1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố thực vật ven sông vàm cỏ tây

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 9,63 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Những số liệu, kết trình bày luận văn trung thực khách quan, chưa có cơng bố trước cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Bá Khoa ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy hướng dẫn, TS Phạm Văn Ngọt giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy Đặng Văn Sơn – Viện Sinh Học Nhiệt Đới tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Trường, Phịng Sau đại học, thầy Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành luận văn Qua đây, chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ thời gian thực báo cáo TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09 NĂM 2014 Tác giả thực Lê Bá Khoa iii Mục lục Lời cam đoan ii Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng ii Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vần đề Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu giới thực vật sông .3 1.2 Những nghiên cứu nước thực vật sông .5 1.3 Đặc điểm tự nhiên sông Vàm Cỏ Tây 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Đặc điểm khí hậu 10 1.3.3 Đặc điểm thủy văn 10 1.3.4 Độ mặn độ pH 11 1.3.5 Tính chất đất .12 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nghiên cứu tài liệu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Khảo sát số đặc điểm môi trường 15 2.4 Nghiên cứu thành phần loài 16 2.4.1 Thu mẫu theo tuyến 16 2.4.2 Xác định tên thực vật 16 2.4.3 Làm tiêu khô 17 2.4.4 Cố định bảo quản mẫu .17 iv 2.5 Chụp hình 18 2.6 Phương pháp nghiên cứu phân bố thực vật 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Một số yếu tố môi trường khu vực nghiên cứu 19 3.1.1 Độ ngập triều 19 3.1.2 Độ mặn nước sông 19 3.1.3 Độ pH nước sông 20 3.1.4 Tính chất thể 21 3.2 Thành phần loài thực vật vùng nghiên cứu 23 3.2.1 Thành phần loài thực vật 23 3.2.2 Một số loài đặc trưng cho vùng nước lợ nước mặn 24 3.2.3 Đa dạng giá trị tài nguyên thực vật 25 3.2.4 Đa dạng dạng sống thực vật .26 3.3 Mô tả số lồi thực vật có giá trị sử dụng vùng nghiên cứu 27 3.3.1 Cà na - Elaeocarpus hygrophilus Kurz 27 3.3.2 Lúa trời - Oryza rufipogon Griff 28 3.3.3 Bần chua - Sonneratia casaeolaris (L.) Engl 29 3.3.4 Dừa nước - Nypa fruticans Wurmb 30 3.3.5 Ô rô trắng - Acanthus ebracteatus Vahl .31 3.3.6 Bọt ếch biển - Glochidion littorale Blume 32 3.3.7 Mướp sát - Cerbera odollam Gaertn .33 3.3.8 Dây cám - Sarcolobus globosus Wall 34 3.3.9 Xà - Sphenoclea zeylanica Gaertn 35 3.3.10 Cam thảo nam - Scoparia dulcis L .36 3.3.11 Bún - Crateva religiosa G.Forst 37 3.3.12 Calophyllum inophyllum L 38 3.3.13 Cóc kèn nước - Derris trifoliata Lour 39 3.3.14 Chiếc chùy - Barringtonia conoidea Griff 40 3.3.15 Cách - Premna serratifolia L 41 3.3.16 Sơn nước - Gluta velutina Blume .42 v 3.3.17 Dành dành - Gardenia jasminoides J Ellis 43 3.3.18 Nhàu nước - Morinda persicifolia Buch.-Ham .44 3.3.19 Tra làm chiếu - Hibiscus tilliaceus L 45 3.3.20 Eichhornia crassipes (Mart.) Solms 46 3.4 Sự phân bố loài thực vật .51 3.4.1 Ô tiêu chuẩn địa điểm (huyện Tân Trụ) 51 3.3.2 Ô tiêu chuẩn địa điểm (huyện Tân An) 53 3.3.3 Ô tiêu chuẩn địa điểm (huyện Thủ Thừa) .55 3.3.4 Ô tiêu chuẩn địa điểm (huyện Mộc Hoá) .56 3.4 Vai trò thực vật vùng nghiên cứu 60 3.4.1 Đối với môi trường .60 3.4.2 Đối với người 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận .62 4.2 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mực nước cao thấp điểm sông Vàm Cỏ Tây Bảng 1.2 Độ mặn cao thấp huyện năm Bảng 3.1 Mực nước lúc triều lên cao (m) so với mực nước triều xuống thấp điểm sông Vàm Cỏ Tây Bảng 3.2 Độ mặn S (g/l) nước địa điểm sông Vàm Cỏ Tây Bảng 3.3 Độ mặn cao năm 2011-2013 sông Vàm Cỏ Bảng 3.4 Độ pH nước địa điểm sông Vàm Cỏ Tây Bảng 3.5 Độ lún (cm) thể điểm khảo sát sông VCT Bảng 3.6 Một số tiêu lí hóa đất điểm sông Vàm Cỏ Tây Bảng 3.7 Phân loại đất, đánh giá độ chua độ mặn đất địa điểm Bảng 3.8 Các họ thực vật có số lượng lồi nhiều Bảng 3.9 Một số loài thực vật nước lợ, mặn vùng nghiên cứu Bảng 3.10 Số lượng lồi thực vật có cơng dụng Bảng 3.11 Thành phần lồi thực vật ô tiêu chuẩn địa điểm Bảng 3.12 Thành phần lồi thực vật tiêu chuẩn địa điểm Bảng 3.13 Thành phần loài thực vật ô tiêu chuẩn địa điểm Bảng 3.14 Thành phần lồi thực vật tiêu chuẩn địa điểm Bảng 3.15 Danh sách loài thực vật vùng nghiên cứu có khả xử lý nhiễm mơi nước vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tỉnh Long An sông Vàm Cỏ Tây Hình 2.1 Địa điểm khảo sát số nhân tố mơi trường Hình 2.2 Phương pháp xác định độ ngập triều Hình 3.1 Dạng sống lồi thực vật vùng nghiên cứu Hình 3.2 Cà na - Elaeocarpus hygrophilus Kurz Hình 3.3 Lúa trời - Oryza rufipogon Griff Hình 3.4 Bần chua - Sonneratia casaeolaris (L.) Engl Hình 3.5 Dừa nước - Nypa fruticans Wurmb Hình 3.6 Ơ rơ trắng - Acanthus ebracteatus Vahl Hình 3.7 Bọt ếch biển - Glochidion littorale Blume Hình 3.8 Mướp sát - Cerbera odollam Gaertn Hình 3.9 Dây cám - Sarcolobus globosus Wall Hình 3.10 Xà bơng - Sphenoclea zeylanica Gaertn Hình 3.11 Cam thảo nam - Scoparia dulcis L Hình 3.12 Bún - Crateva religiosa G.Forst Hình 3.13 Mù u - Calophyllum inophyllum L Hình 3.14 Cóc kèn nước - Derris trifoliata Lour Hình 3.15 Chiếc chùy - Barringtonia conoidea Griff Hình 3.16 Cách - Premna serratifolia L Hình 3.17 Sơn nước - Gluta velutina Blume Hình 3.18 Dành dành - Gardenia jasminoides J Ellis Hình 3.19 Nhàu nước - Morinda persicifolia Buch.-Ham Hình 3.20 Tra làm chiếu - Hibiscus tilliaceus L Hình 3.21 Lục bình - Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Hình 3.22 Một số cơng cơng dụng từ Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms) Hình 3.23 Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms) phát triển dày đặc khắp sơng VCT Hình 3.24 Ơ tiêu chuẩn viii Hình 3.25 Ơ tiêu chuẩn Hình 3.26 Ơ tiêu chuẩn Hình 3.27 Ô tiêu chuẩn Hình 3.28 Thảm thực vật nhân tạo giữ đất ven bờ sơng Hình 3.29 Nhà cửa, bè cá khai thác ven bờ sông ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL đồng sông Cửu Long ĐNN Đất ngập nước IUCN International Union for Conservation of Nature VU Vulnerable MỞ ĐẦU Đặt vần đề Việt Nam với chiều dài bờ biển 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam, mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sông dài 10km), chảy theo hai hướng Tây Bắc - Đơng Nam vịng cung Hai hệ thống sơng lớn hệ thống sông Hồng hệ thống sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống sông suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ m3 nước [39]… tạo nên hệ sinh thái đất ngập nước, ven sông đa dạng phong phú Sông Vàm Cỏ Tây (VCT) hai nhánh hệ thống sông Vàm Cỏ (Vàm Cỏ Đông – Vàm Cỏ Tây) dài 196km, bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua vùng phía Đơng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm tỉnh Long An đoạn nhỏ tỉnh Tiền Giang Đoạn sông chảy qua tỉnh Long An dài 185km chảy qua huyện Vĩnh Hưng, thị xã Kiến Tường, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, thành phố Tân An, Tân Trụ Châu Thành Sông Vàm Cỏ Tây xem nằm trọn vùng ĐBSCL phụ lưu sông Vàm Cỏ xa hệ thống sông Đồng Nai Sông có nguồn vùng trũng thấp tỉnh Svey Rieng, Campuchia Tuy nhiên ăn thông với sông Tiền qua kênh Hồng Ngự, Đồng Tiến… thông với vùng trũng sông Mê Kông nên sông Vàm Cỏ Tây nhận lưu lượng nước lớn từ sông Mê Kông Mặt khác, sông chịu ảnh hưởng nguồn nước chua phèn vùng Đồng Tháp Mười nên thường nhiễm phèn vào cuối mùa khô đầu mùa mưa Về địa hình, lịng sơng có độ dốc thấp nên vào mùa kiệt thủy triều ảnh hưởng đến tận đập Bình Châu Như vậy, sơng VCT lưu vực đặc biệt, nơi giao thoa hai hệ thống sông Đồng Nai hệ thống sông Mê Kông tạo nên thảm thực vật đặc trưng cho vùng Đồng Tháp Mười Mặt khác, trình tương tác biển vùng nội đồng lưu vực sông diễn biến phức tạp, trình sạt lở hai bên bờ sơng việc khai thác mức đất ven sông (làm nhà ở, làm ruộng, nuôi cá bè…), giao thông đường thủy, đặc biệt tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho mực nước biển dâng Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH giới, theo báo PL31 Hình PL47 Dứa gai Pandanus kaida Kurz Hình PL48 Thúi địch Paederia foetida L PL32 Hình PL49 Mi ơng Melastoma imbricatum Wall ex Triana Hình PL50 Cỏ đẳng tán Fuirena umbellata Rottb PL33 Hình PL51 Bìm nhỏ Ipomoea maxima Don ex Sweet Hình PL52 Bìm tây Ipomoea cheirophylla O'Donell Phụ lục 3: Tiêu khô số thực vật ven sông Vàm Cỏ Tây, tỉnh Long An PL34 PL35 PL36 PL37 PL38 PL39 PL40 PL41 PL42 PL43 PL44 PL45 Hình ảnh hoạt động nghiên cứu ... thảm thực vật sông VCT phân bố thành phần loài thực vật sơng từ hạ nguồn lên thượng nguồn Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần lồi phân bố thực vật ven sông Vàm Cỏ Tây? ?? nhằm... 3.2 Thành phần lồi thực vật vùng nghiên cứu 3.2.1 Thành phần loài thực vật Từ kết điều tra thực địa kết hợp với phân tích phịng thí nghiệm ghi nhận thành phần lồi thực vật ven sơng Vàm Cỏ Tây. .. tuyến sông 2.4 Nghiên cứu thành phần loài 2.4.1 Thu mẫu theo tuyến Do đặc điểm nghiên cứu thực vật sông Vàm Cỏ Tây nên chọn tuyến điều tra dọc theo hai bờ sơng để nghiên cứu thành phần lồi thực vật

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w