Tài liệu khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU (Cô Trần Thùy Dương) Lưu hành nội bộ | Trang 1 Khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU Giai đoạn 2 – PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ( tháng 9 2021 – tháng 2 2022[.]
Trang 1Khóa học 2K4 – LUYỆN VIẾT CHUYÊN SÂU
Giai đoạn 2 – PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ( tháng 9.2021 – tháng 2.2022)
Livestream lúc 21 giờ 00, thứ 3 & thứ 6, hằng tuần
——————————
PHÂN TÍCH 8 CÂU THƠ ĐẦU
I Phân tích 8 câu thơ đầu Khúc tiền tấu cho cuộc chia tay giữa người ở và người đi
- Mình về mình có nhớ ta? Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay
Hệ thống ý chính 4 câu thơ đầu: Lời người ở lại, hỏi để dặn dị, để níu thương, để khắc ghi vào lịng người ra đi những kỉ niệm gắn bó
- Sự xuất hiện của hai cặp câu hỏi lặp cấu trúc: “Mình về mình có nhớ ta?”/ “Mình về mình có nhớ khơng?”
+ Câu hỏi thứ nhất, gợi khoảng thời gian “mười lăm năm”: quãng thời gian không dài so với sự vô hạn của vũ trụ, nhưng cũng không hề ngắn ngủi so với một đời người
+ Đại từ chỉ phiếm “ấy” cho thấy đó là một miền kí ức thể hiện sự gắn bó bền chặt, khăng khít, đẩy cao trào cho sự “thiết
tha, mặn nồng”
- Câu hỏi tu từ thứ hai, gợi không gian tâm lý giữa miền xuôi và miền ngược
Trang 2+ Nghệ thuật: sóng đơi, đối ngẫu đã gợi đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” của người Việt
- 4 câu thơ sau: Lời người ra đi đầy tâm trạng lưu luyến, bâng khuâng
+ “Tiếng ai” là từ chỉ phiếm có ý nghi vấn, khơng rõ đó là người nào (là tiếng của người ở lại nói với người ra đi, đồng thời
cũng là tiếng nói phân thân của chính chủ thể trữ tình, là lời của cả dân tộc Việt Nam với mảnh đất chiến khu Việt Bắc – cái nôi cách mạng đã cho ta hình hài)
+ Tâm trạng của người đi: “bâng khuâng” (buồn, xao xuyến, lưu luyến không nỡ xa Việt Bắc, xa mảnh đất ta đã gắn bó suốt 15 năm); “bồn chồn” (mong ngóng, chờ đợi, háo hức một điều gì đó phía trước), tâm trạng của người đi buồn vui lẫn
lộn, khó tả, khó diễn thành lời
+ Hình ảnh hoán dụ “áo chàm”: thể hiện sự thủy chung, son sắt của người dân Việt Bắc, nghèo khổ nhưng đậm đà lòng
son, một lòng với cách mạng, với kháng chiến, với Bác Hồ
+ Hành động “cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”: cách ngắt nhịp lẻ (phá vỡ cấu trúc ngắt thông thường của thể thơ lục
bát), tạo nên độ hẫng cho câu thơ, tái hiện chân thực tình cảm tha thiết đang trào dâng trong tâm trí người đi
PHÂN TÍCH CHI TIẾT PHÂN TÍCH THÀNH VĂN
Khúc tiền tấu cho cuộc chia tay giữa người ở và người đi:
- Mình về mình có nhớ ta? Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?
Nhận xét về bài thơ Việt Bắc, có ý kiến cho rằng: “Bài Việt Bắc vừa là một bản hùng ca, vừa là một bản tình ca về kháng chiến và con người trong kháng chiến” Đã nói đến một bản nhạc để truyền tải tâm tư, tình cảm của con người thì khơng thể khơng nhắc đến khúc tiền tấu của nó, nơi thu hút mọi cảm xúc của con người ngay từ những âm vần đầu tiên Và đến với bài thơ Việt Bắc, chúng ta cũng được Tố Hữu dẫn vào bằng những thanh điệu mở đầu cho cuộc chia tay đầy lưu luyến, nhớ thương giữa người ở và người đi
Trong bất kì cuộc chia tay nào, thì người ở lại bao giờ cũng người vô cùng nhạy cảm Họ nhạy cảm với sự đổi thay của người ra đi, nhạy cảm với sự chia xa Chính vì thế, nhà thơ Tố Hữu đã vô cùng tinh
tế khi để người ở lại cất lời trước Trong lời của người ở lại, ta thấy rõ sự băn khoăn, trăn trở hiện lên
Trang 34 câu thơ đầu: Lời người ở lại, hỏi để dặn dò, để níu thương, để khắc ghi vào lịng người ra đi những kỉ niệm gắn bó
- Sự xuất hiện của hai cặp câu hỏi lặp cấu
trúc: “Mình về mình có nhớ ta?”/ “Mình về
mình có nhớ khơng?”
+ Câu hỏi thứ nhất, gợi khoảng thời gian “mười lăm năm”: quãng thời gian không dài so với sự vô hạn của vũ trụ, nhưng cũng không hề ngắn ngủi so với một đời người
+ Đại từ chỉ phiếm “ấy” cho thấy đó là một
miền kí ức thể hiện sự gắn bó bền chặt, khăng khít, đẩy cao trào cho sự “thiết tha, mặn nồng”
- Câu hỏi tu từ thứ hai, gợi không gian tâm lý
giữa miền xuôi và miền ngược
+ Một hành động tác động vào thị giác “nhìn”, một hành động tác động vào tâm tưởng “nhớ” + Về không gian miền xuôi “cây”, “sông” thì nhớ khơng gian miền ngược “núi”, “nguồn”
- Mình về mình có nhớ ta? Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?
Người ở lại hỏi người ra đi, “có nhớ ta khơng?”, “mình về mình có nhớ khơng?” Thực ra, trong lời của người ở lại ta không hề thấy sự mong chờ câu trả lời “có nhớ” hay “khơng nhớ” và đó cũng khơng phải là câu trả lời người ở lại cần Bởi, người ở lại hỏi, nhưng thực chất là để khắc sâu, để dặn dị, để níu thương vào lòng người đi những kỉ niệm đã từng gắn bó giữa “mình” và “ta” mà thơi! Và thực chất, câu trả lời “có” hay “khơng” nhớ vào giờ phút chia tay này cũng không quan trong bằng những kỉ niệm, những kí ức, hay nghĩa tình son sắt giữa người ở và người đi, giữa cán bộ kháng chiến và người dân Việt Bắc, giữa người chiến sĩ cách mạng và chiến khu Việt Bắc
Trong hai câu hỏi của người ở lại xuất hiện cả mình và ta, nhưng mình ở đầu câu, ta ở cuối câu gợi sự xa cách, nhưng không biết do vơ tình hay cố ý, giữa ta và mình lại có động từ “nhớ” như gắn kết, gắn bó khơng thể tách rời Và chính sự thú vị ấy đã góp phần làm tơn vinh thêm sự gắn bó tha thiết khơng thể tách rời giữa ta và mình Dù ta có xa mảnh đất chiến khu Việt Bắc, dù ta có về xi hay hành qn đến bất kì vùng đất biên cương nào, thì giữa ta và mình vẫn ln son sắt như thế Ta vẫn nhớ về mình, nhớ những tháng ngày đồng cam cộng khổ, đã “thành đồng chí, chung câu qn hành” Khơng chỉ vậy, trong lời hỏi của người ở lại cũng mở ra khơng miền kí ức có cả khơng gian và thời gian Đó là khoảng thời gian mười lăm năm gắn bó “thiết tha mặn nồng” “Mười lăm năm”- một khoảng thời gian không dài khi so với quỹ thời gian vô hạn của đất trời, nhưng đối với một đời người “sáu mươi năm” thì cũng chiếm đến một phần tư, chiếm trọn cả quãng thời gian “tuổi trẻ”, “tuổi xanh”, chiếm trọn những năm tháng tươi đẹp nhất của đời người
Trang 4+ Nghệ thuật: sóng đơi, đối ngẫu đã gợi đạo
lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ
nguồn” của người Việt
lần trong những bài thơ khác, khi thi sĩ muốn nhấn mạnh tâm lý con người hơn Trong bài thơ Tây Tiến, người con của mảnh đất “xứ Đoài mây trắng” cũng đã từng viết: “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy” Chính từ “ấy” đã làm cho chiều sương trên bến sông nước kia, đã làm cho cuộc chia tay kia tuy xa nhưng thật gần, tuy mơ hồ nhưng lại rất rõ Đó là một miền kí ức mà ta và người, mà người ra đi và cả những người ở lại hiểu rất rõ Và trong bài thơ, đánh dấu con đường cách mạng, đánh dấu sự soi rợi của ánh sáng cách mạng trong tâm hồn Tố Hữu, nhà thơ của “điệu hồn dân tộc” cũng đã có một bài thơ rất hay xuất hiện từ “ấy”, bài thơ viết vào tháng 7 năm 1937 – “Từ ấy” Tại sao không phải “Từ đó”, mà lại là “Từ ấy”? Bởi khi nói như vậy, thì thậm chí chưa cần nói “thiết tha mặn nồng” ta cũng đủ thấy tha thiết, mặn nồng rồi Và nếu có nói thêm, thì đó cũng là cách nhấn mạnh hơn sự gắn bó, nhấn mạnh hơn sự khăng khít giữa ta và mình Và quả thực, “thơ là thơ”, thơ là cách tạo nên được cái vô ngôn trong những khoảng trắng “cho người đọc đi về”
Không chỉ dừng lại ở thời gian tâm lý, với câu hỏi tu từ thứ hai, người ở lại cịn gợi ra khơng gian tâm lý với các hình ảnh sóng đơi, đối ngẫu trong câu “Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” Một động từ tác động vào thì giác “nhìn”, một hành động tác động vào tâm tưởng “nhớ” đã khéo léo truyền tải một đạo lý ân tình, một quy luật tự nhiên Nhìn cây ở đồng bằng nhớ núi ở Việt Bắc, nhìn sơng ở đồng bằng nhớ nguồn ở Việt Bắc Trong quy luật bản lề cuộc sống, khi ta đã trót gắn bó với một mảnh đất, một nơi nào đó; khi ta đã trót yêu mảnh đất đã gắn bó và gửi lại một phần tâm hồn mình thì khi ta rời xa, ta có nhìn vào cảnh vật khác thì ta cũng sẽ khơng thể qn được những cảnh sắc nơi phần đời của mình đã thương đâu Thế nên, nhà thơ Chế Lan Viên mới viết cho những mảnh đất ấy với những lời lưu luyến rằng:
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
Trang 5giọt nước mật ngọt ngày hôm nay, cũng khơng qn cội nguồn của nó, thì đồng nghĩa với việc ta đã thấm vào trong dòng máu của mình đạo lý bao đời nay của dân tộc Việt Nam, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” đậm sâu nghĩa tình Thế nhưng, điều để ta luôn yêu thơ Tố Hữu là ông đã truyền tải đạo lý ân tình đấy qua một lời thơ vơ cùng tinh tế, vô cùng tha thiết Thế mới hiểu Tố Hữu đã chính trị hóa một cách rất tài tình về những vấn đề của chính trị nhưng rất đỗi trữ tình Đúng như lời đánh giá của nhà thơ Xuân Diệu, “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên trình độ rất đỗi trữ tình” Và thực sự, Tố Hữu là một nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và của con người cách mạng
- 4 câu thơ sau: Lời người ra đi đầy tâm trạng lưu luyến, bâng khuâng
+ “Tiếng ai” là từ chỉ phiếm có ý nghi vấn,
khơng rõ đó là người nào (là tiếng của người ở lại nói với người ra đi, đồng người cũng là tiếng nói phân thân của chính chủ thể trữ tình, là lời của cả dân tộc Việt Nam với mảnh đất chiến khu Việt Bắc – cái nơi cách mạng đã cho ta hình hài)
+ Tâm trạng của người đi: “bâng khuâng”
(buồn, xao xuyến, lưu luyến không nỡ xa Việt Bắc, xa mảnh đất ta đã gắn bó suốt 15 năm);
“bồn chồn” (mong ngóng, chờ đợi, háo hức một
điều gì đó phía trước), tâm trạng của người đi buồn vui lẫn lộn, khó tả, khó diễn thành lời
Giữa khơng khí trùng lại của buổi chia tay, người ra đi như rất hiểu người ở lại Nếu xét đúng theo cấu tứ của đối đáp giao duyên, thì sau khi người hỏi cất lời thì người đáp sẽ ca tiếp để bản dân ca ấy không bị ngắt đoạn Và ở đây, người ra đi cũng đáp lại lời người ở lại Thế nhưng, lời đáp ở đây không phải là lời đáp để trả lời cho hai câu hỏi của người ở lại “Có nhớ ta”, hay “có nhớ khơng” Có lẽ, với mười lăm năm gắn bó, bao nhiêu tình cảm, bao nhiêu kỉ niệm, bao nhiêu tháng ngày đã giúp họ quá đỗi hiểu nhau rồi Thế nên, người ra đi chỉ thể hiện lịng mình, chỉ nói về cảm xúc lúc này của mình mà thơi Có lẽ, với thơ điều đáng q nhất của nó là nằm ở chỗ, “có những điều chỉ có thể nói được bằng thơ” mà khơng một ngơn từ nào có thể thay thế được
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay
Trang 6người ở, mà nó cũng chính là tiếng lịng của người ra đi Những con người đã gắn bó với mảnh đất “cho ta hình hài” đang tự phân thân, tự hỏi lịng mình, tự đáp trả lịng mình và những băn khoăn đang hiện tồn Với lời đáp “tiếng ai tha thiết bên cồn”, thì người ra đi đã gửi lại một câu trả lời thật tinh tế, thật xúc động Cùng với sự đan cài của hai đại từ “ta” – “mình” cũng đã thể hiện tình cảm lưu luyến, nhớ thương của những con người từng gắn bó
Tiếng hát phân thân ấy, tiếp tục được thể hiện ở sự xuất hiện của hai tính từ “bâng khuâng”, “bồn chồn”: “Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi”, trong dạ “bâng khuâng” đã cho thấy tình cảm xao xuyến khi ta đang nuối tiếc một điều gì đó mà lịng khơng nỡ rời xa Nghĩa là, sau mười lăm năm gắn bó, bây giờ phải chia xa mảnh đất ấy, người ra đi khơng nỡ Nhưng “mười lăm năm” gắn bó cũng đồng nghĩa với việc ta đã xa nơi “chôn rau cắt rốn” của ta mười lăm năm rồi Ta cũng “bồn chồn” mong ngóng quay trở về xem “tấm áo mới” khoác lên quê hương ta thay đổi đến nhường nào Từ “bồn chồn” thể hiện một cảm giác thật đặc biệt “Bồn chồn” là cảm giác chờ đợi, là rốt ruột mong chờ, ngóng vọng một điều gì đó đang sắp xảy ra Vậy người ra đi chờ đời ai? Chờ đợi điều gì? Người ra đi đang chờ đợi cả một tương lai và thời đại mở ra phía trước, người ra đi chờ đợi cả một trang sử hào hùng mở ra ở phía trước Thế nên, khơng “bồn chồn” sao được! Những chàng trai đã tạm biệt miền xi, đã tam biệt thủ đơ gió ngàn để dứt khốt ra đi:
Người ra đi đầu khơng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Họ đã ra đi khi với tâm trạng:
Nhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửa
Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm”
Trang 7+ Hình ảnh hốn dụ “áo chàm”: thể hiện sự
thủy chung, son sắt của người dân Việt Bắc, nghèo khổ nhưng đậm đà lòng son, một lòng với cách mạng, với kháng chiến, với Bác Hồ
+ Hành động “cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”: cách ngắt nhịp lẻ (phá vỡ cấu trúc ngắt
thông thường của thể thơ lục bát), tạo nên độ hẫng cho câu thơ, tái hiện chân thực tình cảm tha thiết đang trào dâng trong tâm trí người đi
được đồng thời hai nguồn cảm xúc vui buồn lẫn lộn Buồn vì phải xa Việt Bắc, xa mảnh đất đã từng gắn bó, nhưng vui vì được trở về quê hương; vừa lưu luyến với quá khứ, vừa nhớ thương quá khứ nhưng đồng thời cũng đầy mong chờ tương lai phía trước Đây là những cảm xúc rất thật của dân tộc Việt Nam ta khi đứng trong bản lề lịch sử Và thêm một lần nữa, tiếng hát phân thân kia đã làm cho cuộc chia tay lịch sử, có nhớ thương, có lưu luyến, có bịn rịn nhưng khơng ngáng trở, khơng níu kéo Tất cả đều mở đường cho một tương lai phía trước
Có lẽ trong tâm trí của người ra đi, dù có mười năm hay hai mươi năm sau thì hình ảnh Việt Bắc mãi ln là một vùng kỉ niệm khó có thể phai mờ In sâu trong tâm tưởng ấy là hình ảnh “áo chàm” – một biểu tượng tình u mãnh liệt Với hình ảnh hốn dụ này, nhà thơ Tố Hữu đã cho sự thủy chung, son sắt của người dân Việt Bắc Bởi “áo chàm” là màu áo gắn bó với đồng bào Việt Bắc, “áo chàm” tuy giản dị, đơn sơ nhưng sau lớp áo mong manh ấy là những con người luôn “đậm đà lòng son” Hơn nữa, màu chàm là một màu rất khó phai, và khi nói như vậy, thêm một lần nữa “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng” đã gián tiếp khẳng định, màu áo không thể phai thì nghĩa tình làm sao có thể phai? Điều đặc biệt ở đây, ta thắc mắc rằng, tại sao lại là “áo chàm” mà không phải là vật thể nào khác? Phải chăng, những tấm áo là những vật thể rất quen thuộc của thơ ca kháng chiến? Ta đã từng bắt gặp cách nói trang trọng hóa sự hi sinh đầy thiếu thốn của những người lính Tây Tiến qua ý thơ: “Áo bào thay chiếu anh về đất”, tại đây ta cũng bắt gặp hình ảnh “áo chàm”, để cụ thể hóa sự thủy chung của con người? Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét về nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu rằng: “Cái hấp dẫn của thơ Tố Hữu là tính dân tộc, tính truyền thống đậm đà và nhuần nhuyễn”, “Nếu Chế Lan Viên làm sang cho thơ Việt Nam thì Tố Hữu làm giàu cho thơ Việt Nam” cũng là bởi, ông đã vừa kế thừa được tính chất biểu tượng của ca dạo, dân ca vừa có sự chuyển dịch rất tinh tế biểu tượng ca dao sang biểu tượng của thời đại cách mạng Trong ca dao, dân ca chúng ta đã rất quên thuộc với khăn, với yếm, với áo… Tất cả đều là biểu tượng của tình yêu, nhưng so với khăn và yếm, thì áo thể hiện mức độ tình yêu mãnh liệt hơn:
Trang 8Áo xô hương của chàng vắt mắc Đêm em nằm em đắp lấy hơi
Và cũng như thế, tấm áo chàm trong thơ Tố Hữu cũng đã thể hiện tình cảm mãnh liệt, thủy chung của người ở lại gửi đến người ra đi, và tình yêu sâu nặng của người ra đi gửi trao cho người ở lại Có lẽ, sự ngọt ngào trong thơ Tố Hữu không đơn thuần nằm ở việc đa thể hiện tình cảm cách mạng một cách sâu lắng, mà cịn nâng “thơ chính trị lên trình độ rất đỗi trữ tình” Nếu biểu tượng tình yêu, ta chỉ thấy giữa cặp đôi nam nữa yêu nhau, hay tình cảm vợ chồng, thì Tố Hữu đã đưa vấn đề cách mạng thành trái tim của những con người gắn bó với cách mạng Để lần đầu tiên ta thấy trong thơ cách mạng có một hình ảnh so sánh ngọt ngào đến thế: “Nhớ gì như nhớ người u”
Giữa khơng khí của cuộc chia tay đầy lưu luyến ấy, giữa những câu hỏi tự đáy lịng mình, có lẽ hơn bao giờ hết, mọi ngôn từ lúc này đều trở thành vô ngôn Bởi, người ra đi sẽ muốn khẳng định lịng mình nhiều lắm, và người ở lại cũng muốn dặn dò người ra đi nhiều lắm Nhưng nói làm sao hết cho được những lời trong đáy lịng này? Nói làm sao cho trọn được tấm lòng này khi giờ phút phân kì đã đến? Lạ kì quá, biết bao nhiêu kỉ niệm cứ thi nhau ùa về, biết bao nhiêu kí ức cứ thi nhau “nổi sóng” Thơi thì, ta với mình, mình với ta khi đã hiểu lịng nhau rồi, khi đã tuy hai nhưng lại là một thì ta kí thác hết vào một cái “cầm tay” nhau Câu thơ cuối là một câu thơ đặc biệt nhất trong toàn bộ bài thơ Việt Bắc Một câu thơ “hẫng” trong cách ngắt nhịp Thông thường, thơ lục bát thường có cách ngắt nhịp chắn như 2/2/2, 4/4, 3/3, thế nhưng, câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay” có cách ngắt nhịp lẻ 3/5, tạo nên độ hẫng về cảm xúc Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói: “Thơ là ở ngồi lời” và cái ngồi lời ấy chính là cái ngồi lời được thể hiện trong độ hẫng ấy Bởi ngôn ngữ bây giờ là bất lực và khơng thể có một ngơn ngữ nào có thể nói một cách trọn vẹn, khơng một ngơn ngữ nào có thể tái hiện được một cách tha thiết những cảm xúc đang trào dâng trong lòng của người ra đi Và chỉ có tay trong tay, ánh mắt trong ánh mắt thì mới có thể diễn tả được cảm xúc ấy mà thôi Thế mới biết, tại sao Thâm Tâm trong “Tống biệt hành” với viết những câu thơ ám ảnh về sự chia ly đến thế:
Đưa người, ta khơng đưa qua sơng, Sao có tiếng sóng ở trong lịng?