PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn Ngữ văn Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0đ) Lựa c[.]
Trang 1I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Lựa chon đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Câu 1: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ởnhững phương diện nào?
A Bữa ăn, công việc B Đồ dùng, căn nhàC Quan hệ với mọi người và trong lời nói, bài viết D Cả ba phương diện trên.
Câu 2: Tác giả của văn bản Ý nghĩa văn chương là ai?
A Phạm Văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Xuân Diệu
Câu 3 Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
A Huynh đệ B Bàn ghế C Đất nước D Sông núi.
Câu 4: Liệt kê là gì?
A Là việc kể ra hàng loạt những sự vật, sự việc quan sát được trong thực tế.
B Là việc sắp xếp các từ, cụm từ không theo một trình tự nào nhằm diển tả sự phong phú của đờisống tư tưởng, tình cảm
C Là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơnnhững khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm
D Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết hoặc nhgười nói.
Câu 5: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để địnhhướng cho bài làm sẽ đến bước nào?
A Lập dàn ý đại cương B Xác định lí lẽ cho bài văn.C Tìm dẫn chứng cho bài văn D Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Câu 6: Cho đề bài sau:
Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng Em hãy
chứng minh ý kiến trên.
Trong các luận điểm nêu ra sau đây, lụân điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề tàinày?
A Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.B Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hồ khí hậu trên trái đất.
C Rừng là mơi trường du lịch hấp dẫn với con người.
D Con người có thể khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng cây gây rừng.
II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0đ)Câu 1: (2,0đ)
a Truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn phê phán nhân vật nào là chính? Vì sao?b Qua truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn em thấy tác giả thể hiện tình cảm gì trước cơn hoạn nạn của nhân dân?
Câu 2: (5,0đ)
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng có ý thức bảo vệ môi trường sống.
Hết
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………………… SBD: ………………….
PHỊNG GD&ĐT SƠNG LƠĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019 – 2020Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)(Đề thi gồm 01 trang)
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D B A C A D
II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0đ)
Câu Đáp án Điểm
1 a, - Phê phán nhân vật quan phụ mẫu
- Vì tên quan phụ mẫu vô trách nhiệm, ham cờ bạc, khơng thương dân, lịng lang dạ thú…
b, Tình cảm căm ghét, phê phán bọn quan lại, nhất là tên quan phụ mẫu và cảm thơng, thương xót nhân dân gặp cơn hoạn nạn…
0,50,51
2 Mở bài
– Trong những năm gần đây, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêmtrọng trên phạm vi tồn cầu.
– Vấn đề bảo vệ mơi trường đang được cả nhân loại quan tâm.
II Thân bài:
* Khái niệm
- Môi trường sống là gì? (những điều kiện vật chất bao quanh sự sốngcủa con người: đất, nước, khơng khí )
* Vai trị của mơi trường sống đối với đời sống con người:
+ Tạo điều kiện vật chất cho cuộc sống con người: khơng khí để thở,nước để uống, cây xanh cung cấp ô-xi
+ Bảo vệ sức khỏe con người: Môi trường trong lành ngăn cản sựphát triển của các vi sinh vật có hại (khơng khí sạch ngăn cản vikhuẩn, virus, nước sạch ngăn cản của bọ gậy, muỗi )
* Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả:
– Nạn phá rừng, đốt rừng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng như:núi bị sạt lở kéo theo đất đá, lũ bùn, lũ quét, lũ lụt… tàn phá nhà cửa,hoa màu, cướp đi mạng sống của con người và phá vỡ cân bằng sinhthái.
– Nạn đánh bắt trên sông, trên biển bằng những phương tiện nguyhiểm (thuốc nổ, điện, lưới quét…) làm cho nguồn thuỷ hải sản ngàycàng cạn kiệt.
– Nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp thải racác khí độc hại làm ơ nhiễm bầu khí quyển, thậm chí làm thủng tầngô zôn bảo vệ trái đất, gây ra những xáo trộn ghê gớm trong quy luậtcủa thời tiết, thiên nhiên… (khí hậu ngày càng nóng lên, giơng tố,bão lụt, hạn hán,… liên tiếp xảy ra).
– Ở thành thị: khí thải, nước thải, chất thải… khơng được xử lí kịpthời trở thành nguy cơ bung phát bệnh dịch Ý thức bảo vệ mơitrường của người dân cịn kém, thể hiện ở các hành vi thiếu văn hóaxả rác ra đường, xuống kênh, xuống sơng, phóng uế bừa bãi nơi cơng
0,5
0,50,5
Trang 3cộng….làm cho cảnh quan đô thị nhếch nhác, kém văn minh.
– Ở nông thôn: sự thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật cũng gây ranhững tác hại không nhỏ trong đời sống hằng ngày Môi trường mấtvệ sinh dẫn đến dau ốm, bệnh tật, giảm sức lao động…
* Giải pháp
– Mỗi người dân phải có ý thức bảo vệ mơi trường và ý thức đó phảiđược thể hiện bằng hành động cụ thể: trồng thêm cây xanh, thực hiệnnếp sống văn minh, giữ gìn thành phố, làng quê xanh, sạch, đẹp.– Tuyên truyền, vận động mọi người hãy tích cực đóng góp vào việcgiữ gìn ngôi nhà chung của thế giới.
III Kết bài
- Bài học rút ra cho bản thân, những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống: không xả rác bừa bãi, bảo vệ rừng và cây xanh
0,5