Bài 25 THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA LÁ I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được những đặc điểm về hình thái môi trường và chức năng của một số loại lá biến dạng Hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá 2 Năng lực Phát t[.]
Trang 1Bài 25: THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA LÁ
I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm về hình thái môi trường và chức năng của một số loại lá biến dạng
- Hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá
2 Năng lực
Phát triển các năng lực chung v nng lc chuyờn bit
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Nng lc phỏt hin vn đề - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tỏc - Nng lc t hc
- Năng lực sử dơng CNTT vµ TT
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3 Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh
2 Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: (Giáo viên chấm điểm mẫu lá ép của HS cả lớp lấy điểm thực hành 15 phút)
Trang 2HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (5’)
a Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới
b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập
d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực
quan sát, năng lực giao tiếp
Phiến lá thường có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây Nhưng do ở một số cây do thực hiện một số chức năng khác, lá đã bị biến dạng Vậy
biến dạng của lá như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: đặc điểm về hình thái mơi trường và chức năng của một số loại lá biến dạng b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động
cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm: quan sát hình và trả lời câu hỏi mục SGK tr.83
- GV treo bảng phụ lên bảng u cầu các nhóm hồn thành bảng - GV nhận xét, sửa chữa kết quả - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết? -> tìm thêm một vài loại cây biến dạng nữa
- HS hoạt động nhóm: quan sát hình và trả lời câu hỏi mục SGK tr.83 - Đại diện các nhóm hồn thành bảng bài tập trên bảng
- HS tự sửa chữa vào tập
Trang 3Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng
Chức năng của lá biến dạng
Tên lá biến dạng Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành
gai
Lá đậu Hà lan
Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn
Lá mây Lá ngọn có dạng tay có móc
Giúp cây bám để leo lên cao Tay móc
Củ dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt
Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ
Lá vảy
Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng
Chứa chất dự trữ cho cây Lá dự trữ
Cây bèo đất Trên lá có nhiều lơng
tuyến tiết chất dính thu hút và có thể tiêu hóa ruồi
Bắt và tiêu hóa ruồi Lá bắt mồi
Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành cái
bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hóa được sâu bọ
Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình
Trang 4- GV yêu cầu HS xem lại bảng học tập ở hoạt động 1 -> nêu ý nghĩa biến dạng của lá
- GV có thể gợi ý:
+ Có nhận xét gì về hình thái của các lá biến dạng so với lá thường?
+ Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây?
- HS xem lại bảng học tập ở hoạt động 1 -> nêu ý nghĩa biến dạng của lá với sự hướng dẫn của GV + Hình thái đa dạng và khác với hình thái lá bình thường + Thích hợp với các chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau 2: Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học
b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập
d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1 Cây nào dưới đây có dạng lá bắt mồi ?
A Nắp ấm B Cà chua C Rong đi chó D Rau dền
Câu 2 Lá vảy được tìm thấy ở loại củ nào dưới đây ?
A Lạc B Dong ta C Khoai tây D Khoai lang
Câu 3 Hiện tượng lá biến đổi thành gai ở cây xương rồng có ý nghĩa gì ?
A Giúp đào thải muối dư thừa qua gai ra ngoài cơ thể B Giúp tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng C Giúp cây tự vệ, chống lại kẻ thù gây hại
D Giúp hạn chế sự thoát hơi nước trong điều kiện khí hậu khơ hạn
Câu 4 Củ nào dưới đây thực chất được tạo thành do sự phình to của bẹ lá ?
Trang 5Câu 5 Lá vảy của củ hồng tinh có màu
A hồng phấn B tím than C trắng ngà D vàng nâu
Câu 6 Ở đậu Hà Lan tồn tại loại lá biến dạng nào ?
A Lá biến thành gai B Lá biến thành tay móc
C Lá biến thành tua cuốn D Lá phình to chứa chất dự trữ
Câu 7 Nhóm nào dưới đây gồm những cây có lá biến dạng ?
A Mây, mướp, hành tây, bèo đất B Gừng, cam, chuối, hồng xiêm
C Mướp đắng, su su, diếp cá, húng chanh D Tía tơ, roi, ổi, sim
Câu 8 Cây nào dưới đây có lá vảy ?
A Cà rốt B Khoai lang C Riềng D Sắn
Câu 9 Tay móc ở cây mây có vai trị chính là gì ?
A Là nơi thải các chất dư thừa ra khỏi cây B Giúp cây bắt mồi
C Giúp cây bám vào giá thể để leo lên cao D Là nơi dự trữ chất dinh dưỡng
Câu 10 Cây nào dưới đây có lá biến dạng tương tự như cây xương rồng ?
A Vừng B Lê gai C Gọng vó D Hành hoa
Đáp án
1 A 2 B 3 D 4 B 5 D
6 C 7 A 8 C 9 C 10 B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
a Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn b Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
c Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra
d Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan
Trang 6GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
Có những loại lá biến dạng nào?
Hãy liệt kê tất cả những đặc điểm về hình thái và chức năng của các loại lá biến dạng đã tìm hiểu vào bảng dưới đây Sử dụng các từ sau để gọi tên các loại lá biến dạng đó: Lá bắt mồi - lá vảy - lá biến thành gai - tua cuốn - lá dự trữ - tay móc
2 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời
- HS nộp vở bài tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện Sưu tầm các loại lá biến dạng
4 Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết ?
- Chuẩn bị rau má, củ khoai lang, củ gừng, nghệ, lá cây thuốc bỏng ( tất cả có mầm)
YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI THỰC HÀNH I/ YÊU CẦU:
- Tìm và làm tập mẫu lá ép khô theo hướng dẫn của giáo viên
- Những vật mẫu là các loại lá cần tìm: 2 loại lá biến dạng; 1 loại lá đơn; 1 loại lá kép; 1 loại lá có gân song song, 1 loại lá kiểu mọc đối; 1 loại kiểu mọc vịng
Bảng mẩu làm trên ½ giấy Ao
Họ và tên: lớp:
Xương rồng Lá mai Lá hoa hồng Củ hàng
Trang 7Lá biến thành gai Lá đơn Lá kép Lá dự trữ
Lá ổi Lá dây huỳnh Lá tre
Lá mọc đối Lá mọc vòng Gân lá song song
II Biểu điểm: (10 đ)
- Tìm đủ 7 loại lá (7đ) - Kỷ thuật ép mẫu vật đạt tiêu chuẩn (1đ)
- Ghi thông tin cho mẫu vật đúng (1đ) - Trình bày khoa học thẩm mỹ (1đ)