CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP DẤU CÂU CHO HỌC SINH LỚP 5 Kiến thức cần ghi nhớ * Dấu câu là kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác nhau Những ngữ điệu này lại biểu thị những quan hệ ngữ pháp khác nhau và những[.]
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP DẤU CÂU CHO HỌC SINH LỚP Kiến thức cần ghi nhớ * Dấu câu kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác Những ngữ điệu lại biểu thị quan hệ ngữ pháp khác mục đích nói khác * Các loại dấu câu thường dùng là: 1/Dấu chấm - Kí hiệu - Đặt cuối câu kể (câu có nội dung giới thiệu, kể, miêu tả ) VD: Minh học giỏi - Khi đọc, gặp dấu chấm phải hạ giọng cuối câu nghỉ 2/ Dấu hỏi chấm - Kí hiệu ? - Đặt cuối câu hỏi ( câu có nội dung hỏi) - Khi đọc câu có dấu chấm hỏi cần nhấn mạnh vào nội dung cần hỏi từ để hỏi: ai, đâu , lên giọng cuối câu nghỉ VD: Em học chưa ? * Lưu ý : - Nhiều ta sử dụng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn VD: Chị cười : “ Em vẽ mà bảo ngựa à?” - Khi câu hỏi làm thành vế câu ghép, khơng dùng dấu chấm hỏi VD: Hoa có nhà hay khơng , 3/ Dấu chấm than - Kí hiệu ! - Đặt cuối câu cảm câu cầu khiến ( câu có nội dung bộc lộ cảm xúc nêu yêu cầu , đề nghị, ) - Khi đọc, gặp dấu chấm than nghỉ dấu chấm VD: Mẹ người tuyệt vời nhất! VD: Chị phải cố gắng lên ! 4/ Dấu ba chấm - Kí hiệu - Đặt cuối câu câu biểu thị lời nói bị đứt qng xúc động, ghi lại chỗ kéo dài âm người nói chưa hết VD: Xồi có nhiều loại : xồi tượng, xồi cát, VD: Má đánh ồi ồi ồi ! * Lưu ý: Sau dấu cuối câu( dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu chấm than ) chữ câu sau phải viết hoa 5/ Dấu phẩy - Kí hiệu , - Đặt câu Một câu có nhiều dấu phẩy - Dấu phẩy dùng để + tách phận loại (đồng chức) với + Tách phận phụ với nòng cốt câu + Tách vế câu ghép - Khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngắt ngắn( thời gian nửa thời gian nghỉ sau dấu chấm) VD: Vào đầu năm học , mẹ mua cho em đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập 6/ Dấu chấm phẩy - Kí hiệu ; - Đặt câu Một câu có nhiều dấu chấm phẩy - Dấu chấm phẩy dùng để đặt vế câu phận đẳng lập với - Khi đọc, gặp dấu chấm phẩy phải ngắt dài dấu phẩy ngắn dấu chấm VD: Nó mua sách, ; chăn , 7/ Dấu hai chấm - Kí hiệu : - Dấu hai chấm dùng để : + Báo hiệu lời lời nói trực tiếp người khác dẫn lại ( dùng kèm với dấu ngoặc kép- viết liền, dùng với dấu gạch ngang -nếu xuống dòng ) VD: Cô giáo hỏi chúng tôi: “ Các em làm xong tập chưa?” + Báo hiệu lời lời giải thích , thuyết minh cho phận trước VD: Mặt biển sáng hẳn ra: trăng lên - Khi đọc, gặp dấu hai chấm phải ngắt 8/ Dấu ngoặc kép - Kí hiệu “ ’’ - Dấu ngoặc kép dùng để : + đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật( dùng sau dấu hai chấm) VD: Cô giáo hỏi : “ Các em làm xong tập chưa?” + đánh dấu tên tác phẩm VD: Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” nhà văn Tơ Hoài + Đánh dấu từ dùng theo nghĩa đặc biệt (hiểu theo nghĩa khác với nghĩa vốn có hiểu theo nghĩa ngược lại, mỉa mai, ) VD: Hà “ văn nghệ ’’ lớp tôi. 9/ Dấu ngoặc đơn - Kí hiệu ( ) - Dấu ngoặc đơn dùng để : + nguồn gốc trích dẫn VD: Khơng có q độc lập tự ( Hồ Chí Minh) + Chỉ lời giải thích VD: Cơ bé nhà bên (có ngờ) vào du kích - Khi đọc, gặp dấu ngoặc đơn phải ngắt ngắn 10/ Dấu gạch ngang - Kí hiệu - Dấu gạch ngang dùng để : + đặt trước câu đối thoại + tách phần giải thích với phận khác câu + đánh dấu ý đoạn liệt kê + dùng để đặt số , tên riêng để liên kết VD : Tuyến đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh ... ngang -nếu xuống dòng ) VD: Cô giáo hỏi chúng tôi: “ Các em làm xong tập chưa?” + Báo hiệu lời lời giải thích , thuyết minh cho phận trước VD: Mặt biển sáng hẳn ra: trăng lên - Khi đọc,... phẩy phải ngắt ngắn( thời gian nửa thời gian nghỉ sau dấu chấm) VD: Vào đầu năm học , mẹ mua cho em đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập 6/ Dấu chấm phẩy - Kí hiệu ; - Đặt câu Một câu... Lưu ý: Sau dấu cuối câu( dấu chấm, dấu hỏi chấm, dấu chấm than ) chữ câu sau phải viết hoa ? ?5/ Dấu phẩy - Kí hiệu , - Đặt câu Một câu có nhiều dấu phẩy - Dấu phẩy dùng để + tách