1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai be thaodocx (1)

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 28,81 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP TPHCM Khoa Ngữ Văn Bài tập cá nhân (bổ sung) Họ tên Lưu Huỳnh Thu Thảo Học phần LITR149901 Môn Thể loại truyện thơ thời Trung đại Câu 1 Tác phẩm nào cho thấy khả năng ứng dụng của th[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP TPHCM Khoa Ngữ Văn Bài tập cá nhân (bổ sung) Họ tên: Lưu Huỳnh Thu Thảo Học phần: LITR149901 Môn: Thể loại truyện thơ thời Trung đại Câu 1: Tác phẩm cho thấy khả ứng dụng thể lục bát, Thiên nam ngữ lục tác phẩm cho thấy khả ứng dụng thể lục bát Bởi Thiên Nam ngữ lục đánh dấu khả tự thể lục bát Thiên Nam ngữ lục (quy mô trường thiên: viết từ thời Hồng Bàng -> Hậu Trần ) Thiền Nam ngữ lục nhà thơ dân gian không diễn ca quốc sử nhu sử biên niên khô khan, mà lại diễn ca quốc sử theo hệ thống truyền thuyết, huyền thoại dã sử Có thể nói, thực chất tập diễn ca truyền thuyết tập diễn ca lịch sử Những đoạn nói Lạc Long Quân Âu Cơ, An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, Hai Bà Trưng, Triệu Quang Phục Cào Nương, Trương Hống – Trương Hát, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Công Uẩn, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Trần Quốc Tuấn,… không đơn kể việc, mà trọng kể người, trọng miêu thuật hoàn cảnh, chân dung tình tiết sống động Và tách coi đoạn truyện thơ Nơm hồn chỉnh, riêng biệt Hãy lấy đoạn nói Hai Bà Trưng làm ví dụ, sau kể tội ác Tô Định hà hiếp nhân dân, thu thuế thu tô vô tội vạ, tác giả miêu tả Thi Sách Hai Bà Trưng thật chẳng khác nhân vật trai tài gái sắc truyện Nôm: “Ai đến từ đằng đó, Đẹp lịng ta người Mà ta mến yêu từ ẵm ngửa, Nay thuộc người khác rồi, tiếc q trời ơi!” Như vậy, khơng cịn nghi ngờ nữa, rõ ràng phương pháp tiếp cận khác hàng loạt tư liệu folklore lịch sử có tính chất đồng đại, mà tiêu biểu Thiên Nam ngữ lục, xác lập mơ hình bát cổ đặc trưng kỷ XVII Mơ hình tiêu chí để làm cho việc xác định niên đại truyện Nôm sớm, tức truyện Nơm thời kỳ đâu Nói mơ hình cổ thơ lục bát nói mặt lịch sử, nói đến thời kỳ mà tính dân gian thể thơ đậm đà, chưa bị bàn tay nhà thờ làm cho bị quy phạm hóa, khơng có nghĩa nói mơ hình giá trị mặt hiệu nghệ thuật Thơ lục bát từ dân gian mà ra, từ ca dao, dân ca mà hoàn chỉnh dần ngày trở thành thể thơ chiếm địa vị thống trị thơ ca folklore Do đó, xét mặt hình thức, Thiên Nam ngữ lục thể loại truyện Nơm nói chung, hình thành diễn biến từ thể loại thơ ca folklore bàu hát cửa đình, văn chầu, ca dao lịch sử, dân ca nghi lễ hát giao duyên ca dao trữ tình,… Song thể “Bắc Biên cõi Chu Diên Vũ Giang huyện sinh nên người Tên Thi Sách có tài, Dịng dõi đời đời cháu Hùng Vương…” Khi Thi Sách bị Tô Định giết chết, Bà Trưng đau đớn Nếu viết sử sử gia cần ghi vài lời vắn tắt đủ Song đây, lại đoạn thơ miên tả tâm trạng sâu sắc giàu cảm xúc: “Báo tin đến Hát Môn, Thương chồng nàng Trắc buồn muôn chẳng nằm Đôi hàng châu lệ đắm đằm, Đã thương thời tiếc, lại căm mà hờn.” Trước giao chiến, Hai Bà Trưng mắng nhiếc Tô Định lời lẽ thật dân dã, mộc mạc: “Nàng mắng Tơ Định tung hồnh Hiếp dân lấy của, đem binh hại người Chẳng tớ quan hệ ngươi, Vơ cớ giết hồi Phụ đạo, quan lang.” Và vậy, với 400 câu thơ Nôm lục bát, truyện tích Hai Bà Trưng kể lại theo phong cách kể chuyện dân gian, truyện Nơm bình dân có đầu có trọn vẹn Thực ra, đoạn diễn ca truyện tích Hai Bà Trưng “tiểu thuyết hóa” nhiều, cịn đoạn nói nhân vật khác Đinh Bộ Lĩnh, Lý Công Uẩn, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khơng… tác giả giữ ngun nhu truyền thuyết độc lập thế, nên kết cấu Thiên Nam ngữ lục mang tính xâu chuỗi rõ rệt, mà coi nói nhu tập đại thành truyền thuyết anh hùng địa phương, chúng tơi trình bày chun khảo dẫn, Điều lý thú tính chất xâu chuỗi truyện kể dân gian mà dẫn tới tình trạng có đoạn diễn ca Thiên Nam ngữ lục bị địa phương hóa, Chẳng hạn trường hợp Đinh Tiên Hoàng diễn ca sưu tầm Trường Yên (Ninh Bình) vào năm 1941, cố lão ngoại 80 tuổi nhớ lại Bài ca ngắn giống đoạn diễn ca Đinh Tiên Hoàng Thiên Nam ngữ lục Hoặc cách mười năm, theo tác giả Trần Bá Chí sưu tầm cụ Nguyễn Văn Tuế xã Nam Thượng, Nguyễn Ngọc Truyền xã Nam Thái, huyện Nam Đàn, tình Nghệ Tĩnh, cịn nhờ số câu ca truyền thuyết Mai Hắc Đế sau: “Ghét thằng Sở Khách gian vong, Nó tinh rắn bến Đơng nhập vào Lạ nịi giống xà giao, Chọn muối xát vào không chết đui … Tư Húc thắp gang Vì tinh giấm nên chua lom Thúc Loan khinh bé con, Ai ngờ Lục Tổn trí Vân Trường…” Đối chiếu với đoạn diễn ca Mai Thúc Loan Thiên Nam ngữ lục, thấy ca địa phương Nghệ Tĩnh có câu giống in, có câu sai biệt chút ít, số câu ngắn nhiều, chí coi địa phương chắp từ Thiên Nam ngữ lục mà Ví dụ bốn câu nói Sở Khách ca hai câu đầu vốn hai câu 2933, 2934 Thiên Nam ngữ lục: “Tự ngày Sở Khách gian vong Nó tinh rắn bến Đơng nhập vào.” Cịn hai câu sau lại ghép với hai câu 3009, 3010, tức cách 74 câu đoạn Thiên Nam ngữ lục: “Mới hay giống xà giao, Thấy muối sát vào có bỏ đâu.” Đến bốn câu nói Tư Húc bà địa phương, lại ghép nối số 11 câu Thiên Nam ngữ lục, từ câu 3022 đến câu 3032 sau: “Có thằng Tư Húc trai đương Con người bé dẻ thấp sỉ, Tầm vừa quất chín, nói chanh chua … Nó tinh Giấm xưa kia, Được muối thời chua lom Thúc Loan dẻ thằng bé con, Ai ngờ Lục Tốn trí Văn Trường.” Đương nhiên, đặt vấn đề ngược lại Thiên Nam ngữ lục thu hút cải biên dân ca lịch sử địa phương Song dầu sao, hai khả với trường hợp Thiên Nam ngữ lục, tác phẩm hình thành từ cội nguồn folklore, mà đến lượt mình, thân lại tác phẩm folklore Câu 2: Những hiểu biết thể lục bát Lục bát từ trữ tính -> tự Lục bát khởi đầu gieo vần chữ câu lục bát với chữ câu bát -> sau: chữ câu lục vs câu bát Ưu thế: lục bát kết hợp trữ tình + tự *Thơ lục bát (diễn ca lí - Thiên Nam ngữ lục) -ngơn ngữ bình dân, nói để kể chuyện, viết theo lối kể truyện chuỗi ghép câu truyện ghép vối (những câu truyện nối tiếp nhau: kiện – tình tiết + số phận nhân vật)+ quy mô trường thiên (kéo dãn câu thơ đến 8136 câu) -> truyện lịch sử *Lục bát (2/2/2) -Vần bằng, nhịp chẵn, vần (chân, lực) trắc -> thư kể truyện >< song thất lục bát: diễn đạt nội tâm (nhịp chắn & lẻ, vần có thêm Bằng Trắc) -Vần gieo chữ câu lục vs chữ câu bát, chữ câu bát chữ câu lục - Quy luật hài thanh: “nhị tứ lục phân minh” Nhị tứ lục câu bát bắt buộc Bằng Trắc Bằng -> Tạo niêm (gắn chặt chẻ câu 8) -> Tạo nên biến đổi trầm bổng âm điệu (chữ câu bát có biến đổi âm diệu theo nguyên tắc huyền trầm bổng ngang) -> khơng có gieo vần chữ Nguyên tắc 2-4-6 theo âm Bằng – Trắc – Bằng *Song thất lục bát: nhiều lần ngắt nhịp, gieo vần -> tốc độ lưu chậm -> hộp diễn tả tâm trạng buồn trải dài miên man nhân vật trữ tình (hơn lần ngắt dài) *Lục bát câu thơ ngắn, vần nhịp -> Tốc độ lưu nhanh -> dễ dàng thúc đẩy diễn tiến cốt truyện diễn liên tiếp -> phù hợp tính chất kể truyện Chức đa dạng: Kết hợp yếu tố tự + trữ tình -> Thể thở linh hoạt Sự đơn giản gieo vần, phối điệu nên kéo giản câu thơ phù hợp với quy mô trường thiên tác phẩm

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w