tích tiêu hố lý xà phịng trình bày bảng 1: Bảng 1: Kết phân tích mẫu xà phịng từ dầu ăn qua sử dụng Chỉ tiêu Hàm lượng axit béo Hàm lượng NaOH Tổng hàm lượng chất hữu chất béo chưa xà phịng hóa Hàm lượng chất hữu khơng xà phịng hóa Hàm lượng chất béo khơng xà phịng hóa Theo bảng nhận thấy hàm lượng chất hữu khơng xà phịng hóa 1,3% Điều chứng minh trình đun nấu, dầu ăn bị biến đổi phần thành chất hữu khác andehit, cặn cacbon, loại muối, chất béo khơng chuyển hóa có mạch cacbon dài, photphatit, chất sáp, chất nhựa, chất nhờn, chất màu, chất gây mùi, tiền tố sinh tố chất mà chất khơng bị phân hủy, khơng bị xà phịng hóa Hàm lượng NaOH dư khơng đáng kể tính tốn hợp lý lượng xút cần sử dụng dựa số xà phịng hóa dầu ăn Đáng ý hàm lượng chất béo khơng xà phịng hóa lớn TCVN 2224:1991 (> 1.00) Điều chứng tỏ phản ứng xà phịng hóa khơng đạt hiệu suất 100%, Hàm lượng % 65 0,049 4,67 TCVN 2224:1991 0,05 - 1,3 3,33