BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG THƯƠNG o0o PHAN THẾ THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM Chuyên[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG o0o PHAN THẾ THẮNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 9.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2023 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CƠNG THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH SƠN PGS TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ cấp Viện Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương HÀ NỘI, 2023 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Cùng với phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) trở nên có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, yếu tố đảm bảo phát triển bền vững quốc gia, địa phương Trong đó, vai trò Nhà nước BVQLNTD khẳng định theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội xu hướng hội nhập toàn cầu Tại Việt Nam, Luật BVQLNTD Quốc hội khóa XII thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2011 Cùng với đó, nhiều văn đạo, hướng dẫn thực Đảng, Chính phủ cấp có thẩm quyền kịp thời ban hành để sớm đưa công tác BVQLNTD hoạt động có hiệu Nhờ đó, BVQLNTD Việt Nam đạt số kết định, góp phần đảm bảo ổn định đời sống xã hội nhân dân phát triển kinh tế đất nước Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, khoa học công nghệ xu hội nhập quốc tế sâu rộng, … bên cạnh nhiều mặt tích cực tạo mặt trái gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng (NTD) Tình trạng vi phạm quyền lợi NTD nước ta có xu hướng gia tăng, gây nhức nhối cho xã hội Các vi phạm diễn với phạm vi quy mơ lớn hơn, hình thức ngày tinh vi, phức tạp Luật BVQLNTD ban hành thực thi từ sớm bước tiến quản lý nhà nước (QLNN) nước ta, nhiên thực tiễn triển khai nhiệm vụ QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế, nguyên nhân quan trọng làm hạn chế tác động Luật BVQLNTD Việt Nam Những nghiên cứu kinh nghiệm QLNN BVQLNTD địa phương số nhà nghiên cứu giới đề cập giải quyết, nhiên điều kiện kinh tế-xã hội khác nên khoảng trống cần giải đáp thực tiễn áp dụng Hơn nữa, Việt Nam, nghiên cứu QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh chưa nghiên cứu nhiều Do vậy, việc thực công trình nghiên cứu để làm rõ sở lý luận thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng QLNN BVQLNTD địa phương cấp tỉnh thời gian qua, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác địa bàn cấp tỉnh Việt Nam thời gian tới vấn đề cần thiết Trên sở đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh quốc gia; Phân tích, đánh giá thực trạng triển khai QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh Việt Nam giai đoạn 2012-2021; Đề xuất định hướng nhóm giải pháp nhằm hồn thiện QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh Việt Nam đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh, cụ thể việc thực trách nhiệm BVQLNTD quan QLNN cấp tỉnh Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Sở Công Thương toàn quốc b) Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận QLNN BVQLNTD; Nghiên cứu thực tiễn triển khai nội dung QLNN UBND cấp tỉnh, Sở Công Thương tỉnh nước BVQLNTD với tư cách quan giao QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh, đề xuất giải pháp hồn thiện - Về khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu QLNN BVQLNTD địa bàn địa phương cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Việt Nam - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng QLNN BVQLNTD địa bàn địa phương cấp tỉnh Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam từ năm 2011 đến 2021 đề xuất giải pháp kiến nghị hồn thiện cơng tác cho Việt Nam đến năm 2030 Những đóng góp luận án Về lý luận: Luận án hệ thống hóa, làm rõ vận dụng vấn đề lý luận liên quan đến BVQLNTD nói chung QLNN BVQLNTD nói riêng địa bàn cấp tỉnh, khái niệm “NTD”, “Quyền NTD”, “Lợi ích hợp pháp NTD”, “BVQLNTD”, “QLNN”, “QLNN BVQLNTD” “QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh”; vai trò BVQLNTD; vai trò, trách nhiệm chủ thể có liên quan; nội dung công cụ QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh; nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh; xây dựng sở lý luận thực tiễn thông qua học kinh nghiệm quốc tế Về thực tiễn: Luận án đánh giá đầy đủ thực trạng thực nội dung QLNN BVQLNTD; thực trạng máy tổ chức công tác kiểm tra, kiểm soát thực thi BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh; phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng, thực trạng vi phạm quyền lợi NTD; hệ thống hóa quan điểm, định hướng Nhà nước thúc đẩy, phát triển BVQLNTD địa phương Từ đó, đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị hoàn thiện QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh đến năm 2030 Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho quan QLNN BVQLNTD, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp luận: Luận án nghiên cứu thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin phép vật biện chứng lịch sử; quan điểm Đảng, định hướng phát triển cho hoạt động BVQLNTD Việt Nam b) Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sinh sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 1) Phương pháp phân tích; 2) Phương pháp thống kê, tổng hợp; 3) Phương pháp nghiên cứu tài liệu; 4) Phương pháp so sánh, đối chứng; 5) Phương pháp dự báo Kết cấu nội dung nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận, vai trò người tiêu dùng, bảo vệ người tiêu dùng hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng Chủ đề nghiên cứu lý luận, vai trò NTD, bảo vệ NTD hướng dẫn bảo vệ NTD nhiều nhà nghiên cứu nước giới Việt Nam quan tâm, nghiên cứu đề cập đến luận án tiến sĩ, giáo trình, sách Tiêu biểu có số cơng trình sau: 1) “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ NTD kinh tế thị trường” (2009); 2) “Nghiên cứu NTD - vấn đề việc BVQLNTD Việt Nam” (2002); 3) “Hỏi - Đáp pháp luật BVQLNTD” (2016), 4) “Báo cáo kết khảo sát NTD”(2016), 5) “Is it really safe” (2004); 6) “Resolution 39/248 of 16 April 1985 on consumer protection” and revised by “Resolution No 70/186 of 22 December 2015 on consumer protection” (1985, 2015); 7) “New Trends and Key Challenges in the Area of Consumer Protection” (2014); 8) “Consumer Protection and Behavioral Economics: To be or Not to be?” (2008); 9) “Know your rights” (2006) 1.1.2 Các nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, chế giải tranh chấp tiêu dùng Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu quy định pháp luật bảo vệ NTD, chế giải tranh chấp tiêu dùng: 1) “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa” (2012); 2) “Nghiên cứu đảm bảo thực thi Luật BVQLNTD” (2014); 3) “Hoàn thiện pháp luật BVQLNTD VN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” (2007); 4) “Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp - công cụ pháp lý bảo vệ NTD” (2009); 5) “Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam” (2012); 6) “Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thơng tin chất lượng hàng hóa cho NTD” (2017); 7) “Giải tranh chấp NTD với thương nhân Việt Nam nay” (2014); 8) “Nghiên cứu phương thức giải tranh chấp NTD cá nhân, tổ chức kinh doanh để thực thi Luật BVQLNTD” (2012); 9) “Giáo trình Luật BVQLNTD” (2012); 10) “Consumer protection - problems and prospects” (2020), 11) “An examination, review and analysis of Consumer protection and the Consumer Protection Act 1986 in India” (2019); 12) “Tribunal for consumer claims” (2008); 13) “Consumer Rights Protection in International and Municipal Law: Problems and Perspectives” (2015); 14) “Remedy as of Right for Consumer Protection” (2016); 15) “Consumer Awareness and Consumer Protection in Hungary” (2018) 1.1.3 Các nghiên cứu bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực cụ thể vấn đề hợp tác, phối hợp bảo vệ người tiêu dùng Một số cơng trình nghiên cứu bảo vệ NTD lĩnh vực cụ thể vấn đề hợp tác, phối hợp bảo vệ người tiêu dùng gồm: 1) “Good Practices for Financial Consumer Protection” (2012); 2) “The Global Governance of Online Consumer Protection and E-commerce” (2019); 3) “Role of Media in Consumer Protection” (2014); 4) “Pháp luật BVQLNTD lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam nay” (2017) 1.1.4 Các nghiên cứu vai trò, chức năng, tổ chức máy quan nhà nước tổ chức tham gia bảo vệ người tiêu dùng Một số cơng trình nghiên cứu vai trò, chức năng, tổ chức máy quan nhà nước tổ chức tham gia bảo vệ NTD gồm: 1) “Handbook on ASEAN Consumer Protection Laws and Regulation” (2018); 2) “Kế hoạch Hành động chiến lược Bảo vệ NTD ASEAN giai đoạn 2016-2025” (2016); 3) “Guidelines on Consumer Protection: Agency Structure and Effectiveness” (2017) ; 4)“Vai trò Hội bảo vệ NTD việc bảo vệ NTD” (2011);… 1.2 Nội dung kế thừa khoảng trống nghiên cứu 1.2.1 Nội dung kế thừa Cơ sở lý luận, khái niệm NTD, Quyền NTD, BVQLNTD, QLNN nói chung QLNN BVQLLNTD nói riêng, nội dung quy định pháp luật BVQLNTD (trách nhiệm NTD, doanh nghiệp, quan QLNN Hội BVQLNTD, …); quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước cơng tác BVQLNTD 1.2.2 Các khoảng trống nghiên cứu đề tài Hện chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh Việt Nam đề tài Luận án Đây đề tài Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống từ lý luận đến thực tiễn, bao gồm: hệ thống hóa sở lý luận; nghiên cứu thực tiễn từ kinh nghiệm quốc tế; đánh giá thực trạng thực hiện; xác định hạn chế, tồn nguyên nhân; dự báo xu hướng, tình hình; nhận định nhân tố ảnh hưởng; hệ thống hóa quan điểm, định hướng Nhà nước QLNN BVQLNTD địa phương, để từ xây dựng phương hướng giải pháp hoàn thiện, thúc đẩy QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh 2.1.1 Một số khái niệm a) Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Người tiêu dùng: Luận án đề cập số khái niệm NTD tiếp cận quan điểm, góc độ khác từ kinh tế đến quy định pháp luật, Từ điển Kinh tế học đại David D Pearce (1999), Từ điển Black’s Law Dictionary, Hướng dẫn Liên hợp quốc bảo vệ NTD (1985, 2015), pháp luật BVQLNTD quốc gia, khu vực Liên minh Châu Âu, Canada, Columbia, Pháp, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore Việt Nam Luận án kế thừa khái niệm NTD Luật BVQLNTD 2010 Việt Nam có bổ sung thêm nội dung “khơng mục đích thương mại” mục đích tiêu dùng, phù hợp với quy định nước thực tiễn thực thi: “NTD người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức khơng mục đích thương mại " - Quyền lợi ích hợp pháp Người tiêu dùng: Theo hướng dẫn Liên hợp quốc, Luật BVQLNTD Việt Nam NTD có 08 quyền sau: Quyền thỏa mãn nhu cầu bản; Quyền an tồn; Quyền cung cấp thơng tin; Quyền lựa chọn; Quyền đại diện; Quyền khiếu nại bồi thường thiệt hại; Quyền giáo dục tiêu dùng; Quyền sống môi trường lành mạnh Trên sở kế thừa cơng trình cơng bố phát triển thêm, Luận án xây dựng khái niệm: “Lợi ích hợp pháp NTD lợi ích mà NTD có quyền hưởng trình giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phù hợp với quy định pháp luật” Các quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội ghi nhận bảo vệ - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Một số tác giá đưa khái niệm BVQLNTD tác giả Đồn Quang Đơng (2015), Phan Thế Thắng (2016), Ủy ban Bảo vệ NTD ASEAN (2022) Trên sở hệ thống hóa lý luận NTD, quyền lợi ích hợp pháp NTD, đồng thời kế thừa khái niệm nghiên cứu nói trên, luận án phát triển khái niệm sau: “BVQLNTD việc quan, tổ chức, cá nhân có liên quan sử dụng công cụ hợp pháp nhằm thúc đẩy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD trình NTD giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ” b) Quản lý nhà nước BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh - Quản lý nhà nước: Một số tác giả, cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm QLNN Bộ Nội vụ, Tài liệu thi nâng ngạch công chức (2016), Đại học Luật Hà nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật (2019), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Trung cấp Lý luận trị (2021), Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt (2003) Hệ thống hóa lý luận QLNN, luận án xác định khái niệm QLNN luận án theo nghĩa hẹp Quản lý hành nhà nước, cụ thể: “QLNN hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động tổ chức, cá nhân, quan hệ thống hành pháp từ Trung ương đến sở tiến hành để thực mục tiêu, chức nhiệm vụ Nhà nước.” - QLNN BVQLNTD: Một số tác giả đưa khái niệm QLNN BVQLNTD Đoàn Quang Đông (2015), Phan Thế Thắng (2016) Trên sở hệ thống hóa lý luận QLNN BVQLNTD, kế thừa khái niệm nghiên cứu nói trên, luận án phát triển khái niệm sau: “QLNN BVQLNTD việc quan QLNN sử dụng công cụ quản lý pháp luật hệ thống máy, tổ chức QLNN nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp NTD” - QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh: Trong Luận án này, cụm từ “trên địa bàn cấp tỉnh” nghĩa thay cho cụm từ “trên 11 khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD diễn địa bàn địa bàn tỉnh Sở Công Thương công bố danh sách vi phạm quyền lợi NTD hành vi vi phạm liên quan từ huyện địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, Nghị số 82/NQ-CP yêu cầu UBND cấp tỉnh tăng cường kiểm sốt, hạn chế khơng để lưu thơng thị trường hàng hố, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng, khơng an tồn, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp NTD 2.1.4 Cơng cụ quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh Công cụ QLNN bao gồm hệ thống sách, văn pháp luật, đạo Đảng Nhà nước hệ thống máy tổ chức có liên quan nguồn lực phân bổ địa phương để thực nhiệm vụ giao a) Hệ thống sách, văn pháp luật, đạo Đảng Nhà nước: Bao gồm chủ trương, đường lối, đạo Đảng; văn pháp luật có liên quan Nhà nước, trực tiếp Luật BVQLNTD văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật khác điều chỉnh gián tiếp như: Bộ luật Dân sự, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật An tồn thực phẩm, Luật Quảng cáo, Luật An tồn thơng tin mạng, Luật Giao dịch điện tử, b) Nguồn lực thực hiện, máy tổ chức: hệ thống máy tổ chức, sở vật chất người quan QLNN cấp tỉnh để thực thi nhiệm vụ BVQLNTD địa bàn tỉnh mình; hệ thống bao gồm quan nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã Mỗi cấp tùy theo chức nhiệm vụ giao, có trách nhiệm tham gia, phối hợp thực BVQLNTD Chính phủ giao UBND tỉnh, Sở Công Thương quan QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh a) Nhân tố chủ quan: Bao gồm nhận thức quyền địa phương, UBND cấp tỉnh quan QLNN BVQLNTD địa bàn tỉnh vai trò BVQLNTD quan tâm, sẵn sàng tích cực tham gia cơng tác b) Nhân tố khách quan: Bao gồm nhân tố như: Chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác BVQLNTD; Nhận thức chủ động tham gia chủ thể có 12 liên quan (doanh nghiệp, cộng đồng kinh doanh; NTD; tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD; quan, truyền thơng báo chí tổ chức, hiệp hội có liên quan); Trình độ, mức độ phát triển kinh tế - xã hội; Mức độ trình hội nhập quốc tế đất nước 2.1.6 Các tiêu chí đánh giá QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh Luận án xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá sau: - Ban hành kịp thời, đầy đủ phù hợp văn đạo, hướng dẫn triển khai công tác QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh - Tổ chức máy thống nhất, nguồn lực thực đảm bảo phù hợp với thực tiễn - Thực nội dung, trách nhiệm QLNN BVQLNTD phù hợp với quy định pháp luật BVQLNTD 2.2 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Luận án lựa chọn Nhật Bản Hàn Quốc nước điển hình cho việc nghiên cứu học kinh nghiệm quốc tế dựa lý như: có mối quan hệ gần gũi, sâu sắc với Việt Nam; có tương đồng văn hóa, tập quán, thói quen kinh doanh, tiêu dùng; có quan hệ hợp tác BVQLNTD với Việt Nam từ lâu; phân chia đơn vị hành hệ thống pháp luật, quan BVQLNTD tương đồng; Việt Nam cần hướng đến mức phát triển cao BVQLNTD Một số học cho Việt Nam để vận dụng hoàn thiện QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh gồm: i) Hỗ trợ hiệu từ phía trung ương cho địa phương xây dựng, ban hành kịp thời sách, kế hoạch triển khai; đào tạo, bồi dưỡng cán địa phương; hỗ trợ ngân sách cho hoạt động địa phương ii) Xây dựng máy tổ chức phù hợp, bố trí nguồn lực đầy đủ, tạo gắn kết từ trung ương tới địa phương; vận hành hệ thống hỗ trợ NTD chung iii) Phối hợp hiệu quả, hỗ trợ kịp thời cho tổ chức, trung tâm bảo vệ NTD 13 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Tình trạng vi phạm quyền lợi NTD nước ta có xu hướng ngày gia tăng, gây nhức nhối cho xã hội, đặc biệt cho quan QLNN có liên quan Các hành vi vi phạm diễn với quy mô, số lượng ngày gia tăng, hình thức ngày tinh vi, phức tạp Tình trạng xâm phạm xảy hầu hết lĩnh vực, khu vực sinh sống phương thức kinh doanh, tiêu dùng Thực trạng vi phạm quyền lợi NTD phổ biến ngày nghiệm trọng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có ý thức, nhận thức, trách nhiệm doanh nghiệp, thân NTD, trách nhiệm QLNN vai trò tổ chức có liên quan 3.1.1 Tình hình khiếu nại người tiêu dùng thời gian gần Trong năm 2021, Bộ Công Thương tiếp nhận 13.000 gọi phản ánh, khiếu nại NTD (qua Tổng đài 1800-6838), tăng 17,6% so với năm 2020, tập trung vào nhóm hành vi thực cam kết với NTD; số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng; bảo hành, bảo vệ thông tin NTD, buôn bán hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng; khơng cung cấp hóa đơn, chứng từ, Trong bối cảnh đại dịch Covid 19, tình trạng đầu cơ, bán hàng khơng rõ nguồn gốc, vi phạm liên quan tới thương mại điện tử, …cũng gia tăng mạnh Nhiều NTD bị lừa đảo, tiền mua hàng trực tuyến, làm theo yêu cầu người bán Hồ Chí Minh Hà Nội dẫn đầu nước số lượng yêu cầu, khiếu nại NTD, chiếm 50% toàn quốc Tuy vậy, số 13.000 gọi nhỏ so với thực trạng vi phạm quyền lợi NTD diễn hàng ngày khắp nước 3.1.2 Một số hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nước ta Trên sở tổng hợp tài liệu có độ tin cậy cao, luận án xác định phân tích loại hình vi phạm quyền lợi người tiêu dùng cộm nước ta, gồm: Vi phạm cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD; Vi phạm đăng ký HĐTM, ĐKGDC; Vi phạm quy định giao kết hợp đồng, điều kiện giao chung, thực cam kết với NTD; Vi phạm cung cấp hàng giả, hàng nhái, không rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng có hóa đơn chứng từ theo quy định; Vi phạm 14 thương mại điện tử, mua bán trực tuyến; Thu hồi hàng hóa có khuyết tật; Các vi phạm khác 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh 3.2.1 Thực trạng ban hành văn nhằm cụ thể hóa sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch thực BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh UBND cấp tỉnh, Sở Công Thương chủ động bám sát, văn chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, kế hoạch, chương trình, thị Chỉnh phủ, Thủ tướng quan BVQLNTD trung ương để tham mưu, xây dựng ban hành văn đạo, kế hoạch, hướng dẫn triển khai, thực địa bàn tỉnh 3.2.2 Thực trạng tổ chức, máy quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh a) Hệ thống máy, tổ chức thực hiện: Chưa có Sở Cơng Thương thành lập Phịng chun trách BVQLNTD Tất Sở Cơng Thương giao nhiệm vụ BVQLNTD cho Phòng chuyên mơn thực hiện, Phịng Quản lý thương mại, Phịng Kế hoạch Tài chính, Phịng Xuất nhập khẩu, Thanh tra Sở, … Trong đó, phần lớn giao cho Phịng Quản lý thương mại (50/63 tỉnh, thành); Hà Nội giao cho Phịng Kế hoạch-Tài chính-Tổng hợp Trước năm 2018, nhiều Sở Công Thương giao cho Chi cục quản lý thị trường Như vậy, mơ hình hoạt động chưa hồn thiện thống địa phương nước b) Nhân nguồn lực thực hiện: Hiện nay, hầu hết Sở Công Thương phân công 01 cán kiêm nhiệm thực BVQLNTD Tại phần lớn địa phương, ngân sách cấp cho công tác Sở Cơng Thương ít, từ 100 - 300 triệu đồng/ năm, chí, có địa phương 50 triệu đồng Đây số ỏi để triển khai nhiệm vụ lớn, liên quan đến chất lượng sống, sinh hoạt hàng triệu người dân, NTD Sự thiếu hụt chưa bố trí đầy đủ nguồn lực cho BVQLNTD nguyên nhân dẫn tới hạn chế công tác địa bàn cấp tỉnh 3.2.3 Thực trạng thực trách nhiệm QLNN giao để thực thi pháp luật BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh a) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; tư vấn, hỗ trợ nâng cao nhận thức BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh: Đã thực đa dạng, phong phú với nhiều hình thức Giai đoạn 2011- 15 2020, tỉnh thực 8.375 buổi hội thảo, 13.540 buổi tập huấn, xuất 387.219 sách báo, tạp chí, 643 mittinh, tuần hành, 116.045 buổi phát thanh, truyền hình, 60/63 tỉnh, thành phố hưởng ứng ngày 15/3, Hội BVQLNTD tư vấn, hỗ trợ giải 13.294 vụ khiếu nại NTD Tuy nhiên, số hạn chế như, nội dung phổ biến dàn trải, thiếu trọng tâm, chưa sát với nhu cầu, tập trung tỉnh, thành phố lớn, … Cách thức thiếu sáng tạo, hiệu chưa cao, việc ứng dụng công nghệ thơng tin cịn thấp, … b) Quản lý hoạt động, tạo điều kiện để tổ chức xã hội BVQLNTD hoạt động: Giai đoạn 2011-2020 ghi nhận gia tăng mạnh mẽ Hội BVQLNTD, từ 38 Hội trước năm 2010 lên 55 Hội vào năm 2021 Hiện nay, có Hội tỉnh cơng nhận hội đặc thù, 13 Hội UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí giao nhiệm vụ hàng năm Tuy nhiên, 35/55 Hội chưa UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí Phần lớn Hội hoạt động tự chủ, chưa nhận quan tâm, hỗ trợ hiệu từ quan QLNN Vẫn 8/63 tỉnh, thành phố chưa thành lập Hội; nhiều địa phương có Hội cấp tỉnh, chưa có cấp huyện c) Quản lý hoạt động tổ chức hòa giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh địa phương: Trên thực tế, chưa có Sở Cơng Thương thành lập tổ chức hòa giải theo quy định d) Thực việc kiểm soát HĐTM, ĐKGDC theo quy định pháp luật: Trong giai đoạn 2011-2020, Sở Công Thương tổ chức tốt việc tiếp nhận giải hồ sơ đăng ký HĐTM, ĐKGDC 100% hồ sơ xử lý thời hạn luật định, chí, nhiều địa phương rút ngắn thời hạn trả kết xử lý Tuy nhiên, hạn chế số Sở Công Thương chưa thực quan tâm trọng thực tốt cơng tác này; trình độ nguồn nhân lực thực chưa đáp ứng thực tế phát triển doanh nghiệp, … đ) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho quan QLNN BVQLNTD cấp huyện: Một số tỉnh, thành phố giai đoạn 20112021 tổ chức nhiều lớp tập huấn cho huyện, xã để tuyên truyền, nâng cao kiến thức cho cán cấp huyện Tuy nhiên, hoạt động diễn số nơi, khơng phải hoạt động thường xun, quan trọng Cịn nhiều Sở Công Thương bỏ trống nhiệm vụ hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho UBND cấp huyện e) Thực báo cáo kết thực QLNN BVQLNTD địa bàn tỉnh: Báo cáo kết thực QLNN BVQLNTD 16 địa bàn tỉnh theo định kỳ theo yêu cầu quan có thẩm quyền cấp cơng tác thường xuyên UBND, Sở Công Thương tỉnh thực kịp thời nghiêm túc có yêu cầu Mặc dù vậy, qua rà sốt nội dung cịn có nhiều địa phương chuẩn bị báo cáo sơ sài, số liệu, thông tin cung cấp chưa đáp ứng yêu cầu đưa 3.2.4 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh a) Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD: Mặc dù số lượng vụ tra, kiểm tra các địa phương báo cáo lớn, nhiên, đa phần hành vi Luật BVQLNTD mà phần lớn liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành khác Hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Sở Công Thương tập trung việc đăng ký, thực HĐTM, ĐKGDC doanh nghiệp Công tác tra, kiểm tra nhiều hạn chế, bất cập lực lượng cán q ỏi để có thường xuyên triển khai Chế tài xử lý vi phạm hành lĩnh vực chưa tương xứng với mức độ vi phạm, chưa đủ sức răn đe b) Hỗ trợ, giải khiếu nại, tố cáo, phản ánh người tiêu dùng: Công tác tiếp nhận, hỗ trợ giải khiếu nại NTD địa bàn cấp tỉnh có cải thiện rõ rệt Giai đoạn 2013-2014, khoảng 300 vụ việc năm giai đoạn 2015-2020 tăng lên 500 vụ năm Trên 85% vụ việc địa phương giải thành cơng Các Hội Bảo vệ NTD có đóng góp quan trọng bật cơng tác tiếp nhận, hỗ trợ giải khiếu nại NTD, cánh tay nối dài quan QLNN BVQLNTD Giai đoạn 2011-2019 Hội Bảo vệ NTD nước tư vấn, hỗ trợ 13.294 vụ khiếu nại NTD c) Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng: Các quan QLNN địa phương cịn e dè, dè dặt việc cơng bố công khai thông tin 3.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn cấp tỉnh 3.3.1 Nhân tố chủ quan BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh dần trở thành vấn đề quan trọng, nhận quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành toàn thể xã hội Tuy nhiên, nhiều tỉnh chưa nhận thức đầy đủ lãnh đạo, đạo chưa sâu sát, liệt cơng tác BVQLNTD địa phương 17 3.3.2 Nhân tố khách quan Luận án đánh giá thực trạng nhân tố để thấy mức độ tác động, ảnh hưởng đến hoạt động QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh, cụ thể gồm khía cạnh sau: i) Chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước BVQLNTD; ii) Nhận thức chủ thể xã hội trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD iii) Trình độ, mức độ phát triển kinh tế - xã hội iv) Mức độ hội nhập quốc tế đất nước hợp tác quốc tế bảo vệ NTD 3.4 Đánh giá chung 3.4.1 Một số kết đạt - Thứ nhất, công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch thực nhằm cụ thể hóa sách, pháp luật BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh: tiến hành kịp thời, nội dung bám sát với yêu cầu thực tế; mang lại hiệu định công tác thực thi - Thứ hai, công cụ QLNN BVQLNTD: quan tâm để hồn thiện áp dụng có hiệu quả, hiệu lực, có tính hệ thống; - Thứ ba, cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; tư vấn, hỗ trợ nâng cao nhận thức BVQLNTD: đánh giá hoạt động triển khai mạnh mẽ - Thứ tư, cơng tác kiểm sốt HĐTM, ĐKGDC, thu hồi sản phẩm có khuyết tật: bước triển khai giúp hạn chế thiệt hại, tranh chấp cho NTD, ngăn chặn tác động xã hội có tính tiêu cực - Thứ năm, công tác quản lý hoạt động, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD; giám sát việc thực nhiệm vụ giao cho tổ chức xã hội BVQLNTD thực hiện: UBND tỉnh, Sở Công Thương quan tâm thực - Thứ sáu, công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo người tiêu dùng xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh: thực thường xuyên hạn chế 3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế - Thứ nhất, công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch thực nhằm cụ thể hóa 18 sách, pháp luật BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh: cần phải chủ động kịp thời tiến hành; công tác QLNN cần phải hoàn thiện thêm - Thứ hai, tổ chức máy, công cụ QLNN BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh: mơ hình hoạt động chưa hoàn thiện thống địa phương nước - Thứ ba, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; tư vấn, hỗ trợ nâng cao nhận thức BVQLNTD: nhiều hạn chế - Thứ tư, công tác quản lý hoạt động; hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD; giám sát việc thực nhiệm vụ giao cho tổ chức xã hội BVQLNTD: chưa quan tâm mức nhiều địa phương - Thứ năm, công tác kiểm soát HĐTM, ĐKGDC địa phương: có kết ban đầu, thực tế cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế - Thứ sáu, công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo NTD xử lý vi phạm pháp luật BVQLNTD địa bàn cấp tỉnh: cần hoàn thiện - Thứ bảy, công tác hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ để quan QLNN BVQLNTD cấp huyện thực nội dung có liên quan: cịn nhiều hạn chế 3.4.3 Nguyên nhân a) Một số nguyên nhân chủ quan: Trước hết thuộc QLNN quyền cấp tỉnh, mà cụ thể trách nhiệm QLNN BVQLNTD UBND cấp tỉnh Sở Công Thương nước; theo đó, bao gồm nội dung như: - Thứ nhất, chưa nhận quan tâm thích đáng lãnh đạo cấp công tác BVQLNTD - Thứ hai, nguồn lực quan QLNN BVQLNTD cấp tỉnh chưa đủ mạnh, chưa tương xứng với nhiệm vụ giao - Thứ ba, chưa xây dựng chế phối hợp hiệu quan, tổ chức thực thi nhiệm vụ BVQLNTD cấp b) Một số nguyên nhân khách quan: Đến từ tồn tại, bất cập hạn chế chế, sách, hoạt động Nhà nước, quan QLNN cấp trung ương; tổ chức ... Luật BVQLNTD” (2012); 10) “Consumer protection - problems and prospects” (2020), 11) ? ?An examination, review and analysis of Consumer protection and the Consumer Protection Act 1986 in India”... máy quan nhà nước tổ chức tham gia bảo vệ NTD gồm: 1) “Handbook on ASEAN Consumer Protection Laws and Regulation” (2018); 2) “Kế hoạch Hành động chiến lược Bảo vệ NTD ASEAN giai đoạn 201 6-2 025”... người tiêu dùng: Một số tác giá đưa khái niệm BVQLNTD tác giả Đoàn Quang Đông (2015), Phan Thế Thắng (2016), Ủy ban Bảo vệ NTD ASEAN (2022) Trên sở hệ thống hóa lý luận NTD, quyền lợi ích hợp pháp