Luận văn Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính kháng tế bào ung thư của loài Ngũ vị vảy chồi (Schisandra Perulata Gagnep.)

70 60 0
Luận văn Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính kháng tế bào ung thư của loài Ngũ vị vảy chồi (Schisandra Perulata Gagnep.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Trần Tuấn Anh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA LỒI NGŨ VỊ VẢY CHỒI (Schisandra perulata Gagnep.) LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Hà Nội – 2020 LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc hoàn thành luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020 Học viên Trần Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Giao thơng vận tải Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận động viên giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị MaiTrường Đại học Giao thông vận tải, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp thuộc phịng Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hố sinh biển tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo thầy cô giáo Học viện Khoa học Công nghệ giúp đỡ, tạo điều kiện truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian tơi học tập hồn thành luận văn Tơi trân trọng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2020 Học viên Trần Tuấn Anh DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VA CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu 13 Tiếng Anh Diễn giải C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân proton CC Column chromatography Sắc kí cột DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Phổ DEPT DMSO Dimethylsulfoxide (CH3)2SO HMBC Heteronuclear mutiple Bond Connectivity Tương tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết HSQC Heteronuclear Single-Quantum Coherence Tương tác dị hạt nhân qua liên kết IC50 Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm RP-18 Reserve phase C-18 Chất hấp phụ pha đảo C-18 TLC Thin layer chromatography Sắc ký lớp mỏng TMS Tetramethylsilane (CH3)4Si DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ung thư nhóm bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào cách vơ tổ chức, tế bào có khả xâm lấn mô khác cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận di chuyển đến nơi xa (di căn) Nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên có hoạt tính gây độc tế bào, ức chế phát triển tế bào ung thư để ứng dụng phòng ngừa, chữa trị bệnh ung thư nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhà khoa học nước quan tâm Các hợp chất thiên nhiên ln có vai trị việc phát phát triển dược phẩm Chúng thể ưu điểm so với chất tổng hợp có độc tính thấp khả dung nạp cao thể sinh vật Trong điều trị ung thư chúng độc có khả diệt tế bào u, bảo vệ tế bào lành khỏi nguy nhiễm độc dùng ở giai đoạn sớm hiệu tăng lên cao Điều giải thích ngày nhà khoa học tích cực tìm kiếm hoạt chất chống khối u lại quan tâm đến hợp chất thiên nhiên Đến nay, nhiều hợp chất có nguồn gốc thực vật sử dụng để điều trị cho bệnh nhân ung thư như: từ số loại thông đỏ tách lượng đáng kể 10-DAB III chuyển hoá thành paclitaxel docetaxel (taxotere), loại thuốc điều trị ung thư vú ung thư phổi; hoạt chất vinblastine vincristine từ loài Catharanthus roseus L tác nhân chống phân bào sử dụng kết hợp với số loại thuốc khác để điều trị nhiều loại ung thư bạch cầu, bàng quang, tinh hoàn, u bạch huyết số carcinoma; paclitaxel từ Thông đỏ (Taxus brevifolia) có tác dụng điều trị ung thư vú,… Tuy nhiên, cịn có nhiều thuốc sử dụng để chữa trị ung thư đông y, dân gian chưa nghiên cứu cách khoa học, chưa xác định hoạt chất chế tác dụng hoạt chất Chi Schisandra hay gọi ngũ vị tử nhân dân sử dụng nhiều thuốc điều trị bệnh ung thư, mặt khác nghiên cứu nước bước đầu cho thấy hợp chất phân lập từ chi có khả ức chế phát triển tế bào ung thư Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất thực đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá hoạt tính kháng tế bào ung thư loài Ngũ vị vảy chồi (Schisandraperulata) ở Việt Nam” Đề tài bao gồm mục tiêu sau: Phân lập số hợp chất từ loài Ngũ vị vảy chồi Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Đánh giá hoạt tính kháng tế bào ung thư hợp chất phân lập 10 CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI Schisandra 1.1.1 Đặc điểm thực vật Giới Bộ Họ : Plantae : Austrobaileyales : Schisandraceae Chi : Schisandra Schisandra chi thực vật có hoa họ Schisandraceae, thường dây leo sớm rụng phát triển tốt nhiều loại đất ưa thích bờ tường nơi có nhiều bóng râm Các lồi có nguồn gốc ở khu vực Châu Á, khô chúng dùng nhiều y học Ngũ vị vảy chồi (Schisandraperulata) dây leo cao, chồi có 3-4 vảy cao bao lấy Lá ở nhánh ngắn, có phiến bánh bị hay xoan, hai đầu nhọn, to 10-15 × 5-9 cm, khơng lơng, gân phụ 6-8 cặp, cuống đến cm Hoa 1-2 ở nách vảy chồi, cọng 2-6 cm, đế hoa lồi, đài cành hoa 8, xa Trái mập, thư đài dài đến 13 cm, gắn gié, hột 2, dài mm[1] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu chi Schisandra giới Chi Schisandra nhà khoa học giới quan tâm, có đến 25 lồi chi cơng bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học Thành phần hóa học chi hợp chất lignan triterpenoid, ngồi ra, cịn chứa thành phần khác diterpenoid, flavonoid, …Các hợp chất dibenzocyclooctadien thành phần lignan chi Sự có mặt hợp chất lignan tác dụng sinh học chúng góp phần làm sáng tỏ cơng dụng dân gian số loài Schisandra sử dụng bảo vệ gan, chống oxi hóa Bên cạnh với cấu trúc hóa học tương đối đặc biệt, hợp chất dibenzocyclooctadien cịn thể hoạt tính chống ung thư kháng HIV tiềm [2] Cho đến nay, nhà khoa học giới phát khoảng 300 hợp chất dibenzocyclooctadien chi Schisandra Phần lớn cấu trúc hợp chất phân lập có số lượng lớn nhóm hydroxy, methoxy, hay dioxymethylen…, hai nhân benzene hợp chất 10 56 3.1.7 Hợp chất SP7: Schisphentetralone A Hình 3.29 Cấu trúc hóa học SP7 Phổ1H-NMR SP7 xuất tín hiệu proton vịng thơm ABX tạiδH 6.51 (1H, dd, J =2.0, 8.0 Hz), 6.54 (1H, d, J = 2.0 Hz) và6.74 (1H, d, J = 8.0 Hz);2 protonsinglet củamột vòng thơmtại δH 6.43 (1H, s)và7.61 (1H, s); proton nhóm dioxymethylene tạiδH 5.94 (2H, s); nhóm methoxy 3.81 (3H, s) nhóm methyl tạiδH 0.98 (3H, d, J = 7.0 Hz) 1.11 (3H, d, J = 7.0 Hz) Phổ13C-NMRcủa SP7 thấy xuất tín hiệu của20 carbon, bao gồm carbon carbonyl δC 199.7;7 carbon không liên kết trực tiếp với proton δC 126.4, 137.5, 137.9, 144.7, 146.3, 147.9 151.4;8 carbonmethine δC 42.4, 42.7, 50.6, 108.1, 109.0, 111.3, 112.0 122.0; carbon methylenetại δC 101.0 carbon methyl δC 11.9, 15.8 56.0 Phân tích liệu phổ 1HNMR 13C-NMR hợp chất SP7 cho thấy lignan, tương tự hợp chấtschisphentetralone A[34] Tương tác HMBC H-6 (δH7.61) C-1 (δC 126.4)/C-2 (δC 137.5)/C-4 (δC 151.4)/C-5 (δC 144.7)/C-7 (δC 199.7), H-9 (δH1.11) C-7 (δC 199.7)/C-8 (δC 42.4)/C-8' (δC 42.7), nhóm methoxy (δH 3.81) C-4 (δC 151.4) gợi ý vị trí nhóm methoxy C-4, nhóm hydroxy C-5 nhóm carbonyl C-7 Tương tác HMBC từ proton dioxymethylene (δH5.94và 5.87) đến C-3' (δC 147.9)/C-4' (δC 146.3)xác định vị trí nhóm dioxymethylene C-3'và C-4' Từ phân tích kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo, cấu trúc hợp chất SP7 xác định schisphentetralone A 56 57 Bảng 3.5 Số liệu NMR SP7 hợp chất tham khảo C 4-OMe 1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 8' 9' -OCH2O- δC# 126.8 137.7 112.9 153.4 146.6 112.5 199.1 42.5 12.8 56.1 139.1 109.7 148.7 147.0 108.6 122.6 51.0 43.4 15.1 101.8 δCa,b 126.4 137.5 111.3 151.4 144.7 112.0 199.7 42.4 11.9 56.0 137.9 109.0 147.9 146.3 108.1 122.0 50.6 42.7 15.8 101.0 δHa,c(mult., J = Hz) 6.43 (s) 7.61 (s) 2.76 (m) 1.11 (d, 7.0) 3.81 (s) 6.54 (d, 2.0) 6.74 (d, 8.0) 6.51 (dd, 2.0, 8.0) 3.95 (d, 5.0) 2.37 (m) 0.98 (d, 7.0) 5.94 (s) a đotrong CDCl3, b125 MHz, c500 MHz, #δCcủa schisphentetralone A Hình 3.30.Các tương tác HMBC SP7 57 58 3.1.8 Hợp chất SP8: (–)-8'-epi-aristotetralone Hình 3.31 Cấu trúc hóa học SP8 Hợp chất SP8 thu dạng bột vơ định hình màu trắng Phổ1HNMRvà 13C-NMR hợp chất SP8 thấy tương tự hợp chất SP7, ngoại trừ xuất thêm nhóm methoxy Cụ thể, trênphổ 1H-NMR SP8 xuất tín hiệu proton vòng thơm ABX δH 6.51 (1H, dd, J = 2.0, 8.0 Hz), 6.54 (1H, d, J = 2.0 Hz) 6.73 (1H, d, J = 8.0 Hz); proton singlet vòng thơm δH 6.43 (1H, s) 7.56 (1H, s); proton nhóm dioxymethylene δH 5.94 (2H, s); nhóm methoxy 3.79 (3H, s) 3.94 (3H, s); nhóm methyl δH 0.99 (3H, d, J = 7.0 Hz) 1.12 (3H, d, J = 7.0 Hz) Phổ 13C-NMR SP8 thấy xuất tín hiệu 21 carbon, bao gồm carbon carbonyl, carbon không liên kết trực tiếp với proton, carbon methine, carbon methylene carbon methyl Phân tích liệu phổ 1HNMR 13C-NMR hợp chất SP8 thấy tương tự hợp chất (–)-8'-epiaristotetralone [35] Vì vậy,hợp chất SP8 xác định (–)-8'-epiaristotetralone 58 59 3.1.9 Hợp chất SP9: (–)-8,8'-epi-aristotetralone Hình 3.32 Cấu trúc hóa học SP9 Phổ1H-NMR SP9 xuất tín hiệu proton vòng thơm ABX tạiδH 6.51 (1H, dd, J =2.0, 8.0 Hz), 6.54 (1H, d, J = 2.0 Hz) và6.73 (1H, d, J = 8.0 Hz);2 protonsinglet củamột vòng thơmtại δH 6.43 (1H, s)và7.56 (1H, s); proton nhóm dioxymethylene tạiδH 5.98 (2H, s); nhóm methoxy 3.79 (3H, s) 3.94 (3H, s); nhóm methyl tạiδH 0.99 (3H, d, J = 7.0 Hz) 1.12 (3H, d, J = 7.0 Hz) Phổ13C-NMRcủa SP9 thấy xuất tín hiệu của21 carbon, bao gồm carbon carbonyl δC 198.9; carbon không liên kết trực tiếp với protontại δC 125.7, 137.6, 141.2, 146.5, 148.0, 148.1 153.3;8 carbon methinetại δC 43.8, 48.4, 53.3, 108.1, 108.2, 109.1, 111.2 123.0; carbon methylene δC 101.0và carbon methyl δC 12.6, 18.0, 55.9 56.0 Phân tích liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất SP9 thấy tương tự hợp chất(–)-8,8'-epi-aristotetralone [36] Vì vậy,hợp chất SP9 xác định (–)-8,8'-epi-aristotetralone 3.1.10 Hợp chất SP10: rel-(8R,8'R)-dimethyl-(7S,7'R)-bis(3,4methylenedioxyphenyl) tetrahydrofuran Hình 3.33 Cấu trúc hóa học SP10 59 60 Phổ1H-NMR SP10 xuất tín hiệu proton hai vòng thơm ABX tạiδH6.75 (1H, d, J = 8.0 Hz), 6.76 (1H, dd, J = 2.0, 8.0 Hz), 6.77 (1H, d, J = 8.0 Hz), 6.81 (1H, dd, J = 2.0, 8.0 Hz), 6.85 (1H, d, J = 2.0 Hz), và6.90 (1H, d, J = 2.0 Hz);4 proton hai nhóm dioxymethylene tạiδH 5.92 (4H, s); nhóm methyl tạiδH 0.61 (3H, d, J = 7.0 Hz) và0.98 (3H, d, J = 7.0 Hz) Phổ13C-NMRcủa SP10 thấy xuất tín hiệu của20 carbon, bao gồm carbon không liên kết trực tiếp với proton, 10 carbon methine, carbon methylenevà carbon methyl Phân tích số liệu phổ 1H 13C-NMR cho thấy số liệu phổ hợp chất SP10 giống với hợp chất rel-(8R,8'R)-dimethyl(7S,7'R)-bis(3,4-methylenedioxyphenyl)tetrahydrofuran[37] gợi ý cấu trúc hợp chất rel-(8R,8'R)-dimethyl-(7S,7'R)-bis(3,4methylenedioxyphenyl)tetrahydrofuran rel-(8R,8'R)-dimethyl-(7S,7'R)bis(3,4-methylenedioxyphenyl)tetrahydrofuran 3.1.11 Hợp chất SP11: (-)-machilusin Hình 3.34 Cấu trúc hóa học SP11 Phổ1H-NMR SP11 xuất tín hiệu proton hai vịng thơm ABX tạiδH6.79 (1H, d, J = 2.0 Hz), 6.81 (1H, d, J = 8.0 Hz), 6.86 (1H, d, J = 8.0 Hz), 6.87 (1H, dd, J = 2.0, 8.0 Hz), 6.89 (1H, dd, J = 2.0, 8.0 Hz) và6.95 (1H, d, J = 2.0 Hz);2 proton nhóm dioxymethylene tạiδH 5.93 (2H, s); nhóm methoxy δH 3.87 (3H, s) 3.90 (3H, s); nhóm methyl tạiδH 0.62 (3H, d, J = 7.0 Hz) và1.00 (3H, d, J = 6.5 Hz) Bảng 3.6 Số liệu NMR SP11 C 60 δCa,b 135.6 109.2 δHa,c(mult., J = Hz) 6.95 (d, 2.0) 61 1' 2' 3' 4' 5' 6' 7' 8' 9' 3'-OMe 4'-OMe -OCH2O- 147.5 146.3 111.1 118.5 85.7 47.4 11.8 134.7 107.9 149.2 148.5 119.1 106.8 84.7 43.4 9.5 55.9 56.0 100.8 6.86 (d, 8.0) 6.89 (dd, 2.0, 8.0) 4.64 (d, 9.0) 2.44 (m) 1.00 (d, 6.5) 6.79 (d, 2.0) 6.81 (d, 8.0) 6.87 (dd, 2.0, 8.0) 5.43 (d, 4.0) 2.44 (m) 0.62 (d, 7.0) 3.87 (s) 3.90 (s) 5.93 (s) a đotrong CDCl3, b125 MHz, c500 MHz Phổ13C-NMRcủa SP11 thấy xuất tín hiệu của21 carbon, bao gồm carbon không liên kết trực tiếp với proton, 10 carbon methine, carbon methylene carbon methyl.Phân tích liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất SP11 cho thấy lignan, tương tự hợp chất(-)machilusin [38].Tương tác HMBC H-2 (δH6.95) C-1 (δC 135.6)/C-3 (δC 147.5)/C-4 (δC 146.3)/C-6 (δC 118.5)/C-7 (δC 85.7), H-9 (δH1.00) C7 (δC 85.7)/C-8 (δC 47.8)/C-8' (δC 43.8), proton dioxymethylene (δH 5.93) C-3(δC 147.5)/C-4 (δC 146.3) xác định vị trí nhóm dioxymethylene C-3và C-4 Vị trí nhóm methoxy C-3'và C-4' xác định dựa tương tác HMBC từ H-2' (δH6.79) đến C-1' (δC 134.7)/C-3' (δC 149.2)/C-4' (δC 148.5)/C-6' (δC 106.8)/C-7'(δC 84.7), từ H-9' (δH0.62) đến C-8 (δC 47.8)/C-7' (δC 84.7)/C-8' (δC 43.8), từ nhóm methoxy (δH 3.87) đến C-3' (δC 149.2), từ nhóm methoxy (δH 3.90) đến C-4' (δC 148.5) Từ phân tích kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo, cấu trúc hợp chất SP11 xác định (-)-machilusin 61 62 Hình 3.35 Các tương tác HMBC SP11 3.1.12 Danh sách hợp chất phân lập từ loài Ngũ vị vảy chồi (Schisandraperulata) Từ cặn chiết methanol loài Ngũ vị vảy chồi (Schisandraperulata) phân lập xác định cấu trúc 11 hợp chất: 3.2 HOẠT TÍNH KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP Tất hợp chất phân lập từ loài S Perulata đánh giá sơ hoạt tính kháng tế bào ung thưtrên dòng tế bào: ung thư vòm họng (CAL27) ung thư vú (MDAMB231)ở nồng độ 30 μM Ở nồng độ này, hợp 62 63 chất SP1-SP4 SP7-SP9 ức chế phát triển tế bào ung thư>50% đánh giá ở nồng độ khác nhau: 30, 10,5 1μM để xác định giá trị IC50.Capecitabine, chất chống ung thư sử dụng làm đối chứng dương Kết cho thấy: hợp chất thể hoạt tính kháng tế bào ung thư ở mức độ khác Bảng 3.7 Kết đánh giá hoạt tính ức kháng tế bào ung thư chất CAL27 Hợp chất SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 SP9 SP10 SP11 Capecitabine * TB sống sót 30 µM (%) 8.6 ±0.6 40.4 ±2.6 29.3±1.8 7.6±0.5 74.5±3.5 82.2±3.7 7.2±0.7 39.1±1.6 15.0±0.9 89.4±3.7 91.6±3.6 MDAMB231 TB sống sót IC50 IC50 (µM) 30 µM (%) (µM) 1.8 ± 0.2 43.4±1.5 3.5 ± 0.2 9.1 ± 0.2 41.0±2.5 10.0 ± 0.1 6.9 ± 0.4 42.1±2.8 9.0 ± 0.18 1.2 ± 0.1 37.5±1.7 1.8 ± 0.2 >30 86.1±3.7 >30 >30 84.1±3.8 >30 1.2 ± 0.2 10.9±1.1 0.9 ± 0.2 9.1 ± 0.2 41.4±1.5 7.2 ± 0.3 2.0 ± 0.1 31.5±1.5 3.4 ± 0.3 >30 91.7±2.8 >30 >30 65.0±2.6 >30 8.20 ± 0.75 5.2 ± 0.9 *Capecitabine: sử dụng làm chất đối chứng dương Cụ thể: dòng tế bào CAL27, hợp chất SP1, SP4, SP7 SP9 thể hoạt tính mạnh đối chứng (giá trị IC50 8.2 ± 0.8 μM) với giá trị IC50 1.8 ± 0.2, 1.2 ± 0.1, 1.2 ± 0.2 2.0 ± 0.1 μM Đối với dòng tế bào MDAMB231, hợp chất SP1, SP4, SP7 SP9 cũngthể hoạt tính mạnh so với đối chứng (giá trị IC50 5.2 ± 0.9 μM) với giá trị IC50 3.5 ± 0.1, 1.80 ± 0.2, 0.9 ± 0.2, 3.4 ± 0.3 μM Đối với dòng tế bào, hợp chất SP2, SP3 SP8 thể hoạt tính với giá trị IC50 khoảng 6.9-10.0μM Các phenylpropanoid lại: SP5, SP6, SP10 SP11 hoạt tính nồng độ thử nghiệm 63 64 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sử dụng kết hợp phương pháp sắc ký phương pháp phổ đại phân lập xác định cấu trúc 11 hợp chất từ loài Ngũ vị vảy chồi (Schisandraperulata) Trong đó: • • Hai hợp chất mới: schisandrulata A (SP1) schisandrulata B (SP5) Chín hợp chất biết: 6-O-benzoylgomisin O (SP2), kadsutherin (SP3), γschizandrin (SP4), pinotatol (SP6), schisphentetralone A (SP7), (–)-8'-epiaristotetralone (SP8), (–)-8,8'-epi-aristotetralone (SP9), rel-(8R,8'R)-dimethyl(7S,7'R)-bis (3,4-methylenedioxyphenyl)tetrahydrofuran (SP10) (-)machilusin (SP11) Đã tiến hành thử hoạt tính kháng tế bào ung thư dòng: CAL27 MDAMB231 hợp chất phân lập Kết cho thấy: dòng tế bào CAL27, hợp chất SP1, SP4, SP7và SP9 thể hoạt tính mạnh đối chứng (giá trị IC50 8.2 ± 0.8 μM) với giá trị IC50 1.8 ± 0.2, 1.2 ± 0.1, 1.2 ± 0.2 2.0 ± 0.1 μM Đối với dòng tế bào MDAMB231, hợp chất SP1, SP4, SP7 SP9 cũngthể hoạt tính mạnh so với đối chứng (giá trị IC50 5.2 ± 0.9 μM) với giá trị IC50 3.5 ± 0.1, 1.80 ± 0.2, 0.9 ± 0.2, 3.4 ± 0.3 μM Các hợp chất SP2, SP3 SP8 thể hoạt tính với dòng tế bào với giá trị IC50 khoảng 6.9-10.0μM Các phenylpropanoid lại: SP5, SP6, SP10 SP11 khơng thể hoạt tính nồng độ thử nghiệm 4.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi lồi Ngũ vị vảy chồi (Schisandra perulata), chúng tơi nhận thấy: Các hợp chất SP1, SP4, SP7 SP9 có hoạt tính ức chế tốt phát triển dịng tế bào ung thư (CAL27 MDAMB231) Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu sâu chế, tác dụng dược lý hợp chất 64 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO P.H Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất Trẻ, 1999 A Szopa, R Ekiert, H Ekiert, Current knowledge of Schisandra chinensis (Turcz.) Baill (Chinese magnolia vine) as a medicinal plant species: a review on the bioactive components, pharmacological properties, analytical and biotechnological studies, Phytochemistry Reviews, 2017, 16, 195-218 A Szopa, M Barnaś, H Ekiert, Phytochemical studies and biological activity of three Chinese Schisandra species (Schisandra sphenanthera, Schisandra henryi and Schisandra rubriflora): current findings and future applications, Phytochemistry Reviews, 2019, 18, 109-128 J Guo, L.H Liu, S.X Mei, J.F Zhao, Z.R Ma, L Li, Studies on chemical constituents from the stems of Schisandra sphaerandra, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 2003, 28, 138-140 S.J Jiang, Y.H Wang, D Chen, Sphenanlignan, a new lignan from the seeds of Schisandra sphenanthera, Chinese Journal of Natural Medicines, 2005, 3, 78-82 F He, J.X Pu, S.X Huang, Y.Y Wang, W.L Xiao, L.M Li, J.P Liu, H.B Zhang, Y Li, H.D Sun, Schinalactone A, a new cytotoxic triterpenoid from Schisandra sphenanthera, Organic Letters, 2010, 12, 1208-1211 C.Q Liang, R.H Luo, J.M Yan, Y Li, X.N Li, Y.M Shi, S.Z Shang, Z.H Gao, L.M Yang, Y.T Zheng, W.L Xiao, H.B Zhang, H Sun, Structure and bioactivity of triterpenoids from the stems of Schisandra sphenanthera, Archives of Pharmacal Research, 2014, 37, 168-174 W.L Xiao, S.X Huang, R.R Wang, J.L Zhong, X.M Gao, F He, J.X Pu, Y Lu, Y.T Zheng, Q.T Zheng, H.D Sun, Nortriterpenoids and lignans from Schisandra sphenanthera, Phytochemistry, 2008, 69, 2862-2866 65 66 Y.M Shi, W.L Xiao, J.X Pu, H.D Sun, Triterpenoids from the 10 Schisandraceae family: an update, Natural Product Reports, 2015, 32, 367-410 H.D Sun, S.X Qiu, L.Z Lin, Z.Y Wang, Z.W Lin, T Pengsuparp, 11 J.M Pezzuto, H.H Fong, G.A Cordell, N.R Farnsworth, Nigranoic acid, a triterpenoid from Schisandra sphaerandra that inhibits HIV-1 reverse transcriptase, Journal of Natural Products, 1996, 59, 525-527 T.Q Hưng, P.T Ninh, T.T Thủy, T.V Sung, Các hợp chất lignan 12 nortriterpen từ Ngũ vị tử, Hội nghị 35 năm Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2010, 99-103 N.Q Tiến, P.T.H Minh, N.N Tuấn, T.T.T Nga, N.Q An, Đ.L Phương, 13 Đ.T Lâm, Nghiên cứu thành phần hóa học Ngũ vị tử nam (Schisandra sphenanthera Rehd et wills) ở Việt Nam, Tạp chí Hóa học, 2012, 50, 477-480 Đ.T Lâm, Đ.T.T Nhung, L.T Ngọc, P.V Kiệm, P.T.H Minh, N.N 14 Tuấn, N.Q An, T.T.T Nga, N.Q Tiến, Các lignan glycerit từ Ngũ vị vảy chồi (Schisandra Perulata Gagnep.) ở Việt Nam, Tạp chí Hóa học, 2013, 51, 213-217 H Chen, N Aktas, B Konuklugil, A Mándi, G Daletos, W Lin, H 15 Dai, T Kurtán, P Proksch, A new fusarielin analogue from Penicillium sp isolated from the Mediterranean sponge Ircinia oros, Tetrahedron Letters, 2015, 56, 5317-5320 R Siegel, D Naishadham, A Jemal, Cancer statistics, 2013, 2013, 63, 16 11-30 D Hanahan, R.A Weinberg, The hallmarks of cancer, Cell, 2000, 100, 17 57-70 J.M Cassady, W.M Baird, C.J Chang, Natural products as a source of 18 potential cancer chemotherapeutic and chemopreventive agents, Journal of Natural Products, 1990, 53, 23-41 E.K Rowinsky, R.C Donehower, The clinical pharmacology and use of antimicrotubule agents in cancer chemotherapeutics, Pharmacology & Therapeutics, 1991, 52, 35-84 66 67 19 J Gusman, H Malonne, G Atassi, Carcinogenesis, A reappraisal of 20 the potential chemopreventive and chemotherapeutic properties of resveratrol, Carcinogenesis, 2001, 22, 1111-1117 D.G Nagle, Y.D Zhou, F.D Mora, K.A Mohammed, Y.P Kim, 21 Mechanism targeted discovery of antitumor marine natural products, Current Medicinal Chemistry, 2004, 11, 1725-1756 L Xiang, Y Wang, X Yi, X He, Anti-inflammatory steroidal 22 glycosides from the berries of Solanum nigrum L (European black nightshade), Phytochemistry, 2018, 148, 87-96 T Akiyama, R Ueoka, R.W.M van Soest, S Matsunaga, 23 Ceratodictyols, 1-glyceryl ethers from the Red Alga−sponge association ceratodictyon spongiosum/Haliclona cymaeformis, Journal of Natural Products, 2009, 72, 1552-1554 M Aknin, I Viracaoundin, R Faure, E.M Gaydou, 5α,8α- 24 epidioxycholest-6-en-3-β-ol from three cone snails of the Indian ocean, Journal of the American Oil Chemists Society, 1998, 75, 1679-1681 A.W Wanyonyi, S.C Chhabra, G Mkoji, U Eilert, W.M Njue, 25 Bioactive steroidal alkaloid glycosides from Solanum aculeastrum, Phytochemistry, 2002, 59, 79-84 S Aratake, A Trianto, N Hanif, N.J de Voogd, J Tanaka, A new 26 polyunsaturated brominated fatty acid from a Haliclona sponge, Marine drugs, 2009, 7, 523-527 D Hu, Z Yang, X Yao, H Wang, N Han, Z Liu, Y Wang, J Yang, J 27 Yin, Dibenzocyclooctadiene lignans from Schisandra chinensis and their inhibitory activity on NO production in lipopolysaccharideactivated microglia cells, Phytochemistry, 2014, 104, 72-78 Y Ikeya, H Taguchi, I Yosioka, H Kobayashi, The constituents of Schizandra chinensis Baill I Isolation and structure determination of five new lignans, gomisin A, B, C, F and G, and the absolute structure of schizandrin, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1979, 27, 13831394 67 68 28 Y Ikeya, H Taguchi, I Yosioka, H Kobayashi, The constituents of 29 Schizandra chinensis Baill I Isolation and structure determination of five new lignans, gomisin A, B, C, F and G, and the absolute structure of schizandrin, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1979, 27, 13831394 C.C Chen, C.C Shen, Y.Z Shih, T.M Pan, 6-O-benzoylgomisin O, a 30 new lignan from the fruits of Schizandra chinensis, Journal of Natural Products, 1994, 57, 1164-1165 L Lian Niang, X Hung, T Rui, Dibenzocyclooctadiene lignans from 31 roots and stems of Kadsura coccinea, Planta Medica, 1985, 51, 297300 Y Ikeya, H Taguchi, I Yosioka, The Constituents of Schizandra 32 chinensis BAILL X The Structures of gamma; schizandrin and four new lignans, (-)-gomisins L and L-gomisin M and (+)-gomisin M, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 1982, 30, 132-139 H Otsuka, N Kashima, K Nakamoto, A neolignan glycoside and 33 acylated iridoid glucosides from stem bark of Alangium platanifolium, Phytochemistry, 1996, 42, 1435-1438 J Sinkkonen, J Liimatainen, M Karonen, K Wiinamäki, P Eklund, R 34 Sjöholm, K Pihlaja, A sesquineolignan with a spirodienone structure from Pinus sylvestris L, Angewandte Chemie, 2007, 46, 4148-4150 H.C Huang, Y.C Lin, A.E Fazary, I.W Lo, C.C Liaw, Y.Z Huang, 35 S.S Liou, Y.C Shen, New and bioactive lignans from the fruits of Schisandra sphenanthera, Food Chemistry, 2011, 128, 348-357 J.C.T Reddel, K.E Lutz, A.B Diagne, R.J Thomson, Stereocontrolled 36 syntheses of tetralone- and naphthyl-type lignans by a one-pot oxidative [3,3] rearrangement/friedel–crafts arylation, Angewandte Chemie, 2014, 53, 1395-1398 M.J Kato, M Yoshida, O.R Gottlieb, Lignoids and arylalkanones from fruits of Virola elongata, Phytochemistry, 1990, 29, 1799-1810 68 69 37 H.M.T Bandara Herath, A.M Anoma Priyadarshani, Two lignans and 38 an aryl alkanone from Myristica dactyloides, Phytochemistry, 1996, 42, 1439-1442 T Daisuke, W Keiko, H Mitsuru, Studies on lignoids in lauraceae II Studies on lignans in the leaves of Machilus Japonica Sieb et Zucc, Bulletin of the Chemical Society of Japan, 1976, 49, 3564-3566./ 69 70 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Tran Tuan Anh, Vu Van Doan, Vu Thi Xuan, Bui Quang Tuan, Bui Huu Tai, Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Nhiem, Nguyen The Cuong, SeonJu Park, Yohan Seo, Wan Namkung, Seung Hyun Kim, and Nguyen Thi Mai*Chemical constituents from Schisandra perulata and their cytotoxic activity Phytochemistry Letters Đã chấp nhận đăng 2020 ngày 4/11/2020 Article title: Chemical constituents from Schisandra perulata and their cytotoxic activity Reference: PHYTOL2202 Journal title: Phytochemistry Letters Corresponding author: Prof Dr Nguyen Thi Mai First author: Prof Dr Nguyen Thi Mai Dear Prof Dr Mai, Your article Chemical constituents from Schisandra perulata and their cytotoxic activity will be published in Phytochemistry Letters To track the status of your article throughout the publication process, please use our article tracking service: https://authors.elsevier.com/tracking/article/details.do?aid=2202&jid=PHYTOL&surname=Mai For help with article tracking: http://help.elsevier.com/app/answers/detail/a_id/90 We are committed to publishing your article as quickly as possible We will therefore send you an alert of each next step in the production process where your involvement is required Once the expected dispatch date of your proofs is available, you will be automatically alerted by e-mail Yours sincerely, Elsevier Author Support -HAVE A QUERY? We have 24/7 support to answer all of your queries quickly http://help.elsevier.com UNRIVALLED dissemination for your work When your article is published, it is made accessible to more than 15 million monthly unique users of ScienceDirect, ranging from scientists, researchers, healthcare professionals and students This ensures that your paper reaches the right audience, wherever they may be on the globe, and that your research makes the greatest impact possible > Find new research yourself at: www.sciencedirect.com SENDER INFORMATION This e-mail has been sent to you from Elsevier Limited, The Boulevard, Langford Lane, Kidlington, Oxford, OX5 1GB, United Kingdom To ensure delivery to your inbox (not bulk or junk folders), please add Article_Status@elsevier.com to your address book or safe senders list PRIVACY POLICY Please read our privacy policy http://www.elsevier.com/privacypolicy 70 ... thành phần hóa học đánh giá hoạt tính kháng tế bào ung thư loài Ngũ vị vảy chồi (Schisandraperulata) ở Việt Nam” Đề tài bao gồm mục tiêu sau: Phân lập số hợp chất từ loài Ngũ vị vảy chồi Xác... hầu hết thể hoạt tính kháng HIV-1 hoạt tính gây độc tế bào số dòng tế bào như: ung thư bạch cầu HL-60, ung thư phổi A-549, ung thư máu K562[2, 7,10] Thành phần hóa học hoạt tính sinh học chi Schirsandra... báo hợp chất thể hoạt tính bảo vệ gan, chống oxi hóa, gây độc tế bào ung thư Do đó, nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng gây độc tế bào ung thư lồi ngũ vị vảy chồi hồn tồn có tính khả thi, có

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM DOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CAC KÝ HIỆU VA CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI Schisandra

      • 1.1.1. Đặc điểm thực vật

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu chi Schisandra trên thế giới

      • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu chi Schisandra trong nước

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ

        • 1.2.1. Ung thư và một số phương pháp điều trị bệnh

        • 1.2.2. Một số loại thuốc điển hình dùng để điều trị ung thư có nguồn gốc từ thực vật

        • Chương 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

          • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.2.1. Phương pháp phân tích, phân tách và phân lập các hợp chất

            • 2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất

            • 2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng tế bào ung thư

            • 2.2.3.1. Nguyên liệu

            • 2.2.3.2. Phương pháp nuôi cấy tế bào

            • 2.2.3.3. Phương pháp xác định hoạt tính

            • 2.3.PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan