1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trac nghiem vat ly 6 bai 20 co dap an bai tap su no vi nhiet cua chat khi

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 469,87 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 6 BÀI 20 BÀI TẬP SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Câu 1 Khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì A Khi lạnh khí co lại, khối lượng 31m khí tăng B Khi lạnh thể tích của không khí lớ[.]

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 6 BÀI 20: BÀI TẬP SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Câu 1: Khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh vì:

A Khi lạnh khí co lại, khối lượng 3

1m khí tăng B Khi lạnh thể tích của khơng khí lớn hơn khi nóng

C Khi nóng khối lượng riêng của khí nhỏ hơn khối lượng riêng khi lạnh D Trọng lượng của khí thay đổi khi lạnh

Lời giải:

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì khơng khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, cịn khi lạnh, khơng khí co lại làm trọng lượng riêng tăng Vì vậy, khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2: Khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông ngòi bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây chọn các cụm từ sau để điền khuyết hoàn chỉnh nhận định trên

A Nở ra, nóng lên, nhẹ đi B Nóng lên , nở ra, nhẹ đi C Nhẹ đi, nóng lên

D Nhẹ đi, nóng lên, nở ra

Lời giải:

Khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sơng ngịi bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Đối với chất rắn, chất lỏng, chất khí khi (1) thay đổi (2) thay đổi Chọn các câu sau để điền khuyết hoàn chỉnh nhận định trên

Trang 2

D (1) nhiêt độ; (2) kích thước

Lời giải:

Ta có, các chất rắn, lỏng và khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi A, B – sai vì: khối lượng và trọng lượng khơng đổi

D – sai vì: kích thước chỉ đúng với chất rắn, chất khí và chất lỏng khơng có kích thước

C – đúng nhất cho cả 3 chất rắn, lỏng và khí

⇒ Đối với chất rắn, chất lỏng, chất khí khi nhiệt độ thay đổi thể tích thay đổi Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Khi làm nóng khơng khí đựng trong một bình kín thì đại lượng nào sau đây của nó khơng thay đổi?

A Khối lượng B Thể tích

C Khối lượng riêng D Cả 3 đại lượng trên

Lời giải:

Khi làm nóng khơng khí đựng trong một bình kín thì:  Khối lượng khơng đổi

 Thể tích, khối lượng riêng của chất khí thay đổi Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:

A Săm, lốp dãn nở khơng đều

B Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ

C Khơng khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ D Cả ba nguyên nhân trên

Lời giải:

Trang 3

+ Các chất rắn, lỏng và khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi + Sự nở vì nhiệt của các chất: Chất khí > Chất lỏng > Chất rắn

⇒ Xe đạp để ngồi trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì cả 3 nguyên nhân ở A, B và C Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình sau dịch chuyển?

A Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng B Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh

C Chỉ có thể xoa tay vào nhau rồi áp vào bình cầu D Cả ba cách làm trên đều được

Lời giải:

Vì khi tăng hay giảm nhiệt độ của bình cầu thì chất khí sẽ nóng lên hoặc co lại Như vậy thì đều làm cho giọt nước trong ống thủy tinh dịch chuyển

Các phương án A, B, C đều làm tăng hoặc giảm nhiệt độ của bình cầu ⇒ Cả 3 cách ở A, B, C đều được

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?

A Các chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi B Các chất khí co lại khi nóng lên và nở ra khi lạnh đi C Các chất khí khơng bị dãn nở vì nhiệt

Trang 4

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Chọn phát biểu sai:

A Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau B Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau D Các chất rắn, lỏng và khí đều bị nở vì nhiệt

Lời giải:

A, B, D – đúng

C – sai vì: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Sắp xếp nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng và khí A Chất lỏng = chất khí = chất rắn B Chất lỏng > Chất khí > chất rắn C Chất rắn > Chất lỏng > Chất khí D Chất khí > Chất lỏng > Chất rắn Lời giải:

Sắp xếp sự nở vì nhiệt của 3 chất như sau:Chất khí > Chất lỏng > Chất rắn Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng

D Cả khối lượng, trọng lượng riêng và khối lượng riêng

Lời giải:

Trang 5

⇒ Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng khối lượng riêng của nó thay đổi Vì, khối lượng riêng Dm

V

 khi chất khí trong bình nóng lên thì V tăng mà khối lượng m khơng đổi ⇒ Khối lượng riêng D giảm đi

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như khơng dãn nỡ vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A Khối lượng riêng B Khối lượng C Thể tích

D Cả ba phương án A, B, C đều sai

Lời giải:

Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như khơng dãn nỡ vì nhiệt) thì thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như không đổi

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: Xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình sau thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu:

Trang 6

Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra cịn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Xét sự nở vì nhiệt của các chất khí ơ-xi, hiđrơ và cacbonic, phương án nào sau đây là đúng?

A Hiđro nở vì nhiệt nhiều nhất B Cacbonic nở vì nhiệt ít nhất

C Oxi nở vì nhiệt ít hơn hiđro nhưng nhiều hơn cacbonic D Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau

Lời giải:

Ta có, mọi chất khí đều nở vì nhiệt như nhau ⇒ Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Thí nghiệm vẽ ở hình sau dùng để xác định xem thể tích của khơng khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm

0

1 C Giá trị này là

0

VV

  , trong đó V là độ tăng thể tích của khơng khí, V0

là thể tích ban đầu của nó Biết thể tích khơng khí ở nhiệt độ ban đầu là

3

100cm , ĐCNN của ống thủy tinh là 3

0,5cm Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình

Trang 7

A 0, 003684B 0,3684C 0, 007368D 0, 7368Lời giải:  Từ hình, ta thấy:

- Giọt nước dịch 7 độ chia ⇒ độ tăng thể tích: ΔV 7.0,5 3,5 cm3

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:01