1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố hà nội

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của các đơnvị được khảo sát

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Học viên

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới TS Hà ThịThúy Vân đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình cho tơi trong suốt quá trình nghiên cứu,

thu thập số liệu, khảo sát thực tế và thực hiện luận văn

Tôi cũng xin bảy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ, nhân viên của cácdoanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội mà tôi đã thực hiện điều tra, phỏng vấnđặc biệt là các công ty đã tham gia trả lời câu hỏi phỏng vấn, tạo điều kiện thuận lợicho tơi trong q trình khảo sát thực tế, thu thập tài liệu phục vụ cho quá trình viếtluận văn .

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Kếtoán – Kiểm toán trường Đại học Thương Mại, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp đãgiúp đỡ, động viên, khích lệ và chia sẻ với tơi trong q trình học tập và thực hiệnluận văn này .

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu 2

3.Mục tiêu của đề tài nghiên cứu .6

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 7

6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu 10

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP,KẾ TOÁN THUẾ TNDN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 11

1.1 Lý luận chung về thuế thu nhập doanh nghiệp 11

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp 11

1.1.2 Những nội dung cơ bản về thuế TNDN 13

1.2 Một số lý thuyết về kế toán thuế TNDN 23

1.2.1 Sự chi phối của chuẩn mực kế toán Việt Nam đến kế toán thuế TNDN 23

1.2.2 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành .32

1.2.3 Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNDN 41

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 44

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANHNGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ NỘI .45

2.1 Giới thiệu tổng quan Doanh nghiệp 45

2.1.1 Giới thiệu tổng quan các doanh nghiệp 45

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh .46

Trang 4

2.1.4 Chính sách kế tốn tại các cơng ty 48

2.2 Thực trạng kế tốn thuế TNDN tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bànthành phố Hà Nội 49

2.2.1Kế toán thuế TNDN 492.2.2.Kê khai, nộp và quyết toán thuế TNDN 642.2.3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng kế toán thuế TNDN tạicác Doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội .67

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 73

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KẾTỐN THUẾ TNDN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊNĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74

3.1.Yêu cầu và nguyên tắc các giải pháp hoàn thiện kế toán thuế TNDN tại cácdoanh nghiệp thương mại 74

3.1.1 Yêu cầu đối với giải pháp 743.1.2 Nguyên tắc các giải pháp hoàn thiện .74

3.2 Các đề xuất giải pháp hồn thiện kế tốn thuế TNDN tại các doanh nghiệpThương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội 75

3.2.1.Hồn thiện khn khổ pháp lý đối với kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp

75

3.2.2 Hồn thiện phương pháp kế toán thuế TNDN hiện hành 76

KẾT LUẬN 87DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắtNghĩa đầy đủ

BCĐKT Bảng cận đối kế tốn.

BCTC Báo cáo tài chính.

BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh.

BTC Bộ tài chính.

CP Cổ phần.

DN Doanh nghiệp.

GTGT Giá trị gia tăng.

HSKK Hồ sơ kê khai.

KH&CN Khoa học và công nghệ.

NSNN Ngân sách nhà nước.

SXKD Sản xuất kinh doanh.

TNCN Thu nhập chịu thuế.

TNDN Thu nhập doanh nghiệp.

TNHH Thu nhập hiện hành.

TNHL Thu nhập hoãn lại.

TSCĐ Tài sản cố định.

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong các sắc thuế nằm trong chiến lược cải cách thuế, thì thuế Thu nhậpdoanh nghiệp là một sắc thuế được nhà nước và các doanh nghiệp không ngừngnghiên cứu, hoàn thiện và kiến tạo Trên cơ sở nghiên cứu các chuẩn mực kế toánquốc tế, học hỏi kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới, Bộ tàichính và các chuyên gia đã xác định mục tiêu duy nhất là giúp cho Doanh nghiệptuân thủ pháp luật về thuế và sắc thuế thu nhập doanh nghiệp phù hợp với yêu cầuquản lý và yêu cầu hội nhập quốc tế.Thuế Thu nhập doanh nghiệp là một khoảnchi của Doanh nghiệp, do vậy việc thực hiện cơng tác kế tốn thuế thu nhập doanhnghiệp tại các doanh nghiệp đóng vai trị vơ cùng quan trọng

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho các doanh nghiệp Việt Namnhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra khơng ít thách thức địi hỏi các doanh nghiệp cầnphải đáp ứng được Một trong những yêu cầu đó là việc cơng bố thơng tin kế tốn,đặc biệt là thơng tin trình bày trên Báo cáo tài chính phải rõ ràng và có độ trungthực cao.Phản ánh đúng kết quả kinh doanh và tính đúng, tính đủ số thuế TNDN màdoanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước là vấn đề đặt ra cho kếtốn doanh nghiệp.Ở Việt Nam hiện nay, loại hình doanh nghiệp thương mại là mũinhọn đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.Bằngchứng là qua q trình khảo sát thực tế cơng tác kế toán thuế TNDN tại một sốdoanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả nhận thấy doanhnghiệp thương mại có những đóng góp to lớn trong việc kê khai đúng đủ các khoảnthuế, đặc biệt là thuế TNDN Nhưng bên cạnh đó, tác giả nhận thấy rất nhiều doanhnghiệp chưa hoàn toàn vận dụng VAS 17 và còn tồn tại một số bất cập trong việcxác định, hạch toán, kê khai và quyết toán thuế TNDN

Trang 7

toán và quy định trong Luật thuế TNDN Họ cho rằng các quy định về thuế TNDNhiện hành đã có từ lâu, việc thực hiện là bắt buộc, mang tính chất pháp lý cao,doanh nghiệp khơng thể khơng thực hiện, cịn các quy định về thuế TNDN hoãn lạichỉ xuất hiện kể từ khi VAS 17 được ban hành nên các doanh nghiệp gặp khó khăntrong việc áp dụng.Chính vì vậy, các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính liên quan đếnthuế TNDN hỗn lại thường bị các doanh nghiệp bỏ ngỏ Theo đó, tình hình tàichính của các doanh nghiệp được phản ánh khơng đúng so với thực tế, thơng tintrình bày trên BCTC không đáng tin cậy, điều này là không tốt đối với các doanhnghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới

Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết về lý luận và thực tiễn nêu trên, đề tài:“Kế toánthuế Thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bànthành phố Hà Nội”,sẽgóp phần giúp các doanh nghiệp xác định đúng chi phí thuế

TNDN và cung cấp thông tin về thuế TNDN trên báo cáo tài chính một cách tồndiện và trung thực hơn .

2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu.

Thuế TNDN là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với NSNN dựa trên kết quảhoạt động của một kỳ sản xuất kinh doanh Số tiền này được xác định căn cứ vàoLuật thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn thi hành Hiểu một cách đơn giản, kếtoán thuế TNDN giúp doanh nghiệp xác định nghĩa vụ đó của mình, ghi nhận chiphí và nợ phải trả, đồng thời phản ánh các khoản thuế TNDN cịn phải thanh tốnhoặc sẽ được hồn trả vào cuối kỳ kế toán

Trang 8

Sự khác biệt giữa lợi nhuận kế tốn và lợi nhuận tính thuế là do việc ghi nhậndoanh thu và chi phí theo quy định của kế toán và theo quy định của thuế có sự khácnhau Kế tốn ghi nhận doanh thu, chi phí dựa trên các nguyên tắc cơ bản của kế tốn,cịn thuế lại ghi nhận doanh thu và chi phí chủ yếu dựa vào các chứng từ hợp pháp

Tính đến thời điểm hiện nay đã có một số các cơng trình nghiên cứu của cáctác giả khác nhau về kế toán kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp như:

Nguyễn Thị Nguyệt, 2017-“Kế toán thuế Thu nhập doanh nghiệp tại cácdoanh nghiệp xây dựng trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội”- Luận

vănthạc sỹ Đại học Thương Mại Đề tài đã tập trung nghiên cứu phương pháp tínhthuế thu nhập doanh nghiệp,đánh giá những kết quả đã đạt được, những hạn chế vàchỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế trong kế toán thuế TNDN tại các doanhnghiệp xây dựng, từ đó kiến nghị các giải pháp giúp các doanh nghiệp xây dựnghoàn thiện cơng tác kế tốn thuế TNDN Ngồi ra, tác giả Nguyễn Thị Nguyệtcịnphân tích mức độ tn thủ chế độ kế tốn và việc áp dụng các chính sách thuế, thôngtư nghị định về thuế TNDN tại các doanh nghiệp.Hệ thống hoá kế toán thuế TNDNdựa trên nguyên lý cơ bản và các quan điểm về thuế TNDN

Mặc dù vậy, đề tài vẫn chưa phân tích được những thuận lợi, khó khăn đối vớicác doanh nghiệp xây dựng khi vận dụng VAS 17, chưa chỉ ra được nguyên nhânsâu xa của những tồn đọng trong kế toán thuế TNDN, đồng thời chưa mơ tả đượcquy trình kế tốn thuế TNDN tại các doanh nghiệp xây dựng được lựa chọn nghiêncứu Đề tài cũng chưa đề cập đến cơ sở tính thuế và giá trị ghi sổ của khoản mục tàisản và nợ phải trả khi xác định các khoản chênh lệch tạm thời làm cho cơ sở lýthuyết của vấn đề này càng trở nên khó tiếp cận .

Nguyễn Thị Hồng Liên, 2016-“Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớicác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trên địa bàn tỉnh Hải Dương” Luận

Trang 9

được sự chi tiết khi xác định các khoản chi phí khi tính thuế TNDN.Nội dung cáckhoản điều chỉnh giảm tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN Tác giả làm rõ cácnội dung của các khoản điều chỉnh giảm lợi nhuận kế tốn trước thuế TNDN giúpkế tốn có được sự chi tiết khi xác định các khoản điều chỉnh giảm này tại các chỉtiêu cụ thể Lợi nhuận từ hoạt động không thuộc diện chịu thuế TNDN; Giảm trừcác khoản doanh thu đã tính thuế năm trước; Các khoản chi phí của doanh thu đãđiều chỉnh tăng Các khoản điều chỉnh làm giảm lợi nhuận trước thuế khác Tác giảNguyễn Thị Hồng Liên cũng chỉ rõ nếu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồitrên địa bàn tỉnh Hải Dương mà thực hiện được các yêu cầu nên trên thì cơng tácquản lý thuế thu nhập thực sự đơn giản và minh bạch

Phạm Thị Bích Liên,2016- “Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối vớicác doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn huyện Mê Linh thành phố Hà Nội” Luận

văn thạc sĩ trường Đại học Thương Mại Tác giả Phạm Thị Bích Liên đã làm rõ cáckhái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp theo các chính sách kế tốn và sự khácbiệt giữa chính sách thuế với chính sách kế tốn chi phối đến kế tốn thuế TNDN,phân tích ảnh hưởng của một số loại hình kế tốn đến kế tốn thuế TNDN và hệthống hóa kế tốn thuế TNDN dựa trên ngun lý cơ bản của các quan điểm về thuếTNDN Tác giả cũng đã phân tích kế tốn thuế TNDN qua các năm và so sánh mứcđộ kiểm soát và thu và nộp thuế của doanh nghiệp trên địa bàn huyện Mê Linh.Trong phần kết quả nghiên cứu tác giả đã làm rõ nguyên nhân của việc một sốdoanh nghiệp tư nhân không kê khai đầy đủ thuế và có mục đích trốn thuế qua cáckỳ liên tiếp Từ đó tác giả Phạm Thị Bích Liên đưa ra các giải pháp hồn thiện kêkhai thuế TNDN

Hồng Việt Thái, 2016- “Kế tốn thuế Thu nhập doanh nghiệp tại công tyTNHH thương mại- sản xuất và dịch vụ Đông Thành”.Luận văn thạc sĩĐại học

Trang 10

trường hợp tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh; Chi phí tiền lương, tiền cơng;Các khoản ưu đãi thuế, các quy định pháp lý hiện hành về việc quyết tốn thuế TNDNtại Cơng ty TNHH thương mại – sản xuất và dịch vụ Đông Thành Luận văn đã tổnghợp và đưa ra bộ hồ sơ quyết tốn thuế TNDN giúp kế tốn cócái nhìn chi tiết hơn vềcác khoản mục doanh thu, chi phí để ghi nhận khi quyết toán,“các khoản điều chỉnhtăng tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế TNDN.Tác giả đã phân tích được các khái niệmvề kế toán thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp Hạch toán và số thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp của công ty Đồng thời tác giả phân tích những kết quả đạt đượcnhững hạn chế và chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế trong kế tốn thuế TNDN tạicơng ty, làm cơ sở quan trọng cho việc đề xuất các giải pháp và đề xuất các điều kiệncần thiết đối với nhà nước nhằm tăng tính khả thi cho các giải pháp đề xuất

Trần Văn Lâm, 2016-“Kế toán thuế Thu nhập doanh nghiệp tại công tyTNHH Hùng Lâm”.Luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại năm 2016 Đề tài

tập trung chủ yếu vào công tác kê khai nghĩa vụ nộp thuế TNDN của cơng ty TNHHHùng Lâm nhưng chưa có sự so sánh với các công ty trên cùng địa bàn hoặc cáccông ty trong cùng ngành, cùng lĩnh vực kinh doanh Điểm mạnh của đề tài là đưara được các mẫu bảng biểu, các hướng dẫn kê khai nộp thuế nhưng do cơng ty cóquy mơ nhỏ nên cơng tác hạch toán kế toán thuế TNDN vẫn chưa áp dụng theo quyđịnh của chuẩn mưc số 17”

Bùi Hữu Hà, 2016- “Kế tốn thuế Thu nhập tại cơng ty Cổ phần Lilama 69-3” Luận văn thạc sĩ trường Đại học Thương Mại Tác giả đã phân tích rất rõ những

Trang 11

3.Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.

Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề về cả lý luận và thực tiễn, cụ thể:

Các vấn đề về thuế TNDN trong đó nhấn mạnh về: Phương pháp tính thuếTNDN, quy định cụ thể về thu nhập tính thuế, thu nhập chịu thuế, doanh thu tínhthu nhập chịu thuế, thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế, kê khaithuế TNDN, nộp thuế TNDN quyết toán thuế TNDN Các vấn đề về kế tốn thuếTNDN trong đó tập trung về: Nội dung kế toán thuế TNDN theo chuẩn mực kế toánViệt Nam số 17-“Thuế Thu nhập doanh nghiệp”; phương pháp tính thuế TNDN”

Đề tài sẽ đi nghiên cứu, giải quyết những vấn đề trên thông qua việc tìm hiểu,đánh giá thực trạng tình hình thực hiện kế toán thuế TNDN tại các doanh nghiệpthương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội để phát hiện những nguyên nhân tồn tạivề kế tốn thuế TNDN.Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn thuếTNDN tại các doanh nghiệp này .

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Về mặt lý luận:

Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến thuế TNDN theoquy định của luật thuế, kế toán thuế TNDN trong các doanh nghiệp Quy định củaVAS 17 và chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành về thuế TNDN Đề tài nghiêncứu các bất cập về: Thu nhập chịu thuế, một số các khoản chi cụ thế chưa hợp lý.Nghiên cứu về vấn đề kết quả kinh doanh lỗvà việc hạch toán kế toán thuế TNDNtại VAS 17”

Về mặt thực tiễn:

Trang 12

Về đối tượng nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu lý luận cơ bản về thuế TNDN và kế toán thuế TNDN; thựctrạng kế toán thuế TNDN đã và đang diễn ra tại các doanh nghiệp thương mại trên địabàn thành phố Hà Nội; ưu điểm, hạn chế và ngun nhân; giải pháp hồn thiện kế tốnthuế TNDN tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội.”

Phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Về nội dung: Đề tài đi sâu vào nghiên cứu kế toán thuế TNDN trong hoạt động

sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thơng thường Đề tài khơng đề cập đến kếtoán thuế TNDN trong các hoạt động chuyển nhượng vốn, chứng khoán và bất độngsản đầu tư cũng như trong các lĩnh vực ngành nghề khác.”

Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu kế toán thực tế của các doanh nghiệp trong

những năm gần đây, tập trung chủ yếu trong các năm 2016, Quý I/2017; đề xuất hoànthiện kế toán thuế TNDN của các doanh nghiệp trong những năm tiếp theo.”

Về không gian: Đề tài nghiên cứu kế toán thuế TNDN tại các doanh nghiệp

thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư133/2006/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế tốndoanh nghiệp vừa và nhỏ và áp dụng thông tư 200/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm2014 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và lớn .

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp.

Trang 14

Ngoài ra, tác giả thường xun đến trực tiếp phịng kế tốn của các cơng tyđược lựa chọn làm khách thể nghiên cứu, thu thập các Chứng từ; Sổ sách theo dõidoanh thu, chi phí, thuế TNDN, Báo cáo tài chính và Báo cáo thuế TNDN để lấy sốliệu thực tế phục vụ cho việc phân tích thực trạng tuân thủ các quy định về thuếTNDN trong kê khai, nộp, quyết toán thuế TNDN và vận dụng các quy định củachuẩn mực, chế độ về kế toán thuế TNDN tại các doanh nghiệp thương mại trên địabàn thành phố Hà Nội.”

Quá trình thu thập dữ liệu thứ cấp giúp cho tác giả nắm bắt một cách khái quátvề cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về kế toán thuế TNDN; đặc điểm hoạtđộng kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn vàthực trạng kế tốn thuế TNDN tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thànhphố Hà Nội Đó cũng là tiền đề để tác giả đưa ra các kết luận, các phát hiện quanghiên cứu và đề xuất các giải pháp giúp các doanh nghiệp hồn thiện cơng tác kếtốn thuế TNDN trong tương lai.”

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Tác giả cịn thu thập và lựa chọn các thơng tin phù hợp bằng cách sử dụng kếthợp phương pháp quan sát và phương pháp phỏng vấn cá nhân .

- Phương pháp quan sát.

Trang 15

tại các công ty mà tác giả lựa chọn khảo sát từ khâu tổ chức hạch toán ban đầu; theodõi và ghi chép các khoản doanh thu, chi phí; xác định kết quả kinh doanh của kỳhạch toán, xác định và ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành, chi phí thuế TNDNhỗn lại cho đến khâu cuối cùng là trình bày các thơng tin liên quan đến thuế TNDNtrên Báo cáo tài chính Đồng thời, quan sát việc tuân thủ pháp luật về thuế TNDNtrong việc kê khai, nộp và quyết toán thuế TNDN của các doanh nghiệp này.“Mặcdù mất khá nhiều thời gian nhưng việc quan sát trực tiếp quy trình kế tốn thuếTNDN tại phịng kế tốn giúp cho tác giả có thể mơ tả và phân tích một cách chânthật hơn thực trạng kế toán thuế TNDN tại các doanh nghiệp thương mại trên địabàn thành phố Hà Nội Qua đó, tác giá có thể nhận định và đánh giá những kết quảmà các doanh nghiệp đạt được cũng như những mặt còn tồn tại cần tập trung xử lýtrong thời gian tới

- Phương pháp phỏng vấn cá nhân.

Để khảo sát thực tế việc tuân thủ các quy định của Luật thuế TNDN và vận dụngVAS 17 tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội, những thuậnlợi và khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình vận dụng VAS 17, bên cạnhviệc quan sát, tác giả cịn phỏng vấn trực tiếp kế tốn trưởng và nhân viên kế toán thuếcủa các doanh nghiệp được lựa chọn khảo sát Tác giả đã thiết kế một bảng câu hỏitheo trình tự lơgic với các thang đo lường khác nhau phù hợp với vấn đề nghiên cứu

của đề tài (Phụ lục 1.5: Mẫu bảng câu hỏi phóng vấn cá nhân) Trong q trình phỏng

vấn, tác giả ghi chép lại các kết quả thu thập được, sau đó đối chiếu với kết quả mà tácgiả quan sát được, từ đó rút ra các kết luận cần thiết.”

Trang 16

hỏi khó.

5.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Trang 17

6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế TNDN, kế toán thuế TNDN trong các doanh

nghiệpthương mại .

Chương 2: Thực trạng kế toán thuế TNDN tại các doanh nghiệp thương mại

trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn thuế TNDN

Trang 18

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP,KẾ TOÁN THUẾ TNDN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

1.1 Lý luận chung về thuế thu nhập doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp

“Thuế TNDN là sắc thuế tính trên thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệptrong kỳ tính thuế.”- theo Luật quản lý thuế mới sửa đổi bổ sung và các văn bản

hướng dẫn thi hàng, trang 127- Tổng cục thuế, tạp chí thuế nhà nước, Nhà xuất bảntài chính 2015.

Theo Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 hướng dẫn về thuế TNDN

thì:“Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của các tổchức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ có thu nhập chịu thuế”

Thuế TNDN ra đời bắt nguồn từ các lý do sau đây:“

Thứ nhất, thuế TNDN được sử dụng để điều tiết thu nhập của các nhà đầu tư

nhằm góp phần đảm bảo cơng bằng xã hội .

Thứ hai, thuế TNDN là một trong các nguồn thu quan trọng của NSNN và có xu

hướng tăng lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế Khi nền kinh tế phát triển,đầu tư gia tăng, thu nhập của các doanh nghiệp tăng lên làm cho khả năng huy độngnguồn tài chính cho nhà nước thơng qua thuế TNDN ngày càng ổn định và vững chắc.

Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu phải quản lý các hoạt động đầu tư và kinh doanh

trong từng thời kỳ nhất định, thông qua việc quy định đối tượng nộp thuế, đối tượngchịu thuế, sử dụng thuế suất và các ưu đãi thuế TNDN, nhà nước thực hiện các mụctiêu quản lý kinh tế vĩ mô.”

1.1.1.2 Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thứ nhất,“thuế TNDN là thuế trực thu, đối tượng nộp thuế TNDN là các

doanh nghiệp đồng thời cũng là người chịu thuế.”

Trang 19

doanh nghiệp Thuế TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập tính thuế nên chỉ khicác doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận mới phải nộp thuế TNDN.

Thứ ba,“thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân Thu nhậpmà các cá nhân nhận được từ hoạt động đầu tư như: lợi tức cổ phần, lãi tiền gửingân hàng, lợi nhuận do góp vốn liên doanh, liên kết là phần thu nhập được chiasau khi nộp thuế TNDN.”

1.1.1.3 Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngThứ nhất,“thuế TNDN đảm bảo nguồn thu ổn định cho NSNN.“

Thuế là nguồn thu chủ yếu cho NSNN nhằm đảm bảo trang trải cho các nhucầu chi tiêu của Nhà nước, cho nên cũng giống như các loại thuế khác, vai trò đầutiên của thuế TNDN là đảm bảo một nguồn thu ổn định và không nhỏ cho NSNNthông qua việc ngày càng mở rộng đối tượng chịu thuế, bao quát được hầu hết cácnguồn thu nhập trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển xuất hiện nhiều loạihình thu nhập phức tạp hơn trước.Thuế TNDN trong tổng số thu Ngân sách Nhànước do ngành thuế quản lý (trừ dầu thô) năm 2015 là 17,1 %, năm 2016 là 18,0%,hiện nay chiếm khoảng 18,4%.“

Thứ hai,“thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc quản lý

vĩ mô nền kinh tế, điều tiết các hoạt động kinh doanh.“

Thông qua hệ thống ưu đãi thuế suất, miễn giảm thuế, thuế TNDN góp phầnđịnh hướng cho các nhà đầu tư đầu tư vào các lĩnh vực, địa bàn mà Nhà nước cầnkhuyến khích đầu tư, từ đó thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, vùng kinhtế nhằm đảm bảo cơ cấu kinh tế hợp lý, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xãhội của đất nước trong từng thời kỳ.“

Trang 20

xã hội

Thuế TNDN có khả năng đảm bảo cơng bằng xã hội theo chiều dọc Đối tượngnộp thuế có thu nhập tính thuế cao thì nộp nhiều, đối tượng nộp thuế có thu nhậptính thuế thấp thì nộp ít; đối tượng nộp thuế gặp khó khăn thì được miễn giảm thuế,được chuyển lỗ sang những năm sau và có nhiều mức thuế suất ưu đãi khác nhau.Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh, thu nhập của một tổ chức phụthuộc vào việc cung cấp các yếu tố sản xuất (vốn, lao động, cơng nghệ ), sự phânhóa giàu nghèo là điều khơng thể tránh khỏi Trong hồn cảnh đó, thuế TNDN sẽ làbiện pháp tốt để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các thành viên trong xã hội

1.1.2 Những nội dung cơ bản về thuế TNDN

1.1.2.1 Đối tượng nộp thuế TNDN”

Đối tượng nộp thuế TNDN được quy định tại Thông tư 78/2014/TT-BTC,ngày18 tháng 06 năm 2016 và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau: “Đốitượng nộp thuế TNDN là tổ chức hoat động kinh doanh sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật này”, bao gồm:”

Thứ nhất là:“Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt

NamVN, cụ thể là thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật các tổ chứctín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật chứng khốn, Luật dầu khí, Luật thươngmại và các văn bản pháp luật khác dưới các hình thức Ví dụ: Các Cơng ty Cổphần, Cơng ty TNHH, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp nhànước, văn phịng luật sư, văn phịng cơng chứngtư, Các bên trong hợp đồng hợp táckinh doanh

Thứ hai là:“Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước

ngồi (gọi là doanh nghiệp nước ngồi) có cơ sở thường trú hoặc khơng có cơ sở

thường trú tại Việt Nam.

Thứ ba là:“Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã.

Trang 21

Thứ năm là:“Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập như

các Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, cơng xưởng, phương tiện vận tải,hầm mỏ, mỏ dầukhí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác tại ViệtNam, cụ thể:“

Địa điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp.

Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làmcông hoặc tổ chức chi nhánh khác;

Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài;

Đại diện tại Việt Nam trong trường hợp DNNN là đại diện có thẩm quyền kýkết hợp đồng đứng tên hoặc đại diện khơng có Thẩm quyền ký kết hợp đồng đứngtên DNNN nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hóa hoặc cung ứng dịchvụ tại Việt Nam.(Trường hợp Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần có quy định khác vềcơ sở tính thuế thì thực hiện theo quy định của Hiệp định”

Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Theo luật thuế TNDN, cơ sở tính thuế TNDN là thu nhập tính thuế trongkỳ.Kỳ tính thuế TNDN được xác định theo năm dương lịch hoặc năm tài chính.Có 2phương pháp tính thuế TNDN:“

Phương pháp tính thuế theo kê khai

Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ trên doanh thu.”

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu các doanhnghiệp thương mại hạch tốn tính thuế TNDN theo phương pháp kê khai Theothông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 06 năm 2015 sửa đổi một số điều củaTT 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 06năm 2014 thì thuế TNDN phải nộp được xácđịnh theo cơng thức sau:”.

ThuếTNDN phải nộp = Thu nhậptính thuế x Thuế suất thuế TNDNTrường hợp doanh nghiệp nếu có trích quỹ phát triển khoa học cơng nghệ thì

Trang 22

ThuếTNDNphải nộp =(Thu nhậptính thuế -Phần tríchlậpQuỹKH&CN )xThuế suấtthuế TNDNTrường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế TNDN hoặc loại thuế tương tự thuếTNDN ở ngoài Việt Nam thì Doanh nghiệp được trừ số thuế TNDN đã nộp nhưngtối đa không quá số thuế TNDN phải nộp theo quy định của Luật thuế TNDN”.

1.1.2.2 Căn cứ tính thuế Thu nhập doanh nghiệp

Trang 23

Thu nhập tính thuế.c

Thu nhập tính thuế trong kỳ được xác định theo cơng thức sau:

Thu nhậptính thuế =

Thu nhậpchịu thuế

-Thu nhập đượcmiễn thuế Quỹ

KH&CN

+

Các khoản lỗ đượckết chuyển theo quy

định TNDN

“Thu nhập chịu thuế“

Thu nhập chịu thuế trong kỳ bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác, thu nhập chịu thuế trong kỳ được xácđinh theo công thức:“

Thu nhập

chịu thuế = ( (Doanh thu

-Chi phí

được trừ )

-Các khoản thunhập khác

Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bằng doanh thucủa hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí được trừ của hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ đó Doanh nghiệp có nhiều hoạt độngsản xuất kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì doanh nghiệp phảitính riêng thu nhập của từng họat động nhân(x) với thuế suất(%) tương ứng.“

Doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất thìphải tính riêng thu nhập tính thuế của từng hoạt động nhân (x)với thuế suất tươngứng Thuế suất thuế TNDN phổ thông áp dụng đối với năm tài chính, kể từ01/01/2016 là 20% Ngoài ra, các mức thuế suất khác được áp dụng trong từngtrường hợp cụ thể Đối với các doanh nghiệp mới thành lập thì kê khai tạm tính quývới mức thuế suất 22% Kết thúc năm tài chính nếu doanh thu của các tháng trongnăm nhỏ hơn 1,67 tỷ đồng thì doanh nghiệp làm quyết toán theo mức thuế suất thuếTNDN là 20%.”

Trang 24

Tác giả không đề cập đến thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng vốn, chứngkhốn, bất động sản, dự án, quyền thăm dị, khai thác, chế biến khống sản Nhữnghoạt động trên được hạch toán riêng để kê khai nộp thuế, không được bù trừ vào thunhập hoặc lỗ của các hoạt động kinh doanh khác, nhưng được bù trừ lãi, lỗ của cáchoạt động này với nhau.“

Để xác định được thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế, doanh nghiệp cầnphải xác định các yếu tố sau:”

Thứ nhất, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế.

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tồn bộ tiền bán hàng hố, tiền giacơng, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanhnghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.”

Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế làdoanh thu chưa bao gồm thuế GTGT Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp trên GTGT là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT.

Trường hợp doanh nghiệp có HĐKD dịch vụ mà khách hàng trả tiền trước chonhiều năm thì Doanh thuđể tính Thu nhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trảtiền trước hoặc được xác định theo doanh thu trả tiền một lần Trường hợp doanhnghiệp đang trong thời gian hưởng ưu đãi thuế việc xác định số thuế được ưu đãiphải căn cứ vào tổng số thuế TNDN phải nộp của số năm thu tiền trước chia (:) chosố năm thu tiền trước

Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được đối với hoạtđộng bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoácho người mua; đối với hoạt động cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việccung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ-điều 71 thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 06 năm 2015.“

Trang 25

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế cần lưu ý trong một số trườnghợp:“Trường hợp 1: Bán sản phẩm, hàng hóa theo phương thức trả góp, trả chậm,doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tiền bán hàng hoá, dịch vụ trả tiền một lần,khơng kể tiền lãi trả góp, tiền lãi trả chậm.”

Trường hợp 2: Dùng sản phẩm, hàng hóa để trao đổi; biếu, tặng, cho; tiêu dùng

nội bộ (không bao gồm sản phẩm, hàng hóa sử dụng để tiếp tục q trình sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp), doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác địnhtheo giá bán của sản phẩm, hàng hoá cùng loại hoặc tương đương trên thị trường tạithời điểm trao đổi; biếu, tặng, cho; tiêu dùng nội bộ.

Trường hợp 3:”Hoạt động gia cơng hàng hố, doanh thu để tính thu nhập chịu

thuế là tiền thu về bao gồm cả tiền cơng, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệuphụ và chi phí khác phục vụ cho việc gia cơng hàng hố.“

Trường hợp 4: Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với doanh nghiệp

giao hàng hoá cho các đại lý, ký gửi là tổng số tiền bán hàng hoá; đối với doanhnghiệp nhận làm đại lý, ký gửi bán hàng đúng giá hưởng hoa hồng là tiền hoa hồngđược hưởng theo hợp đồng đại lý, ký gửi“

Thứ hai, chi phí được trừ và không được trừ khi xácđịnh thu nhập chịu thuế

Các khoản chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế phải đáp ứngđủ các điều kiện sau:“

Điều kiện 1:“Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất,

kinh doanh của doanh nghiệp; khoản chi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninhcủa doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.“

Điều kiện 2:“Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.

Đối với hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lênphải có chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trừ các trường hợp khơng bắt buộcphải có chứng từ thanh tốn không dùng tiền mặt theo quy định của pháp luật.”

Trang 26

chưa có chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì doanh nghiệp được tính vào chiphíđược trừ khi xác định thu nhập chịu thuế Nếu khi thanh tốn khơng dùng tiền mặtthì phải kê khai, điều chỉnh giảm chi phí đối với phần giá trị HHDV khơng có chứngtừ thanh tốn khơng dùng tiền mặt vào kỳ tính thuế phát sinh việc thanh tốn bằngtiền mặt (kể cả trong trường hợp cơ quan thuế và các cơ quan chức năng đã có quyếtđịnh thanh tra, kiểm tra kỳ tính có phát sinh khoản chi phí này).”

Đối với các hóa đơn mua HHDV đã thanh tốn bằng tiền mặt phát sinh trướcthời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành thì khơng phải điều chỉnh lại.

Các khoản chi phí khơng được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:“

Một là,“khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện là chi phí được trừ khi xác

định thu nhập chịu thuế; trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trườnghợp bất khả kháng khác không được bồi thường.”

Hai là,“khoản tiền phạt do vi phạm hành chính.”

Ba là,“khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác.”

Bốn là,“phần chi phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ

cho cơ sở thường trú tại Việt Nam vượt mức tính theo phương pháp phân bổ dopháp luật Việt Nam quy định.”

Năm là,“phần chi vượt mức theo quy định của pháp luật về trích lập dự phịng.Sáu là,“phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng không

phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản doNgân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay.

Bảy là,“ tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân; thù lao trả cho sáng

lập viên doanh nghiệp không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiềnlương, tiền cơng, các khoản hạch tốn chi khác để chi trả cho người lao động nhưngthực tế không chi trả hoặc khơng có hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.

Tám là,“khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa

học, khắc phục hậu quả thiên tai, làm nhà đại đoàn kết, nhà tình nghĩa, nhà cho cácđối tượng chính sách theo quy định của pháp luật, khoản tài trợ theo chương trìnhcủa Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội

Trang 27

Chín là,“khoản trích khấu hao TSCĐ khơng đúng quy định của pháp luậtđược

quy định theo thông tư số 28/2017/TT-BTC sửa đổi thông tư147/2016/TT-BTC ngày13/10/2016 và áp dụng để quyết tốn thuế TNDN năm 2016.

Mười là,“khoản trích trước vào chi phí khơng đúng quy định của pháp luật.Mười một là,“phần thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ, thuế GTGT nộp

theo phương pháp khấu trừ, thuế TNDN “

Mười hai là,“phần chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ cịn

thiếu

Mười ba là,“phần trích nộp quỹ hưu trí tự nguyện hoặc quỹ có tính chất an sinh

xã hội, mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động vượt mức quy định theoquy định của pháp luật“

Mười bốn là,“khoản chi của hoạt động kinh doanh: ngân hàng, bảo hiểm, xổ số,

chứng khoán và một số hoạt động kinh doanh đặc thù khác theo quy định của BTC.“Thứ ba,“thu nhập khác để tính thu nhập chịu thuế

Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà khoảnthu nhập này khơng thuộc các ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh ghi trong đăng kýkinh doanh của doanh nghiệp Thu nhập khác bao gồm một số khoản thu nhập sau:

Một là,“thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, thanh lý tài sản (trừ bất động sản).Hai là,“thu nhập từ chênh lệch tỷ giá, không bao gồmchênh lệch tỷ giá hối

đoái do đánh giá lại số dư cuối năm là: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, cáckhoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ.“

Ba là,“thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, phí bảo lãnh tín dụng và các

khoản phí khác trong hợp đồng cho vay vốn

Bốn là,“thu nhập từ hoạt động bán ngoại tệ.“

Năm là,“thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của những năm trước bị

bỏ sót phát hiện ra.“

Sáu là,“quà biếu, quà tặng bằng tiền, bằng hiện vật; thu nhập nhận được bằng

Trang 28

Bảy là,“doanh nghiệp có khoản thu về tiền phạt, tiền bồi thường do bên đối tác

vi phạm hợp đồng phát sinh cao hơn khoản chi tiền phạt, tiền bồi thường do viphạm hợp đồng, sau khi bù trừ phần chênh lệch cịn lại tính vào thu nhập khác

Tám là,“thu nhập về tiêu thụ phế liệu, phế phẩm sau khi đã trừ chi phí thu hồi

và chi phí tiêu thụ ”

Chín là,“khoản tiền hồn thuế xuất khẩu, nhập khẩu của hàng hố đã thực xuất

khẩu, thực nhập khẩu phát sinh trong năm quyết tốn thuế TNDN được tính giảmtrừ chi phí trong năm quyết toán.

 Thứ tư, thu nhập miễn thuế“

Các khoản thu nhập miễn thuế được quy định chi tiết tại thông tư số96/2015/TT-BTC ngày 22 tháng 06 năm 2015 sửa đổi một số điều của thông tư78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 06 năm 2014, bao gồm: ”

Một là:“Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của tổ chức

được thành lập theo luật hợp tác xã”

Hai là:“Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông

nghiệpgồm: thu nhập từ dịch vụ tưới, tiêu nước, cày, bừa đất, nạo vét kênh, mương nộiđồng; phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng, vật nuôi thu hoạch sản phẩm nông nghiệp.

Ba là:“Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển

công nghệ sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ

công nghệ mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam.

Bốn là:“Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ của

doanh nghiệp dành riêng cho lao động là người tàn tật , người sau cai nghiện , ngườinhiễm HIV”

Năm là:“Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu

sổ, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn,đối tượng tệ nạn xã hội”

Sáu là:“Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với

doanh nghiệp trong nước sau khi đã nộp thuế TNDN”

Bảy là: “Khoản tài trợ nhận đươc để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu

Trang 29

Thứ năm là thuế suất

Kể từ ngày 01/01/2016, thuế suất thuế TNDN là 20% trừ các trường hợp quyđịnh tại khoản 2 khoản 3 điều 11 TT78/2016/TT- BTC và các trường hợp được ápdụng thuế suất ưu đãi”

Kể từ ngày 01/01/2016, trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% chuyểnsang áp dụng thuế suất 20%”

Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam(kể cả hợptác xã, đơn vị sự nghiệp) hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ có tổngdoanh thu năm khơng q 20 tỷ đồng được áp dụng thuế suất 20%”

Tổng doanh thu năm làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng đượcáp dụng thuế suất 20% quy định tại khoản này là tổng doanh thu bán hàng hóa cungcấp dịch vụ của năm trước liền kề được xác định căn cứ vào chỉ tiêu mã số [01] vàchỉ tiêu mã [08] trên phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ tính thuếnăm trước liền kề theo mẫu 03-1A/TNDN kèm theo tờ khai quyết toán thuế TNDNsố 03/TNDN ban hành kèm theo Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014của Bộ tài chính về quản lý thuếĐối với doanh nghiệp có năm trước liền kề khơngđủ 12 tháng, tổng doanh thu năm làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượngđược áp dụng thuế suất 20% quy định tại khoản này là tổng doanh thu bán hànghóa, cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề được xác định căn cứ vào chỉ tiêu mãsố [01] và chỉ tiêu mã số[08] trên phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa kỳ tính thuế năm trước liền kề theo mẫu 03-1A/TNDN kèm theo tờ khai quyếttoán thuế TNDN số 03/TNDN chia cho số tháng thực tế hoạt động sản xuất kinhdoanh trong năm, nếu doanh thu bình quân của cả tháng trong năm không vượt quá1,67 tỷ đồng thì năm sau doanh nghiệp được áp dụng thuế suất thuế TNDN 20%”

Trường hợp doanh nghiệp mới thành lập trong năm khơng đủ 12 tháng thìtrong năm đó doanh nghiệp thực hiện kê khai tạm tính quý theo thuế suất 22%(trừtrường hợp thuộc diện được hưởng ưu đãi về thu.”

Thứ sáu là xác định lãi và chuyển lỗ.

Trang 30

TNCT của những năm sau Thời gian chuyển lỗ tính liên tục khơng q 5 năm, kể

từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ-Thông tư 78/2014/TT-BTC áp dụng bắt đầu từ08/06/2014 quy định: ”

Doanh nghiệp chuyển đổi loại hình Doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sởhữu, sáp nhập, hợp nhất, chia tách giải thể, phá sản phải thực hiện quyết toán thuếvới cơ quan thuế đến thời điểm có quyết định chuyển đổi Số lỗ phát sinh trước khichuyển đổi phải được theo dõi chi tiết theo năm phát sinh và được tiếp tục chuyểnvào TNCT của Doanh nghiệp sau khi chuyển đổi, sáp nhật, hợp nhất, chia tách đảmbảo nguyên tắc chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm kể từ năm tiếp sau nămphát sinh lỗ.”

Doanh nghiệp là liên doanh của nhiều doanh nghiệp khác, khi có quyết địnhgiải thể mà bị lỗ thì số lỗ được phân bổ cho từng Doanh nghiệp tham gia liên doanh.Doanh nghiệp tham gia liên doanh được tổng hợp số lỗ phân bổ từ cơ sở liên doanhvào kết quả kinh doanh của mình khi quyết tốn thuế nhưng đảm bảo ngun tắcchuyển lỗ tính liên tục khơng quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ củadoanh nghiệp liên doanh.”

Thứ bảy là trích lập quỹ dự phịng và phát triển cơng nghệ.

Một là:“DN được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam

được trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm trước khi tính thuế TNDN để lậpQuỹ phát triển KH&CN Doanh nghiệp tự xác định mức trích lập Quỹ phát triểnkhoa học cơng nghệ theo quy định trước khi tính thuế TNDN”

Hai là:“Đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ

ngoài việc thực hiện trích quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ theo quy định củaĐiều này cịn phải đảm bảo tỷ lệ trích quỹ tối thiểu quy định tại Luật Khoa học vàCông nghệ và phải lập Báo cáo trích, sử dụng quỹ theo quy định”

Ba là,“quỹ chỉ được sử dụng cho đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển

công nghệ của DN tại Việt Nam”

Bốn là,“quỹ không được đưa vào CP, nếu thực chi từ quỹ khơng đủ thì phần

Trang 31

Thứ tám là điều kiện ưu đãi thuế TNDN

Một là,“các ưu đãi về thuế TNDN chỉ áp dụng đối với DN thực hiện chế độ kế

toán, HĐCT và nộp thuế TNDN theo kê khai.”

Hai là,“trong thời gian đang được hưởng ưu đãi thuế TNDN nếu DN thực

hiện nhiều HĐSXKD thì DN phải tính riêng TN từ HĐSXKD được hưởng ưu đãivà thu nhập không được hưởng ưu đãi thuế để kê khai nộp thuế riêng.”

Ba là,“doanh nghiệp có dự án đầu tư được hưởng ưu đãi thuế TNDN do đáp

ứng điều kiện về lĩnh vực ưu đãi đầu tư thì các khoản thu nhậptừ lĩnh vực ưu đãiđầu tư và các khoản thu nhập như thanh lý phế liệu, phế phẩm của sản phẩm thuộclĩnh vực được ưu đãi đầu tư.”

1.2 Một số lý thuyết về kế toán thuế TNDN

1.2.1 Sự chi phối của chuẩn mực kế toán Việt Nam đến kế toán thuế TNDN

1.2.1.1 Chuẩn mực chung số 01 (VAS01).

Theo đoạn 30 chuẩn mực chung số 01:“…các yếu tố liên quan trực tiếp đếnviệc xác định lợi nhuận là Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí Doanh thu, thunhập khác, Chi phí và Lợi nhuận là các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh củadoanh nghiệp” Và các yếu tố Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí được định nghĩanhư sau:“

Doanh thu và thu nhập khác:“Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp

thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sởhữu, khơng bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu”.

Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường củadoanh nghiệp và thường bao gồm:“Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịchvụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia ”

Trang 32

Ghi nhận doanh thu và thu nhập khác:Theo đoạn 43 Chuẩn mực chung số

01- “Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăngvề tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định được mộtcách đáng tin cậy”.

Ghi nhận chi phí.Đoạn 44- chuẩn mực chung số 01 quy định như sau: “Chi

phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tươnglai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phảixác định được một cách đáng tin cậy”.

Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phảituân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.”

Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán có liên quan đếndoanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liênquan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổtheo hệ thống hoặc theo tỷ lệ.”

Trình bày trên Báo cáo tài chính.

Theo đoạn 32- Chuẩn mực chung số 01 thì: “Doanh thu, thu nhập khác và chiphí được trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để cung cấp thôngtin cho việc đánh giá năng lực của doanh nghiệp trong việc tạo ra các nguồn tiền vàcác khoản tương đương tiền trong tương lai Các yếu tố doanh thu, thu nhập khác vàchi phí có thể trình bày theo nhiều cách trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhđể trình bày tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, như: Doanh thu, chi phí và lợinhuận của hoạt động kinh doanh thông thường và hoạt động khác”

1.2.1.2 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS 14)

Theo chuẩn mực Việt Nam số 14 thì: “Doanh thu được xác“định theo giá trịhợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được” ” ”

Trang 33

của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ“ (-) các khoản chiết khấuthương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại ”Theo chuẩn mực số 14 thì Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thờithỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau:

Thứ nhất là:“Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền

với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho“người mua; ”

Thứ hai là:“Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như

người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa; ” ”

Thứ ba là:“Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; ” ”

Thứ tư là:“Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao

dịch bán hàng; ” ”

Thứ năm là:“Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro“gắn liền với quyền sởhữu hàng hóa thì giao dịch khơng được coi là hoạt động bán hàng và doanh thukhông được ghi nhận

Đoạn 16- chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 quy định về Doanh thu cung cấpdịch vụ –“Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quảcủa giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch vềcung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theokết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế tốn của kỳ đó.Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn điềukiện sau: ”

Thứ nhất là:“Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; ”

Thứ hai là:“Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao“dịch cung cấp dịch

vụ đó; ”

Thứ ba là:“Xác định được phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng

Cân đối kế tốn; ”

Thứ tư là:“Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn

Trang 34

Để ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp“phải có hệ thống kếhoạch tài chính và kế tốn phù hợp Khi cần thiết, doanh nghiệp có quyền xem xétvà sửa đổi cách ước tính doanh thu trong quá trình cung cấp dịch vụ.

Doanh thu được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợi ích kinhtế từ giao dịch Khi không thể thu hồi một khoản mà trước đó“đã ghi vào doanh thuthì khoản có khả năng không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được đóphải hạch tốn vào chi phí phát sinh trong kỳ, không ghi giảm doanh thu.”

Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14, bao gồmcác khoản thu từ các hoạt động xảy ra khơng thường xun, “ngồi các hoạt độngtạo ra doanh thu, gồm:

“Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ; ”“Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; ” “Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; ”

“Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ“trước; ” “Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; ”

“Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại;”

“Các khoản thu khác ” “ .

1.2.1.3 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17

VAS 17, đoạn 01 quy định: “ Kế toán thuế TNDN là kế toán những nghiệpvụ do ảnh hưởng của thuế TNDN trong năm hiện hành và trong tương lai của:

a) Việc thu hồi hoặc thanh toán trong tương lai giá trị ghi sổ của các khoản mụctài sản hoặc nợ phải trả đã được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán của doanhnghiệp;

b) Các giao dịch và sự kiện khác trong năm hiện tại đã được ghi nhận trongbáo cáo kết quả kinh doanh”

Trang 35

ánh là một khoản thu nhập của kỳ này Đây là nguyên tắc cơ bản trong kế toán thuếTNDN nhằm cung cấp thông tin hữu hiệu cho người sử dụng Báo cáo tài chính Bởinếu chỉ ghi nhận chi phí thuế năm hiện hành trên Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh thì lợi nhuận sau thuế khơng phải là con số thực chất Đồng thời, việc chỉphản ánh các chi phí thuế của năm hiện hành cũng dẫn đến thiếu sót trong việc trìnhbày các khoản phải trả hay tài sản liên quan đến nghĩa vụ thuế đã phát sinh trongnăm hiện hành nhưng sẽ chỉ được cơ quan thuế tính vào các năm sau.

Như vậy, theo VAS 17, kế toán thuế TNDN có hai cơng việc cần phải thực hiện là:

Một là,“xác định và ghi nhận thuế TNDN hiện hành là nghĩa vụ thuế mà

doanh nghiệp phải thực hiện theo các quy định của Nhà nước.

Hai là,“xác định thuế TNDN hoãn lại liên quan đến chênh lệch tạm thời giữa

kế toán và thuế; phản ánh ảnh hưởng của chúng đến kết quả hoạt động kinh doanhtrong kỳ và tài sản, nợ phải trả cuối kỳ trên Bảng cân đối kế tốn.

1.2.1.4 Ghi nhận thuế TNDN và thuế TNDN hỗn lại

Ghi nhận thuế TNDN

Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế TNDN tạm nộp trong quý,thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chi phí thuế TNDN hiện hànhcủa q đó.

Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số thuế và ghi nhận thuế TNDNthực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng TNCT cả năm và thuế suất thuế TNDNhiện hành Thuế TNDN thực phải nộp trong năm được ghi nhận là chi phí thuếTNDN hiện hành trên bảng CĐKQKD của năm đó.”

Trường hợp số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số thuế phải nộp chonăm đó, thì số chênh lệch giữa số thuế tạm nộp lớn hơn số thuế phải nộp được ghi giảmchi phí thuế TNDN hiện hành và ghi giảm trừ vào số thuế TNDN phải nộp.

Trang 36

hiện hành của năm phát hiện sai sót“

Ghi nhân thuế TNDN hỗn lại

Ghi nhận thuế TNDN hỗn lại phải trả

Cuối năm tài chính, Doanh nghiệp phải xác định và ghi nhận thuế TNHL phảitrả (nếu có) theo quy định của VAS17, thuế TNHL phải trả được xác định trên cơ sởcác khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế phát sinh trong năm và thuế suất thuế thunhập hiện hành theo công thức sau:“

Thuế TNHLphải trả =

Tổng chênh lệch tạm thời chịuthuế phát sinh trong năm x

Thuế suất thuế TNDNhiện hành

Việc ghi nhận thuế TNHL phải trả trong năm được thực hiện theo nguyên tắcbù trừ giữa số thuế TNHL phải trả phát sinh trong năm với số thuế TNHL phải trảđã ghi nhận từ các năm trước nhưng năm nay được ghi giảm(hoàn nhập), cụ thể là:“-Nếu số thuế TNHL phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế TNHL phảitrả được hoàn nhập trong năm thì số chênh lệch giữa số thuế TNHL phải trả phátsinh lớn hơn số được hoàn nhập trong năm được ghi nhận bổ sung vào số thuếTNHL phải trả và ghi tăng chi phí thuế TNDN hỗn lại”

-Nếu số thuế TNHL phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế TNHL phảitrả được hoàn nhập trong năm, thì số chênh lệch giữa số thuế TNHL phải trả phátsinh nhỏ hơn số được hoàn nhập trong năm được ghi giảm(hoàn nhập) số thuếTNHL phải trả và ghi giảm chi phí thuế TNDN hỗn lại”

Thuế TNHL phải trả phát sinh trong năm hiện tại được ghi nhận vào chi phíthuế TNHL để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong năm đó trừ trường hợpthuế TNHL phải trả phát sinh từ các giao dịch được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủsở hữu”

Trang 37

trước) và số dư đầu năm TK 347- Thuế TNHL phải trả.”

Ghi nhận tài sản thuế TNHL

Cuối năm tài chính, Doanh nghiệp phải xác định và ghi nhận tài sản thuếTNHL(nếu có) theo quy định của VAS 17 Tài sản thuế TNHL được xác định côngthức sau:“TàisảnthuếTNHL= (Tổng chênh lệchtạm thời đượckhấu trừ phát sinhtrong năm+

Giá trị được khấu trừchuyển sang năm saucủa khoản lỗ tính thuếvà ưu đãi thuế chưa sử

dụng) xThuế suấtthuếTNDNhiện hànhDN chỉ được ghi nhận tài sản thuế TNHL trên các khoản chênh lệch tạm thờiđược khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng nếu chắc chắn cóđủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai theo quy định của VAS 17, để có thể sử dụngcác khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuếchưa sử dụng đó Việc ghi nhận tài sản thuế TNHL trong năm được thực hiện theonguyên tắc bù trừ giữa tài sản thuế TNHL phát sinh trong năm với tài sản thuếTNDN đã ghi nhận từ các năm trước nhưng năm nay được hoàn nhập lại.”

Trường hợp doanh nghiệp có các khoản lỗ tính thuế và các khoản ưu đãi thuếchưa sử dụng và nếu Doanh nghiệp chắc chắn rằng sẽ có đủ lợi nhuận chịu thuếtrong tương lai để bù đắp các khoản lỗ tính thuế và sử dụng các khoản ưu đãi thuế,kế toán phải ghi nhận tài sản thuế TNHL bằng giá trị được khấu trừ chuyển sangnăm sau của các khoản đó nhân(x) với thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành”

Trang 38

1.2.1.5Trình bày thơng tin về thuế TNDN trên báo cáo tài chính

Trình bày trên bảng cân đối kế toán

Tài sản thuế TNHL: Tài sản thuế TNHL được trình bày trong chỉ tiêu “Tài

sản thuế TN hoãn lại”- mã số 262 trên bảng cân đối kế toán“

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số dư Nợ TK 243- Tài sảnthuế TNHL trên sổ Cái“

Thuế TNHL phải trả: Thuế thu nhập hỗn lại phải trả được trình bày trong

chỉ tiêu “Thuế TNHL phải trả” mã số 335 trên bảng cân đối kế toán“

“Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số dư Có TK 347 “Thuế

TNHL phải trả”

 Trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Chi phí thuế TNDN hiện hành- mã số 51: Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế

TNDN hiện hành phát sinh trong năm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đượccăn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 8211 “Chi phí thuế TNDN hiện hành” đốiứng với bên Nợ TK 911-“Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết TK8211, hoặc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8211 đối ứng bên có TK 911 trongkỳ báo cáo trên sổ kế toán chi tiết TK 8211(trường hợp này số liệu được ghi vào chỉtiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn( )“

Chi phí thuế TNDN hoãn lại: Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế TNDN

hỗn lại hoăc thu nhập thuế TNDN hỗn lại phát sinh trong năm báo cáo.

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK8212- “Chi phí thuế TNDN hỗn lại” đối ứng với Bên nợ TK 911- “Xác định kếtquả kinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết tài khoản 8211, hoặc căn cứ vào số phátsinh bên Nợ TK 8212(trường hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âmdưới hình thức ghi trong ngoặc đơn( )“

 Trình bày trên Thuyết minh báo cáo tài chính“

Trang 39

thuế chưa sử dụng Tài sản thuế TNHL liên quan đến khoản ưu đãi tính thuế chưasử dụng Khoản hoàn nhập tài sản thuế TNHL đã được ghi nhận từ các năm trước.“

Chỉ tiêu Thuế TNDN hiện hành (được bổ sung tại mục 31 phần VI trên thuyếtminh báo cáo tài chính) Cần thuyết minh các yếu tố: Chi phí thuế TNDN tính trênTNCT năm hiện hành Điều chỉnh chi phí thuế TNDN của các năm trước vào chiphí tính thuế TNDN hiện hành năm nay Tổng chi phí thuế TNDN hiện hành“

Chỉ tiêu “Chi phí thuế TNDN hoãn lại”(được bổ sung tại mục 32 phần VI trênthuyết minh BCTC) Cần thuyết minh các yếu tố: chi phí thuế TNDN hỗn lại phátsinh từ các khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế Chi phí thuế TNDN hỗn lạiphát sinh từ việc hồn nhập tài sản thuế TNHL.Thu nhập thuế TNDN hoãn lại phátsinh từ các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ Thu nhập thuế TNDN hỗn lạiphát sinh từ các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng Thu nhập thuếTNDN hỗn lại phát sinh từ việc hồn nhập thuế TNHL phải trả Tổng chi phí thuếTNDN hỗn lại“

DN phải giải trình riêng rẽ các thơng tin sau trên Bảng thuyết minh BCTC:“+Tổng số thuế TNDN hiện hành và thuế TNHL liên quan đến các khoản mụcđược ghi nhận vào vốn chủ sở hữu“

+Giải thích mối quan hệ giữa chi phí (hoặc thu nhập) thuế TNDN và lợi nhuậnkế tốn nhân (x) với thuế suất áp dụng hoặc đối chiếu bằng số giữa thuế suất hiệuquả bình quân với thuế suất áp dụng“

+ Giá trị ngày đáo hạn nếu có của các chênh lệch tạm thời được khấu trừ, lỗtính thuế chưa sử dụng và các ưu đãi thuế chưa sử dụng mà chưa tài sản thuế TNHLnào được ghi nhận vào bảng CĐKT“

Chênh lệch tạm thời mỗi loại lỗ tính thuế chưa sử dụng như các ưu đãi thuếchưa sử dụng“

Giá trị của tài sản thuế TNHL và thuế TNHL phải trả được ghi nhận trên BảngCĐKT của từng năm sử dụng“

Trang 40

+ Doanh nghiệp phải trình bày giá trị của tài sản thuế TNHL và bằng chứngcho việc ghi nhận khi:“

Việc sử dụng tài sản thuế TNHL phụ thuộc vào lợi nhuận tính thuế trongtương lai vượt quá mức lợi nhuận phát sinh từ việc hoàn nhập các chênh lệch tạmthời chịu thuế hiện và DN chịu lỗ trong năm hiện hành hoặc năm trước do quy địnhpháp lý về thuế mà tài sản thuế hỗn lại có liên quan“

1.2.2 Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành

1.2.2.1 Kế tốn tổng hợp doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh

a) Chứng từ kế toán

Căn cứ để hạch toán các khoản doanh thu và thu nhập khác là Hóa đơnGTGT, Hóa đơn xuất khẩu và các chứng từ được quản lý nhưHóa đơn (Phiếu xuấtkho kiêm vận chuyển hàng hóa nội bộ, Phiếu xuất kho gửi bán hàng đại lý)

Căn cứ để hạch tốn các khoản chi phí là Bảng phân bổ tiền lương và bảohiểm xã hội, Bảng phân bổ ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, Bảng tính và phân bổkhấu hao TSCĐ, Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào khơng có hóa đơn

Một số chứng từ khác được sử dụng trong kế toán doanh thu, chi phí nhưPhiếu thu, Phiếu chi, các chứng từ của ngân hàng

b) Tài khoản sử dụng.

Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh sử dụng các tàikhoản sau để hạch toán:

Thứ nhất, tài khoản sử dụng để hạch toán doanh thu và thu nhập khácTK 511 –“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: phản ánh doanh thu bán

hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sảnxuất kinh doanh từ phát sinh từ các giao dịch sau bán sản phẩm do doanh nghiệpsản xuất ra, bán hàng hoá mua vào và bất động sản đầu tư hoặc thực hiện công việcđã thoả thuận theo hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán như cung cấp dịchvụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động…

TK 512 –“Doanh thu bán hàng nội bộ”:phản ánh doanh thu của số sản phẩm,

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w