PHÒNG GDĐT THỊ XÃ NGHI SƠN TRƯỜNG THCS KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂN HỌC 2019 2020 Môn Ngữ văn Lớp 7 Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạ[.]
PHÒNG GDĐT THỊ XÃ NGHI SƠN TRƯỜNG THCS ………… ĐỀ BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂN HỌC 2019-2020 Môn Ngữ văn- Lớp Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: - Con Thấy buồn muốn khóc khóc trước nhắm mắt Yêu bảo yêu Cha dặn suốt đời Ghét bảo ghét Phải làm người chân thật Dù ngon nuôi chiều - Mẹ ơi, chân thật gì? Cũng khơng nói u thành ghét Mẹ tơi lên đơi mắt Dù cầm dao dọa giết Con người chân thật Cũng khơng nói ghét thành u Thấy vui muốn cười cười (Trích “Lời mẹ dặn” – Phùng Quán) Nguồn: https://www.thivien.net Câu (0,5 điểm): Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu (0,5 điểm) : Hãy xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (1 điểm): Chỉ nêu hiệu phép điệp, phép liệt kê phép tương phản đoạn trích Câu (1 điểm): Bức thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu (2 điểm): Từ nội dung phần đọc hiểu, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) để trả lời câu hỏi: Vì sống phải làm người chân thật? Câu (5 điểm): Sáng 17/3/2020, Hà Nội, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự phát biểu lễ phát động ủng hộ phòng chống Covid-19 Ủy ban Trung ương Mặt trân Tổ quốc Việt Nam tổ chức Trong phát biểu, thủ tướng phủ nhấn mạnh: nêu cao tinh thần đoàn kết, “tương thân tương ái” “thương người thể thương thân” “lá lành đùm rách” dân tộc, điều bao đời giá trị tảng dân tộc Việt Nam đem lại sức mạnh để vượt qua khó khăn thử thách, đến thắng lợi cuối cùng” Em viết văn nghị luận giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” mà Thủ tướng sử dụng phát biểu ………………Hết…………… HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 Mơn: Ngữ văn – Lớp Phần Câu Phần I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 - Thể thơ: Tự 0.5 - Phương thức biểu đạt chính: Tự 0.5 + Phép điệp cấu trúc: “Thấy…muốn…”; “…ai bảo là…”; “Dù khơng nói…thành…” + Phép đối/tương phản: cười-khóc; yêu-ghét; vui-buồn + Phép liệt kê: liệt kê trạng thái cảm xúc “vui, cười, buồn, khóc”; tình cảm “u, ghét” - Tác dụng: + Điệp cấu trúc nhằm nhấn mạnh đặc điểm chân thật 1.0 + Liệt kê nhằm cụ thể trạng thái cảm xúc người + Đối lập/ tương phản làm bật khác biệt ý muốn người khác thân… Các biện pháp từ từ nhằm khẳng định: Chân thật nghĩa cung bậc cảm xúc, tình cảm phải xuất phát từ bên chúng ta, không theo ý muốn người khác mà dối mình, dối người… Phần II Thơng điệp từ đoạn trích: Làm người phải biết sống thật với thân người xung quanh Dù có điều xảy khơng nói dối, không đổi trắng thay đen 1.0 LÀM VĂN 7.0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn: Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn: Nêu vấn đề; Phát triển đoạn: Triển khai vấn đề; Kết đoạn: Kết luận vấn đề 0.25 b Xác định vấn đề cần trình bày: Vì sống phải làm người chân thật 0.25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, miễn hợp lí, định hướng: 1.0 * Giới thiệu khái quát đức tính sống chân thật: Sống thật tức sống trung thực, thẳng, không dối trá, sống với tình cảm, suy nghĩ, lương tâm mình. * Giải thích sống người cần phải chân thật + Sống chân thật giúp người có sống đích thực, tạo nên mối quan hệ tốt đẹp sống Sống chân thật 0.25 người yêu quý, kính trọng; giúp người hồn thiện nhân cách… + Có sống chân thật người ta dám đối mặt với 0.25 sai lầm điều chưa hoàn hảo thân, dám đứng lên để thay đổi thân mình, sống tốt hơn, đương đầu vượt qua thử thách * Khẳng định: Cần phải thường xuyên rèn luyện, nâng cao ý thức để có lối sống thật Rèn luyện lĩnh, lịng dũng cảm để bảo vệ lối sống thật d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề trình bày e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài: Triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết bài: Khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: 0.25 0.25 4.0 * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa thể tình yêu thương yêu, đùm bọc giúp đỡ khó khăn hoạn nạn - Trích dẫn câu tục ngữ 0.5 * Giải thích cần đảm bảo ý sau: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: 3.0 + Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy tượng bình thường, quen thuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta thường đặt lớp lành lặn để bao bọc lớp rách 1,0 bên + Nghĩa bóng: Lá lành - rách hình ảnh tượng trưng cho người hoàn cảnh khác nhau: yên ổn, thuận lợi - khó khăn, hoạn nạn Bằng lối nói hình ảnh, ơng bà xưa muốn khun phải biết giúp đỡ, đùm bọc người không may lâm vào cảnh khó khăn, nhỡ - Tại lành phải đùm rách? 1,0 + Vì thể quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, vấn đề đạo lí + Vì thờ với đau đớn, bất hạnh người khác tội lỗi + Vì cảm thơng, chia sẻ, giúp hoạn nạn sở tình đồn kết, tình làng nghĩa xóm -> tình u nước - Thực tinh thần lành đùm rách nào? 1,0 + Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuất phát từ lịng cảm thơng chân thành khơng thái độ ban ơn, bố thí Ngược lại người giúp đỡ không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn + Giúp đỡ nhiều cách (vật chất hay tinh thần) tuỳ theo hồn cảnh * Đánh giá chung: 0.5 - Khẳng định lại tính đắn câu tục ngữ - Nêu ý nghĩa vấn đề thân d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 0.25 *Lưu ý chấm bài: Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng ...HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2 019- 202 0 Môn: Ngữ văn – Lớp Phần Câu Phần I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 - Thể thơ: Tự 0.5 - Phương... sống thật với thân người xung quanh Dù có điều xảy khơng nói dối, khơng đổi trắng thay đen 1.0 LÀM VĂN 7. 0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn: Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn:... dẫn câu tục ngữ 0.5 * Giải thích cần đảm bảo ý sau: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: 3.0 + Nghĩa đen: Câu tục ngữ cho thấy tượng bình thường, quen thuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng, người ta thường