QUAN ĐIỂM CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ TIẾNG VIỆT TRONG TÁC PHẨM “GRAMMAIRE DE LA LANGUE ANNAMITE” - 1884

10 1 0
QUAN ĐIỂM CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ TIẾNG VIỆT TRONG TÁC PHẨM “GRAMMAIRE DE LA LANGUE ANNAMITE” - 1884

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư liệu tham khảo Số 4(69) năm 2015 _ QUAN ĐIỂM CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ TIẾNG VIỆT TRONG TÁC PHẨM “GRAMMAIRE DE LA LANGUE ANNAMITE” - 1884 NGUYỄN VĂN THÀNH* TÓM TẮT Trong tác phẩm Grammaire de la langue Annamite, Trương Vĩnh Ký nêu rõ khả kết hợp danh từ cách cấu tạo, vai trò danh hóa từ như: ‘sự, việc, điều, kẻ, thằng, thợ…’, cách diễn đạt số nhiều, cách dùng danh từ ghép… Tác giả nhấn mạnh vai trò tiểu từ việc kết hợp từ tiếng Việt, đặc biệt cách (cas) danh từ Từ khóa: Trương Vĩnh Ký, danh từ, cách, tiểu từ, kết hợp ABSTRACT Truong Vinh Ky’s point of view about the capability of combining Vietnamese nouns in “Grammaire de la langue Annamite” – 1884 In “Grammaire de la langue Annamite”, Trương Vinh Ky clearly demonstrated the capability of combining Vietnamese nouns by using ‘su, viec, dieu, ke, thang, tho…’ to form nouns, forming plural nouns or using compound nouns The author also emphasized the importance of particles in combining Vietnamese words, especially in cases of nouns Keywords: Truong Vinh Ky, noun, case, particle, combination Giới thiệu Tác phẩm Grammaire de la langue Annamite sách viết ngữ pháp tiếng Việt Trương Vĩnh Ký biên soạn năm 1884 Trong phần hệ thống từ loại tiếng Việt, hạng mục từ loại, tác giả phân tích chi tiết cách cấu tạo, chức ngữ nghĩa chức cú pháp chúng Trong phạm vi này, chúng tơi tìm hiểu quan điểm Trương Vĩnh Ký khả kết hợp danh từ tiếng Việt Những tình kết hợp danh từ Trương Vĩnh Ký xếp tình kết hợp danh từ theo nhóm * sau đây: NHĨM 1: Dựa theo đặc điểm cấu tạo, nhóm có kết cấu sau: Thành tố danh hóa + danh từ/tính từ/ động từ Thành tố danh hóa: sự, việc, điều, lời, tiếng, bề… Ví dụ: - Sự học, ăn, vui, khó khăn, sang trọng - Việc buôn bán, việc phước đức, việc quan, việc làm… - Điều răn, lời nói, tiếng kêu, bề ngồi, nghề bn bán, phép rửa tội, cách ăn ở, lịng nhân đức, bụng tham, tính vui, chứng khùng, nết ăn ở… - Kẻ đánh bạc, người hút phiện… NCS, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG TPHCM; Email: deanthanh@gmail.com 168 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Thành _ - Thầy cả, thợ may… - Đấng tạo hóa, hàng linh mục, trang hào kiệt… Như vậy, yếu tố thứ kết cấu dùng riêng lẻ khơng có nghĩa cụ thể có nghĩa ngữ cảnh hồn tồn khác Bên cạnh đó, thành tố danh hóa cịn giúp phân biệt danh từ người, vật hay vật với sắc thái nghĩa riêng Chẳng hạn, danh từ người, thành tố danh hóa cịn cho biết thứ bậc, địa vị người xã hội (thằng, đứa, quân, thầy, thợ, đấng, trang ) Đối với danh từ vật hay tượng, yếu tố thứ diễn đạt sắc thái nghĩa khác hành động liên tục tập trung (sự, việc), việc trừu tượng có đặc trưng phổ quát hay chuyên biệt (điều, lời, tiếng, bề, nghề, phép, cách, long, tính, chứng, nết, bụng…), thuộc tính hay lối cư xử (kẻ, người) CÁCH TIỂU TỪ Sở hữu cách (génitive) của, thuộc, về, thuộc về, nơi, trong, Tặng cách (datif) cho, cùng, với, Hô cách (vocatif) ớ, bớ, ơi, ôi, tâu, bẩm, thưa Li cách khỏi, bởi, vì, với Bên cạnh đặc diểm ngữ nghĩa kể trên, mặt cú pháp, kết cấu thuộc nhóm cịn minh chứng khả biến đổi từ loại tiếng Việt đa dạng, cụ thể chức danh hóa Một tính từ hay động từ biến đổi thành danh từ kết hợp với thành tố danh hóa kể trên; chí, danh từ kết hợp để trở thành danh từ khác với ý nghĩa rộng Điều cho thấy khả sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt vô hạn đồng thời minh chứng cho khéo léo người sử dụng tiếng Việt NHÓM 2: Kết hợp để phân biệt danh từ theo cách (cas) Tác giả xếp danh từ tiếng Việt theo cách Trừ trường hợp danh cách (nominatif) đối cách (objectif), việc sử dụng tiểu từ (particules) ngữ cảnh cụ thể quan trọng nhằm phân biệt ‘cách’ danh từ VÍ DỤ - Cơm cha, áo mẹ - Đất thuộc nước Phalangsa - Nó dân làng - Sự tợn nơi cọp - Quan triều - Vách gạch - Lấy rượu cho - Hiếu thảo với/ cha mẹ - Nói với/ - Nó vay bạc trăm đồng - Cha ơi! Bớ đị! Đất hỡi! Trời ơi! - Bớ ơi! - Tâu lệnh bề Muôn tâu bệ hạ Bẩm ông lớn Bẩm ngài Thưa ông - Lìa khỏi quê hương - Sự xấu lịng mà Bó khơn 169 Tư liệu tham khảo Số 4(69) năm 2015 _ (ablatif) Công cụ cách (instrumental) Vị trí cách (locatif) đàng, bên, phía, trên, dưới, trong, nơi Việc phân biệt danh từ theo ‘cách’ (cas) tác giả việc xa lạ sách ngữ pháp tiếng Việt ngày Nếu trường hợp danh cách đối cách có chức ngữ pháp rõ rệt câu (chủ ngữ tân ngữ) cách cịn lại phải dựa vào việc kết hợp tiểu từ ngữ cảnh xác định ý nghĩa câu i) Sở hữu cách: Từ ‘của’ dùng trước danh từ cho biết danh từ chủ sở hữu Nếu ngữ cảnh rõ ràng ‘của’ tỉnh lược Ví dụ: Cơm cha áo mẹ Ngồi ra, tiểu từ như: ‘thuộc, về, nơi, trong, bằng’ diễn đạt phụ thuộc mối tương quan hai danh từ Chẳng hạn, từ ‘bằng’ cho biết từ bổ ngữ ‘gạch’ nói lên chất liệu danh từ ‘vách’ trước ii) Tặng cách: Trong kết cấu [Vị từ + cho, cùng, với, + DT], tiểu từ xác định danh từ theo sau đối tượng thụ hưởng vị từ trước Trong ví dụ: ‘Lấy rượu cho nó’, từ ‘nó’ đối tượng thụ hưởng ‘lấy rượu’ Điều giống tân ngữ gián tiếp (indirect object) tiếng Anh - He gave me a book (= He gave a 170 khó - Yếu bệnh Làm ham - Trộn với giấm Ăn cơm với muối - Ăn đũa - Nuôi heo cám - Viết mực - Đánh roi (=Lấy roi mà đánh) - Cắt dao (=Lấy dao mà cắt) - Bị đâm nơi ngực - Đón đàng trước - Ngồi bên cột - Muỗi cắn mặt - Tắm sơng - Xót xa ruột book to me.), ‘me’ tân ngữ gián tiếp đối tượng thụ hưởng vị từ ‘gave’ iii) Hô cách: Đây đặc điểm ngôn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Hơn nữa, tiểu từ ‘tâu, mn tâu, bẩm, thưa’ cịn thể thứ bậc, địa vị hay chức tước khác xã hội phong kiến người Việt trước để xưng gọi; ngày nay, người ta dùng từ ‘thưa’ mà Về cú pháp, từ ‘ôi, ơi, hỡi’ đứng sau danh từ, từ ‘hỡi’ đứng trước danh từ để diễn đạt mệnh lệnh, lời kêu gọi người có chức vụ cao (Hỡi ba quân tướng sĩ…) Để thực lời xưng hơ với người có chức vụ, quyền cao danh từ đứng sau: [tâu, bẩm ,dám bẩm, lạy, muôn tâu, gởi, thưa + DT] Trong giao tiếp, tiểu từ để xưng hơ lược bỏ đại từ xưng hô đặt cuối câu Ví dụ: - Đi dạo, ơng (= Đi dạo, thưa ông.) - Đi ăn cơm, mẹ (=Thưa mẹ ăn cơm.) Như vậy, từ xưng hơ ngồi việc TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Thành _ xác định danh từ dạng hơ cách, tùy theo vị trí từ kết hợp cách dùng từ xưng hơ, cịn cho biết địa vị, thứ bậc xã hội người nói người nghe Điều phản ánh nét đặc trưng văn hóa xã hội phong kiến nước ta ngày xưa, việc tn thủ tơn ti trật tự thứ bậc, địa vị xã hội đề cao, ngôn ngữ giao tiếp iv) Li cách: Tùy theo ngữ cảnh, cách dùng tiểu từ khác để diễn đạt nghĩa cần thiết Ví dụ: - Cứu khỏi chết Lìa khỏi quê hương (khỏi: diễn đạt ý trừu tượng tách rời) - Bởi mà Làm sợ (bởi: xuất xứ, nguyên động cơ) - Làm ham Yếu bệnh (vì: nguyên nhân) - Trộn với giấm Nấu với cá (với: tách rời) Trong ví dụ trên, tồn hai khái niệm tách biệt với nhau, yếu tố xuất để so sánh với yếu tố khác nằm ẩn nhận thức người nói để diễn đạt sắc thái nghĩa phù hợp Chẳng hạn, chết hay sống, quê hương hay nơi tha phương, bên hay bên ngoài, sợ hãi hay nguyên nhân khác đam mê, yêu thích…, tham lam hay bổn phận, bệnh hay tố chất tự nhiên, giấm hay thứ gia vị khác, cá hay loại nguyên liệu khác để nấu thịt, rau… Sự kết hợp cách dùng tiểu từ tương ứng với ngữ cảnh nhằm diễn đạt ý tưởng trừu tượng, tách biệt, nguyên nhân, xuất xứ hay động hành động v) Cơng cụ cách: Danh từ diễn đạt công cụ cách theo cấu trúc sau: [Động từ + + danh từ] Cất nhà gỗ Viết mực Ngoài ra, người ta dùng ‘lấy/ dùng + DT + mà + ĐT’ để diễn đạt công cụ cách - Dùng thuốc mà giết (=giết thuốc) - Lấy dao mà cắt (=cắt dao) Các danh từ ‘gỗ, mực, thuốc, dao’ kết hợp với ‘bằng’ có chức bổ nghĩa cho vị từ ‘cất nhà, viết, giết, cắt’ nhằm diễn đạt cơng cụ vi) Vị trí cách: Những danh từ vị trí cách có kết cấu chung là: [tiểu từ vị trí + DT] Ví dụ: - Bị đâm nơi ngực (‘nơi ngực’ làm rõ vị trí vị từ ‘bị đâm’) Về cú pháp, kết cấu [‘nơi, đàng, bên, phía, trên, dưới, trong’ + DT] có chức bổ nghĩa cho vị từ đứng trước để vị trí Nói chung, việc phân biệt ‘cách’ danh từ tiếng Việt điều thú vị giúp hiểu rõ nghĩa câu ngữ cảnh định Trong tiểu từ (particules) có vai trò quan trọng việc khảo sát kết cấu ‘cách’ cho phép phân biệt danh từ dạng sở hữu, danh từ làm tân ngữ gián tiếp hay trực tiếp, danh từ bổ nghĩa cho vị từ để nơi chốn hay công cụ, nguyên nhân, động hay tách biệt NHÓM 3: Kết hợp để diễn đạt số nhiều Tác giả khẳng định danh từ tiếng 171 Tư liệu tham khảo Số 4(69) năm 2015 _ Việt khơng biến đổi hình thức nên có cách khác để phân biệt số số nhiều danh từ SỐ ÍT: - Tơi mua dù (thêm ‘một’ trước danh từ) - Con chim bay SỐ NHIỀU: i) Sử dụng từ số nhiều: [những, các, mấy, bao nhiêu, + DT] - Những kẻ đánh bạc chẳng giàu - Các người làm mướn ngày, làm ngày ăn ngày - Mấy trâu tơi mua mập - Bao nhiêu người tham thâm - Mọi người phải chết Trường hợp danh từ dùng theo nghĩa phổ quát, chung chung, người ta không dùng từ số nhiều kể - Người nước thường thường ốm yếu - Ngựa xứ nhỏ ii) Dùng ‘hết, hết cả, hết thảy’ cuối câu: - Ngựa ni ốm hết - Đốn hết - Người ta phải chết iii) Lặp lại danh từ: người người, nhà nhà, nước nước, non non, ai, chốn chốn, nơi nơi iv) Các danh từ ghép dùng theo nghĩa bất định có nghĩa số nhiều Ví dụ: đèn đuốc, hàng hóa, thịt cá, cải, xe cộ, thư từ, nhà cửa, cơm gạo, áo quần, giày dép, ông bà, cha mẹ Như vậy, ngôn ngữ không biến tiếng Việt diễn đạt nội dung mang ý nghĩa số nhiều danh từ theo cách khác nhau, cho dù 172 khảo sát Trương Vĩnh Ký cách diễn đạt số nhiều danh từ dừng lại việc liệt kê câu nói sống hàng ngày Tác giả chưa nêu khác biệt cách dùng từ số nhiều ‘những, các, mấy, mọi…, trường hợp ‘cả+ DT’ (Một ngựa đau, tàu khơng ăn cỏ.), nói lên nghĩa số nhiều không thấy tác giả đề cập đến Dù sao, việc phân tích dạng số nhiều danh từ dùng theo nghĩa tổng quát ‘Ngựa xứ nầy nhỏ con’, hay lặp lại danh từ ‘người người’, dùng từ ghép với nghĩa bất định ‘của cải, xe cộ…’ xem đóng góp có giá trị mặt nghiên cứu điều khẳng định khả kết hợp từ tiếng Việt đa dạng, phong phú NHÓM 4: Kết hợp để tạo thành danh từ ghép (substantifs composés) Theo tác giả, có ba loại danh từ ghép: i) Kết hợp ý tưởng khác hay lối nói dài dịng (périphrase) Từ ghép loại gồm hai thành tố, thành tố thứ dùng riêng lẻ khơng có nghĩa đầy đủ, kết hợp với thành tố thứ hai hoàn chỉnh sắc thái nghĩa từ ghép Ví dụ: - Tàu buồm – tàu chơn vịt: ‘buồm chơn vịt’ hai phụ tố xác định cách thức vận hành hai tàu khác - Tủ áo – tủ chén: ‘áo chén’ hai thành tố phụ cho biết công dụng hai tủ không giống - Thợ mộc – thợ may: ‘mộc may’ hai thành tố phụ giúp xác định cơng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Thành _ việc hay nghề nghiệp cụ thể hai người thợ Như vậy, cú pháp, thành tố thứ xem trung tâm từ ghép thành tố thứ hai phụ tố bổ nghĩa cho từ trước nhằm cho biết mục đích sử dụng, chất liệu vật, cách sử dụng Quan hệ hai thành tố quan hệ chính-phụ Ngồi ra, tác giả giới thiệu số danh từ ghép có nguồn gốc từ tiếng Hán dùng để thứ bậc quyền, đơn vị quản lí hành chính, số từ kĩ thuật, vài loại dược thảo nhiều danh từ ghép khác động vật Ví dụ: - Thiên văn, phong võ châm, hàn thử xích, bá tánh, ngũ quan, lục súc - Hoàng đế, thượng thơ, tổng đốc, bố chánh, án sát, tri phủ… - Cam thảo, long não, bạch đầu khấu, đinh hương, lư hội, hạnh nhơn - Sư tử, đồi mồi, phụng hoàng, nhện nhện, châu chấu, thằn lằn, bị cạp, kì đà, bồ câu, sẻ sẻ, le le, kên kên, quạ quạ, cắc ké, bươm bướm Hiện tượng du nhập tiếng nước ngồi, có tiếng Hán, vào tiếng Việt điều dễ hiểu có giao thoa hai văn hóa, q trình giao thoa lại diễn lâu suốt chiều dài lịch sử hai dân tộc có ranh giới địa lí Thống kê cho thấy, trước không chữ Nôm chịu ảnh hưởng nhiều chữ Hán, mà chữ quốc ngữ, xuất hiện, khơng tránh khỏi thơng lệ đó; có điều nhiều từ Việt hóa trở nên phổ biến sống người ngày ii) Kết hợp thành tố có nghĩa gần Từ ghép loại gồm hai từ có ý nghĩa tương đồng (đồng nghĩa) hay có trật tự ý tưởng Ví dụ: - Vua chúa, cọp hùm, rạch ngòi, sấm sét, chén bát… - Đường mật, trái, nhà cửa, cơm nước, giường chiếu… Trong ví dụ thứ nhất, hai từ có ý nghĩa biết thứ bậc (‘vua’ thứ bậc với ‘chúa’), chủng loại (‘cọp’ chủng loại với ‘hùm’), tượng tự nhiên (‘rạch’ ‘ngòi’ hay ‘sấm’ với ‘sét’ tượng tự nhiên), đồ vật liên quan đến sống người (‘chén’ ‘bát’ vật dụng để ăn cơm)… Trường hợp thứ hai cho biết ý nghĩa gần từ ghép như: ‘đường’ ‘mật’ có điểm chung vị ngọt, tương tự có ‘cây’ phải có ‘trái’, có ‘nhà’ phải có ‘cửa’, có ăn ‘cơm’ phải có uống ‘nước’… Cách dùng thể tính logic mối tương quan ngữ nghĩa người sử dụng Những từ ghép loại có quan hệ đẳng lập nhằm tạo êm tai cho người nghe - Sáng ngày lo giũ giường giũ chiếu, mùng mền, xếp áo xếp quần… (Sáng ngày lo giũ giường chiếu, mùng mền, xếp áo quần…) iii) Kết hợp theo luật hài âm Từ ghép theo luật hài âm có hai loại: a Loại kết hợp tự có quy ước: hai từ có phụ âm đầu giống Ví dụ: 173 Tư liệu tham khảo Số 4(69) năm 2015 _ - Nết na, đất đai, bụi bặm, nước nôi, bạn bè, màu mè… b Loại kết hợp bắt buộc theo luật láy từ sau: lấy kí tự đầu từ thứ làm kí tự đầu từ thứ hai, sau thêm ‘-iếc’ ‘-iệc’ vào để có từ thứ hai Ví dụ: sách siếc, kinh kiếc, bạn biệc, đèn điệc Mặc dù đưa hai phương thức kết hợp thành từ ghép theo luật hài âm, tác giả có phân tích chi tiết số quy tắc ‘-iếc hóa’ sau: Quy tắc 1: Nếu từ thứ có bằng, sắc, hỏi hay ngã, từ thứ hai dùng ‘-iếc’ Ví dụ: gan ghiếc, bí biếc, hủ hiếc, trã triếc Quy tắc 2: Nếu từ thứ có nặng huyền, từ thứ hai dùng ‘-iệc’ Ví dụ: bạn biệc, chè chiệc Quy tắc 3: ‘-iếc’ chuyển thành ‘uyếc’ từ thứ có dạng: ‘oai, oay, uinh, oan, uiên, uyên, oang, ’ Ví dụ: khoai khuyếc, khốy khuyếc, huinh huyếc, tuế tuyếc, toán tuyếc, hoang huyếc, thuyền thuyệc… Quy tắc 4: từ thứ bắt đầu ‘c’ hay ‘k’, từ thứ hai bắt đầu với ‘k’ thay cho ‘c’ Ví dụ: cóc kiếc, cám kiếc, cục kiệc, cội kiệc… Nói chung, danh từ ghép ví dụ điển hình khả kết hợp từ tiếng 174 Việt, đặc điểm phổ biến loại hình ngơn ngữ đơn âm tiết Điều cho phép mở rộng vốn từ vựng cách đa dạng theo nhiều mục đích khác Đa số từ ghép dùng để nêu đặc tính phổ quát tính bất định người hay vật (giường chiếu, áo quần, đồ đạc, nhà cửa…) Bên cạnh đó, tác giả cịn giải thích trường hợp từ ghép dùng thay cho từ đơn để tạo êm tai, làm cho câu nói thêm trau chuốt theo phong cách riêng (xe ngựa, dập dìu, đầy đường, đầy sá) Về cú pháp, số từ ghép dùng liền kề xen lồng động từ, tính từ hay giới từ (ăn cơm ăn cháo, lạnh chơn lạnh tay, thuận hòa…) Như vậy, đặc điểm ba loại danh từ ghép kể thể khơng bình diện ngữ nghĩa hay ngữ pháp, mà cịn khía cạnh ngữ âm nhằm tạo êm tai cho người nghe thể phong cách người nói thơng qua biện pháp tu từ Cú pháp danh từ Khả kết hợp danh từ tiếng Việt không làm phong phú vốn từ vựng loại hình ngơn ngữ đơn âm tiết mà tạo điều kiện diễn đạt sắc thái nghĩa đa dạng theo ngữ cảnh cụ thể Như vậy, khả kết hợp vận dụng theo quy tắc nào? Theo Trương Vĩnh Ký, danh từ tiếng Việt kết hợp theo số quy tắc cú pháp sau đây: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Thành _ QUY TẮC CÚ PHÁP (chính trước, phụ sau) [DT chung + DT riêng] [DT chủng loại + DT chuyên biệt] [DT + DT/ ĐT bổ ngữ] Trong đó, với tiếng Hán, trật tự hồn tồn trái ngược Ví dụ: - Trung Quốc, Bắc Kinh thành, Gia Định tỉnh… - Nam tử, nữ tử, mộc tượng - Gia chủ, Thiên Chúa, thuyền chủ, thủy thủ Ngoài quy tắc kể trên, ngữ cảnh rõ ràng muốn diễn đạt sắc thái nghĩa khác nhau, người nói tỉnh lược tiểu từ Ví dụ: - Lá chuối, bạn tàu… (sở hữu cách) - Ghế (bằng) trắc, nhà (bằng) gỗ… (chỉ chất liệu) - Bình trà, thùng thuốc súng… (chỉ cơng năng) - Cá biển, cá sông (chỉ chất tự nhiên hay loài) Tuy quy tắc đơn giản cú pháp ngữ danh từ, quy tắc nhiều nhà nghiên cứu khái qt thành quy tắc ‘chính-phụ’, yếu tố đứng trước yếu tố phụ đứng sau nhằm diễn đạt nghĩa, khơng muốn nói định sắc thái nghĩa (bổ nghĩa) cho yếu tố Chẳng hạn: - “Vua Tự Đức”: ‘Tự Đức’ danh từ riêng đứng sau, bổ nghĩa cho ‘Vua’ (cho biết tên vị vua) - “Thợ mộc”: ‘mộc’ yếu tố phụ, bổ VÍ DỤ vua Tự Đức, thành Sài Gòn… trai, gái, thợ mộc… - nút áo, cán dao, chủ nhà, đền vua… - phép học, cách ăn ở, thầy dạy học… nghĩa cho ‘thợ’, đứng trước (cho biết chuyên môn người thợ liên quan đến đồ vật gỗ để phân biệt với nghề khác) - “Bình trà”: ‘trà’ yếu tố phụ, bổ nghĩa cho ‘bình’ để cơng (thay nói ‘bình đựng trà’) - “Chủ nhà”: ‘nhà’ yếu tố phụ, bổ nghĩa cho ‘chủ’, diễn đạt ý sở hữu - “Ghế trắc”: ‘trắc’ yếu tố phụ, bổ nghĩa cho ‘ghế’, để chất liệu ‘ghế’ - “Cá biển”: ‘biển’ yếu tố phụ, bổ nghĩa cho ‘cá’ loài, giống cá sống tự nhiên, khác biệt mơi trường sống ‘biển’, ‘sơng’, ‘ao’, ‘hồ’ Kết luận Nói tóm lại, việc khảo sát khả kết hợp danh từ tiếng Việt tác phẩm Grammaire de la langue Annamite Trương Vĩnh Ký cho thấy đặc điểm tiếng Việt ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa Khả kết hợp không nói lên nét đặc trưng tiếng Việt, ngơn ngữ đơn âm tiết, mà thể lối sống văn hóa, tơn ti trật tự xã hội, khéo léo, tinh tế việc dùng từ người Việt (cách dùng từ ‘tâu, bẩm, thưa’ để xưng hô, ‘thầy, đấng, kẻ, người…’ thể tơn kính hay khinh khi) Khả kết hợp danh từ 175 Tư liệu tham khảo Số 4(69) năm 2015 _ thể dạng số nhiều dùng với ‘những, các, mấy, bao nhiêu, mọi’ ‘hết, hết cả, hết thảy’ Tuy chưa phân biệt chi tiết cách dùng từ trên, để diễn đạt số nhiều qua việc lặp lại danh từ (người người, nhà nhà) hay cách dùng từ ghép với ý nghĩa bất định (nhà cửa, ông bà) xem phát có giá trị Một đặc điểm đáng lưu ý việc kết hợp danh từ có liên quan đến ngữ âm học Ngoài hai trường hợp láy từ nêu, tác giả cho biết từ ghép có ý tưởng liên quan với dùng phổ biến, việc diễn đạt nghĩa tổng quát bất định, nhằm tạo êm tai cho người nghe thay dùng từ đơn Điều xem đặc trưng tiếng Việt thể qua phong cách người nói giao tiếp (giũ giường giũ chiếu, mùng mền) Về cú pháp, tác giả giới thiệu vài quy tắc đơn giản trật tự từ danh ngữ liên quan cách cấu tạo, cách diễn đạt ngữ nghĩa thật ra, lại quy tắc nhằm giúp diễn đạt sắc thái nghĩa tình cụ thể Chẳng hạn cách cấu tạo danh từ hay cách biến đổi từ loại từ: động từ hay tính từ kết hợp với thành tố danh hóa ‘sự, việc, điều, tiếng, nghề…’ trở thành danh từ Việc phân tích danh từ theo ‘cách’ khám phá thú vị nhằm làm rõ chức cú pháp ngữ nghĩa 176 danh từ Đó danh cách (chủ ngữ) hay đối cách (tân ngữ trực tiếp); kết hợp với tiểu từ khác nhau, danh từ làm tân ngữ gián tiếp (tặng cách) hay có chức bổ ngữ cho vị từ để diễn đạt sắc thái nghĩa khác sở hữu (sở hữu cách), nơi chốn (vị trí cách), chất liệu (cơng cụ cách), tách biệt (li cách)… Tuy khơng sâu phân tích dạng danh ngữ lí tưởng tác giả Nguyễn Tài Cẩn ví dụ: “Tất người bạc ác ấy”, Trương Vĩnh Ký khái quát quy tắc mà ngày người thừa nhận: quy tắc ‘chính-phụ’, yếu tố thứ hai yếu tố phụ bổ nghĩa cho yếu tố đứng trước (Vua Tự Đức, thợ mộc, bình trà, cá biển, ghế trắc…) Tất nhiên, với lí khác nhau, Grammaire de la langue Annamite có hạn chế định Trước hết, sách biên soạn cho người biết tiếng Pháp muốn học chữ quốc ngữ Do đó, tác giả thường dùng ví dụ dễ hiểu phổ biến sống Hơn nữa, vào thời ấy, chưa có thành tựu ngơn ngữ học đại, nên đóng góp tác giả tác phẩm thật đáng trân trọng Những khảo sát khơng có giá trị học thuật, mà cịn tiền đề cho nghiên cứu xa cách xác định danh từ trung tâm danh ngữ, vấn đề ‘loại từ’, phân biệt thực từ hư từ… TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Thành _ 10 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội Trương Văn Chình (1959), “Bàn vấn đề phân loại từ Việt ngữ “Le parler vietnamien” Lê Văn Lý”, Bách Khoa, (69-70) Hồng Dân (1975), “Đọc Từ loại danh từ tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ, (4), tr 49-52 Nguyễn Đức Dân (1976), “Về cấu trúc Danh + + danh”, Ngôn ngữ, (1), tr.29-36 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Trương Vĩnh Ký (1884), Grammaire de la langue Annamite, Sài Gòn, Bản in Nhà hàng C Guilland et Martinon Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội Hồ Lê (1983), “Một số vấn đề xung quanh vị trí bắt buộc vị trí tùy ý danh ngữ tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ, (1), tr.35-46 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gịn Lý Tồn Thắng (1997), “Loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (2), tr.1-13 Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (Ngày Tịa soạn nhận bài: 31-10-2014; ngày phản biện đánh giá: 11-3-2015; ngày chấp nhận đăng: 13-4-2015) 177

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan