1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 6 bai 27 sinh san sinh duong do nguoi moi nhat cv5555 kcjkl

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 27 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống[.]

Trang 1

Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm

- Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vơ tính trong ống nghiệm

2 Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lc chuyờn bit

Năng lực chung Năng lực chuyên biÖt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lc t hc

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3 Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu

nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh

2 Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2 Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể tên 3 loại cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ Muốn diệt cỏ dại,

người ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy?

Trang 2

- Hãy kể một số cây khác nhau có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng lá mà em biết (rau má (thân bò), cây thuốc bỏng, cây trường sinh ( lá) ……) 3 Bài mới : SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI

HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (5’)

a Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho

học sinh đi vào tìm hiểu bài mới

b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập

d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực

quan sát, năng lực giao tiếp

Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính là cách SS sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra, mục đích nhân giống cây trồng, bài học hơm nay ta sẽ tìm hiểu

vấn đề này

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vơ tính trong ống

nghiệm

- những ưu việt của hình thức nhân giống vơ tính trong ống nghiệm

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động

cá nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập

c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết

vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quansát, năng lực sáng tạo, năng

lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Trang 3

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu,

kết hợp với kiến thức thực tế -> trả lời câu hỏi:

1 Đoạn thân có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?

2 Hãy cho biết giâm cành là gì?

3 Kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?

Lưu ý: GV có thể gợi ý: Cành của những cây này ra rễ phụ rất nhanh

- GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc thân; cành giâm phải là cành bánh tẻ (không non, không già)

- GV cho lớp trao đổi kết quả trả lời

- HS quan sát mẫu, kết hợp với kiến thức thực tế -> trả lời câu hỏi: 1 Đoạn thân bánh tẻ (khơng non, khơng già) có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian từ các mắt sẽ mọc ra rễ và mầm non mới, từ đó có thể phát triển thành cây mới

Trang 4

-> GV rút kết luận

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi

1 Chiết cành là gì?

- HS nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi:

1 Chiết cành là tạo đk cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

2: Chiết cành

Trang 5

2 Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt?

3 Kể tên một số loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường không được trồng bằng cách giâm cành?

GV cho lớp trao đổi kết quả -> lưu ý: Đối với cây chậm ra rễ thì phải chiết cành, nếu giâm thì cành chết

- GV cho HS nêu định nghĩa chiết cành

2 Rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phìa trên của vết cắt vì: khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên tích lại ở đó Do có độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ ở đó

3 Một số loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành: cam, chanh, bưởi, na, hồng, nhãn, vải, cà phê,… Những cây này ra rễ phụ rất chậm nên không được trồng bằng cách ghép cành

- Một vài HS nêu ý kiến, lớp trao đổi, bổ sung

- HS nêu định nghĩa -> ghi bài

cắt đem trồng thành cây mới

- GV cho HS nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu mục  SGK tr.90 và trả lời câu hỏi:

1 Em hiểu thế nào là ghép cây? Có mấy cách ghép cây?

2 Ghép mắt gồm những bước nào?

- HS nghiên cứu SGK, thực hiện yêu cầu mục  SGK tr.90 và trả lời câu hỏi đạt:

Trang 6

ghép: ghép mắt, ghép cành

- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

1 Nhân giống vơ tính là gì? 2 Hãy cho biết thành tựu nhân giống vơ tính mà em biết qua phương tiện thơng tin

- GV lưu ý: Nếu HS không biết thành tựu nhân giống vơ tính thì GV phải thông báo thông tin

- Nhân giống cây trong ống nghiệm là cách nhân giống nhanh nhất, tiết kiệm nhất ví từ 1 loại mô bất kỳ của cây thực hiện kĩ thuật nhân giống trong 1 thời gian ngắn là có thể tạo ra vơ số cây giống

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi đạt:

1 Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo ra nhiều cây mới từ một mô

2 Thành tựu:

4: Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm Nhân giống

vơ tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo ra nhiều cây mới từ một mô

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học

Trang 7

c Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập

d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ

Câu 1 Để rút ngắn thời gian thu hoạch, người thường trồng khoai lang theo hình thức nào

dưới đây ?

A Trồng bằng củ B Giâm cành C Chiết cành D Ghép cành

Câu 2 Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?

A Dừa B Nhãn C Na D Ổi

Câu 3 Cho các thao tác sau :

1 Lựa chọn một cành khoẻ, không bị sâu bệnh 2 Đắp bầu đất bao quanh phần thân bị lột vỏ

3 Khi bầu đất xuất hiện rễ thì cắt cành đem đi trồng 4 Lột bỏ một khoanh vỏ trên cành vừa chọn

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự sớm muộn trong quy trình chiết cành A 1 – 2 – 4 – 3 B 1 – 4 – 2 – 3 C 1 – 2 – 3 – 4 D 1 – 4 – 3 – 2

Câu 4 Trong các phương pháp nhân giống cây trồng dưới đây, phương pháp nào cho hiệu

quả kinh tế cao nhất ?

A Giâm cành B Chiết cành C Ghép cây D Nhân giống vơ tính

Câu 5 Phương pháp nhân giống nào dưới đây sẽ cho ra cây giống mang đặc điểm di truyền

của hai cá thể khác nhau ?

A Nhân giống vơ tính B Giâm cành C Ghép cây D Chiết cành

Câu 6 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : … là làm cho cành ra rễ

ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

A Ghép cành B Giâm cành C Chiết cành D Nhân giống vơ tính

Câu 7 Cây mía thường được trồng bằng

A một mảnh lá B phần ngọn C rễ củ D phần gốc

Câu 8 Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?

A Tía tơ B Rau đay C Bưởi D Gấc

Câu 9 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần

Trang 8

trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con

A giâm cành B chiết cành C ghép gốc D trồng cây

Câu 10 So với việc trồng cây bằng củ thì trồng cây bằng một đoạn thân/cành có lợi thế

nào sau đây ?

A Hạn chế tối đa ảnh hưởng của các tác nhân gây bệnh

B Rút ngắn được thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây giống C Cải thiện năng suất cây trồng

D Giảm lượng phân bón cần cung cấp cho cây

Đáp án

1 B 2 A 3 4 D 5 C

6 C 7 B 8 C 9 A 10 B

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân

c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra

d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

- Kể tên một số loài cây trồng bằng cách giâm cành? - Hãy kể tên một số cây được chồng bằng cách chiết cành

Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta chiết cành với những loài cây nào?

Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời

- HS nộp vở bài tập

Trang 9

Hãy cho tìm hiểu thực tế về cây ghép thường được dân ta thực hiện trong trồng trọt

4 Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết ?

- Xem hướng dẫn giâm cành, chiết cành SGK tr.92 (nếu có điều kiện cho HS làm ở nhà và báo cáo kết quả sau 2 – 4 tuần)

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:27

w