1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) kế toán tiêu thụ sản phẩm in ở công ty tnhh in, thương mại và xây dựng nhật quang

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM LƯỢC Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, các tổ chức, các Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh các mặt hàng tương tự nhau diễn ra rất gay gắt Vì vậy[.]

Trang 1

TÓM LƯỢC

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, với sự cạnh tranh của các doanhnghiệp, các tổ chức, các Công ty… chuyên sản xuất, kinh doanh các mặt hàngtương tự nhau diễn ra rất gay gắt Vì vậy thị trường là vấn đề sống còn của cácdoanh nghiệp, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải gắnliền với thị trường cho nên bản than các doanh nghiệp phải tìm nguồn mua và tiêuthụ hàng hoá của họ để tồn tại và phát triển.

Kinh doanh trong cơ chế thị trường gắn trực tiếp với mục tiêu lợi nhuận Vìvậy, trong điều kiện cạnh tranh thực hiện chính sách bán hàng và tổ chức cơng táckế tốn bán hàng có ảnh hưởng lớn tới doanh số bán ra và lợi nhuận của doanhnghiệp Nó cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác cho hoạt động bán hàng Do vậytổ chức kế toán bán hàng của doanh nghiệp rất quan trọng.

Quan tâm đến vấn đề này và được sự giúp đỡ của Công ty TNHH in, thương

mại và xây dựng Nhật Quang – nơi em thực tập, em chọn đề tài “Kế tốn tiêu thụsản phẩm in ở cơng ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang” để

nghiên cứu nhằm mục đích góp phần hồn thiện kế tốn tiêu thụ sản phẩm in tạiCông ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang Trước khi đưa ra các giảipháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ tại Công ty, đề tài đãđưa ra cơ sở lý luận liên quan đến kế toán tiêu thụ trong Doanh nghiệp sản xuấtthương mại từ đó lấy làm nền tảng cho việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp.Bài khóa luận là kết quả của q trình nghiên cứu thực trạng tại Công ty TNHH in,thương mại và xây dựng Nhật Quang và nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực tập tổng hợp và hồn thành bài khóa luận của mìnhem đã nhận được sự giúp đỡ, sự hướng dẫn rất tận tình của các thầy cô giáo TrườngĐại học Thương Mại, các cô chú, anh chị là cán bộ nhân viên Công ty TNHH in,thương mại và xây dựng Nhật Quang.

Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Đức Hiếu – giảngviên Bộ mơn Kế Tốn Quản Trị Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường đại học ThươngMại, Ông Phạm Văn Sơ - Giám đốc, các anh chị phịng kế tốn đã rất tận tình giúpđỡ, chỉ bảo và hướng dẫn em hồn thành bài khóa luận cuối khóa của mình Emcũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại,các thầy cơ giáo khoa Kế Tốn- Kiểm Tốn đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiềutrong thời gian thực tập cũng như hồn thành bài khóa luận của mình.

Do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức bài làm của em chắc chắn cịnnhiều sai sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ và những ý kiến đánh giá từ cácthầy cơ giáo để bài khóa luận của em hoàn thiện hơn.

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!Hà Nội, tháng 3 năm 2016

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC 1

LỜI CẢM ƠN 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6

PHẦN MỞ ĐẦU 7

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 7

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 8

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài .8

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 8

5 Kết cấu của khoá luận tốt nghiệp .9

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨMTRONG DOANH NGHIỆP 11

1.1 Lý luận chung về tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất,thương mại 11

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 11

1.1.2 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm 12

1.1.3 Các phương thức thanh toán 13

1.1.4 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tiêu thụ thành phẩm 14

1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp .15

1.2.1 Kế toán bán hàng theo quy đinh Chuẩn mực kế toán Việt Nam 15

1.2.2 Kế toán bán hàng theo quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệp ViệtNam hiện hành (Quyết định 48/2006/QĐ-BTC) 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM IN TẠICÔNG TY TNHH IN, THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NHẬT QUANG .33

2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố mơi trường ảnh hưởng tới Kế tốntiêu thụ sản phẩm in tại Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng NhậtQuang 33

Trang 4

2.1.2 Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm in tại Công ty TNHH in, thương mại và

xây dựng Nhật Quang 39

2.1.3 Ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường đến kế tốn tiêu thụ sản phẩm intại Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang .42

2.2 Kế toán tiêu thụ sản phẩm in tại Công ty TNHH in, thương mại và xâydựng Nhật Quang 69

2.2.1.Chứng từ kế toán 43

2.2.2 Vận dụng tài khoản kế toán .46

Chương III: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤSẢN PHẨM IN TẠI CÔNG TY TNHH IN, THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNGNHẬT QUANG 51

3.1 Một số kế luận và phát hiện về kế toán tiêu thụ sản phẩm in tại Công tyTNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang 54

3.1.1 Những kết quả đạt được .51

3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân 53

3.2 Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn tiêu thụ sản phẩm intại Cơng ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang 54

3.2.1 Giải pháp về nâng cao chất lượng sản phẩm .54

3.2.2 Giải pháp về hồn thiện cơng tác bán hàng 54

3.2.3 Giải pháp về hồn thiện hoạch tốn doanh thu và giá vốn 55

3.2.4 Giải pháp về hoàn thiện hoạch tốn các khoản phải thu khách hàng và việctrích lập dự phịng nợ phải thu khó địi .55

3.3 Điều kiện thực hiện .56

KẾT LUẬN 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung 62

Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký – sổ cái 63

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ .64

Sơ đồ 1.4 Trình tự kế tốn theo Hình thức kế tốn trên máy vi tính.65

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STTTừ viết tắtNội dung

1 DN Doanh nghiệp

2 DNSXTM Doanh nghiệp sản xuất thương mại

3 GVHB Giá vốn hàng bán

4 CKTM Chiết khấu thương mại

5 CKTT Chiết khấu thanh toán

6 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

7 GTGT Giá trị gia tăng

8 VNĐ Việt nam đồng

9 BH Bán hàng

10 QLDN Quản lý doanh nghiệp

11 TK Tài khoản

12 BCTC Báo cáo tài chính

13 KD Kinh doanh

14 CCDV Cung cấp dịch vụ

15 GBC Giấy báo có

16 PXK Phiếu xuất kho

17 HTK Hàng tồn kho

18 BTC Bộ tài chính

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

- Về lý luận: Đối với hoạt động kinh doanh của DNSXTM, bán hàng giữ vai

trò quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh bán hàng sẽ góp phầnlàm tăng doanh thu, qua đó làm tăng lợi nhuận và doanh nghiệp có điều kiện tíchlũy và mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động bán hàngđược thực hiện tốt cịn giúp doanh nghiệp hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước và xãhội, đồng thời cải thiện đời sống của người lao động Đó là lý do của các nhà quảnlý doanh nghiệp phải ln ln nghiên cứu, hồn thiện các phương pháp nhằm thúcđẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa Kế tốn với tư cách là một cơng cụ cung cấp thôngtin một cách kịp thời, hữu hiệu và khoa học là phương pháp không thể thiếu của cácnhà quản lý doanh nghiệp Việc nghiên cứu các giải pháp hồn thiện phương phápkế tốn nghiệp vụ bán hàng là yêu cầu khách quan đối với mọi doanh nghiệp.

- Về thực tiễn: Khi Việt Nam đã mở cửa hội nhập với nền kinh thế thế giới,

việc bán hàng của Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang càngphải đối mặt với những khó khăn thử thách Do vậy, để có thể đứng vững trên thịtrường thì Công ty phải tổ chức tốt công tác bán hàng nói chung và tiêu thụ sảnphẩm in nói riêng, có chiến lược bán hàng thích hợp cho phép Cơng ty chủ độngthích ứng với mơi trường, nắm bắt cơ hội, huy động có hiệu quả nguồn lực hiện cóđể bảo toàn và phát triển vốn nâng cao hiệu quả kinh doanh

Qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH in, thương mại và xây dựng NhậtQuang, em được nghiên cứu cơng tác kế tốn tại Cơng ty Trên cơ sở những kiếnthức, lý luận và hiểu biết về kế tốn bán hàng, em nhận thấy tầm quan trọng trongcơng tác kế tốn bán hàng tại Cơng ty, bên cạnh những ưu điểm đã đạt được cịn cónhững hạn chế cần khắc phục và hồn thiện như: cơng tác lưu trữ, sử dụng chứng từbán hàng chưa thực sự hợp lý, phương thức bán hàng chưa được mở rộng, chưa đadạng hình thức bán hàng gây giảm hiệu quả kinh doanh của cơng ty, chưa tiến hànhtrích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó địi, gây nên

Trang 8

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Em nghiên cứu đề tài này với mục đích tìm hiểu kỹ hơn lý luận về kế toán bánhàng theo Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, đồng thời là cơ sởcho việc nghiên cứu thực trạng Kế toán tiêu thụ sản phẩm in tại Công ty TNHH in,thương mại và xây dựng Nhật Quang Trên cở sở đó phát hiện những ưu, nhượcđiểm trong cơng tác kế tốn bán hàng tại Cơng ty, từ đó đề xuất một số giải phápkhắc phục các hạn chế nhằm góp phần hồn thiện kế tốn bán hàng tại Cơng tyTNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu

Em đi sâu nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm in tại Công ty TNHH in,thương mại và xây dựng Nhật Quang, dựa trên lý luận chung về kế toán bán hàngtheo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài chính.

- Phạm vi nghiên cứu

+Về không gian: Em thực hiện khảo sát và nghiên cứu tại phịng kế tốn của

Cơng ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang.

+ Về thời gian nghiên cứu: Em khảo sát và nghiên cứu tại Công ty TNHH in,

thương mại và xây dựng Nhật Quang từ ngày 04/01/2016 đến ngày 28/04/2016 , số liệukế tốn tiêu thụ sản phẩm in năm 2015 tại Cơng ty TNHH in, thương mại và xây dựngNhật Quang.

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

4.1 Phương pháp thu thập và tập hợp số liệu

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Em đã đưa ra những câu hỏi cho Ông

Phạm Văn Sơ - Giám đốc và các nhân viên trong phịng kế tốn của cơng ty, cáccâu hỏi trực tiếp liên quan đến nội dung cơng tác kế tốn của doanh nghiệp Sau đó,em ghi lại câu trả lời đã thu thập được.

- Phương pháp quan sát thực tế: Qua q trình thực tập tại cơng ty, em đã

Trang 9

- Nghiên cứu tài liệu của đơn vị thực tập: Em đã tìm hiểu các chứng từ liên

quan đến việc tiêu thụ sản phẩm in: phiếu xuất kho, phiếu thu, giấy báo có, sổ sáchkế tốn liên quan,…sau đó tiến hành tổng hợp lại và nghiên cứu tình hình thực hiệnkế tốn tiêu thụ sản phẩm in tại công ty.

- Nghiên cứu tài liệu thứ cấp khác: Các quy định về kế toán bán hàng được

quy định trong Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006 của Bộ Tài chính, Chuẩn mực kế toán Việt Nam, các bài nghiên cứukhoa học và đề tài tốt nghiệp về kế toán bán hàng trong DNSXTM,…

4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

- Phương pháp so sánh: Là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua

việc đối chiếu giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giốngnhau và khác nhau giữa chúng Phương pháp này được thực hiện trong việc nghiêncứu kế toán bán hàng là việc so sánh, đối chiếu giữa lý luận với thực tế công tác bánhàng trong công ty, đối chiếu số liệu trên các chứng từ gốc với các sổ kế toán liênquan, đối chiếu số liệu ở sổ cái, sổ tổng hợp với các sổ kế toán chi tiết liên quan.

- Phương pháp tổng hợp dữ liệu: Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp

các kết quả nghiên cứu, tìm hiểu được tại doanh nghiệp, tổng hợp các kết quả phỏngvấn, quan sát thực tế,… Từ đó đưa ra các kết luận, đánh giá phục vụ cho mục đíchnghiên cứu đề tài.

5 Kết cấu của khố luận tốt nghiệp

Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từviết tắt lời mở đầu và kết luận thì khóa luận được chia thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp.

Trang 10

Chương 2: Thực trạng kế tốn tiêu thụ sản phẩm in tại Cơng ty TNHH in,thương mại và xây dựng Nhật Quang.

Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu kế tốn tiêu thụ trong các doanhnghiệp và ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường đến kế tốn tiêu thụ sản phẩm intại Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang Khảo sát thực trạng kếtoán tiêu thụ sản phâm in tại công ty TNHH in, Thương mại và xây dựng NhậtQuang, các chính sách tiêu thụ của Cơng ty đồng thời tìm hiểu và trình bày một sốnghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm phát sinh tại Công ty.

Chương 3: Một số kết luận và đề xuất về kế toán tiêu thụ sản phẩm in tạiCông ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang.

Trình bày các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu, đồng thời đề xuất các kiếnnghị nhằm hồn thiện kế tốn tiêu thu sản phẩm in tại Công ty TNHH in, thươngmại và xây dựng Nhật Quang.

Trang 11

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨMTRONG DOANH NGHIỆP.

1.1 Lý luận chung về tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sảnxuất, thương mại

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản.

1.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sảnphẩm là quá trình đưa các loại sản phẩm sản xuất ra và lưu thơng bằng các hìnhthức bán hàng Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm phát sinh các quan hệ về chuyểngiao sản phẩm hàng hoá và thanh toán giữa các đơn đơn vị kinh tế với khách hàng,trong q trình đó phát sinh các nghiệp vụ kinh tế về chi phí bán hàng như quảngcáo, vận chuyển bốc dỡ, các nghiệp vụ về thanh toán Q trình tiêu thụ được coi làhồn thành khi hàng hoá thực sự đã tiêu thụ tức là khi quyền sở hữu về hàng hoá đãchuyển từ người bán sang người mua Mặt khác sau khi tiêu thụ sản phẩm đơn vịphải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các khoản thuế trên cơ sở tiêu thụ từngmặt hàng theo quy định.

Trong giai đoạn tiêu thụ, bộ phận giá trị mới sáng tạo ra trong khâu sản xuất sẽđược thực hiện và thể hiện dưới hình thức lợi nhuận.

Cuối mỗi kỳ kế toán doanh nghiệp xác định được doanh thu, các khoản giảmtrừ doanh thu, từ đó tính được doanh thu thuần Sau khi xác định giá vốn hàngbán,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các khoản thu khác, chi phíkhác, doanh nghiệp sẽ xác định được kế quả kinh doanh trong kỳ hoạch toán

1.1.1.2 Khái niệm doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu

Theo VAS 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, doanh thu và các khoản giảm trừdoanh thu được định nghĩa như sau:

- Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kìkế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường của doanhnghiệp góp phần tăng vốn chủ sở hữu.

Trang 12

- Chiết khấu thương mại: Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bángiảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn Trường hợp muahàng nhiều lần mới đạt đến lượng hàng được hưởng chiết khấu thương mại thìkhoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bán trên hóa đơn lầncuối cùng.

- Hàng bán bị trả lại: Hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xácđịnh là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

- Chiết khấu thanh toán: Chiết khấu thanh toán là khoản tiền người bán giảmtrừ cho người mua, do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn hợp

đồng.

1.1.1.3 Khái niệm giá vốn hàng bán

Khái niệm giá vốn hàng bán theo giáo trình “Kế tốn Tài chính” – Trường Đạihọc Thương Mại, năm 2010 thì: Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu tổng hợp phảnánh trị giá thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư đã tiêu thụtrong kỳ.

1.1.2 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm

- Tiêu thụ theo phương thức giao hàng trực tiếp

Theo phương thức này khách hàng sẽ nhận hàng trực tiếp tại kho của doanhnghiệp hoặc giao nhận hàng tay ba ( nhà cung cấp, doanh nghiệp, khách hàng).Người nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hốchuyển quyền sở hữu, doanh nghiệp được ghi nhận doanh thu bán hàng

- Tiêu thụ theo phương thức vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán

Theo phương thức này, doanh nghiệp ký hợp đồng với nhà cung cấp và kháchhàng để mua, bán hàng Hàng hoá được chuyển thẳng từ nhà cung cấp đến kháchhàng không qua kho của doanh nghiệp Doanh nghiệp có trách nhiệm địi tiền củakhách hàng để trả cho nhà cung cấp và hưởng phần chên lệch.

- Tiêu thụ theo phương thức gửi bán

Trang 13

- Tiêu thụ theo phương thức gửi hàng

Theo phương thức này định kì theo kế hoạch doanh nghiệp gửi hàng chokhách hàng và giao tại địa điểm đã ký trong hợp đồng, trong quá trình gửi hàng.Doanh nghiệp vẫn chịu phần lớn rủi ro và giữ quyền sở hữu nên hàng hoá chưađược xác định là bán, chưa được ghi nhận doanh thu bán hàng Chỉ khi nào bên phíakhách hàng chấp nhận thanh tốn hoạch thanh tốn, khi đó hàng chuyển quyền sởhữa, doanh nghiệp mới được ghi nhận doanh thu.

- Tiêu thụ theo phương thức bán lẻ

Theo phương thức này, nghiệp vụ bán hàng thực hiện trưc tiếp với người mua(người tiêu dùng hoặc các cơ quan đoàn thể…) Khách hàng trả tiền, người bánhàng giao tiền Doanh thu bán hàng được tính trên cơ sở số lượng hàng bán ra vàđơn giá hàng bán.

1.1.3 Các phương thức thanh toán

Sau khi giao hàng cho bên mua và nhận được chấp nhận thanh tốn bên bán cóthể nhận tiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ vào sự thoả thuận giữa 2 bênmà lựa chọn các phương thức thanh tốn cho phù hợp Có 3 phương thức thanh toán:

- Phương thức thanh toán trực tiếp.

Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ được chuyển từ ngườimua sang người bán sau khi quyền chuyển sở hữu về hàng hóa bị chuyểngiao.Thanh tốn trực tiếp có thể bằng tiền mặt, séc hoặc có thể bằng hàng hoá (nếubán theo phương thức hàng đổi hàng) Theo phương thức thanh tốn này thì sự vậnđộng của hàng hố gắn liền với sự vận động của tiền tệ.

- Phương thức thanh toán trả chậm.

Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giaosau một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng hoá Từphương thức thanh toán này hình thành nên khoản nợ phải thu của khách hàng.Theo phương thức thanh tốn này thì sự vận động của hàng hố, sự vận động củatiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian.

Trang 14

Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giaotrước thời điểm giao nhận hàng hóa Mục đích của việc thanh tốn trước là để chắcchắn việc thực hiện hợp đồng mua hàng hóa của khách hàng Như vậy, theo phươngthức thanh toán này thì sự vận động của hàng hóa và sự vận động của tiền cũng cókhoảng cách về khơng gian và thời gian.

1.1.4 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tiêu thụ thành phẩm

1.1.4.1 Yêu cầu quản lý kế toán tiêu thụ thành phẩm

Ở bất cứ một hoạt động nào của xã hội, khâu quản lý cũng được đặt ra hết sứcquan trọng và cần thiết Ở hoạt động tiêu thụ, vấn đề quản lý được đặt ra với bộphận kế toán là rất cần thiết Kế toán tiêu thụ cần hoạch tốn chi tiết tình hình biếnđộng của từng mặt hàng tiêu thụ, cần quản lý từng khách hàng về số lượng muacúng như thanh tốn cơng nợ, quản lý doanh thu của từng khách hàng về số lượngmua như thanh tốn cơng nợ, quản lý từng doanh thu của từng khách hàng qua biếtđược từng mặt hàng nào tiêu thụ nhanh hay chậm, từ đó có những biện pháp quản lýxúc tiến hoạt động kinh doanh một cách hợp lý.

Trang 16

1.1.4.2 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ hàng hoá là chức năng chue yếu của DN, nó có ý nghĩa vô cùng quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của một DN Do đó kế tốn và tiêu thụ hànghố cũng có vai trị uan trọng, thơng qua các thơng tin về kế tốn tiêu thụ, các nhàquản trị DN có thể biết được cụ thể tình hình tiêu thụ hàng hố, để từ đó đưa raquyết định đầu tư thay thế mặt hàng, phát hiện kịp thời những sai sót trong từngkhâu của q trình kinh doanh, rút ra được những kinh nghiệm và có hướng đầu tưmới đạt hiệu quả cao Từ những ý nghĩa đó, nhiệm vụ chính của kế tốn tiêu thụhàng hố là:

- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêu thụ hàng hốcủa doanh nghiệp trong cả kỳ về số lượng và giá trị hàng hoá bán trên tổng số, trêntừng mặt bằng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng.

- Tính tốn và phản ánh chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụđồng thời phân bố chi phí mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng.

- Kiểm tra, đơn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý công nợ,thời hạn và tình hình trả nợ.

- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản bán hàng thực tế phát sinh vàkết chuyển các chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ làm căn cứ để xác định kết quảkinh doanh.

- Cung cấp thơng tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạođiều hành hoạt động kinh doanh.

- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy q trình tiêu thụ hànghố, kịp thời đưa ra những chính sách điều chỉnh thích hợp với thị trường.

1.2 Nội dung kế toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp.

1.2.1 Kế toán bán hàng theo quy đinh Chuẩn mực kế toán Việt Nam

1.2.1.1 Kế toán bán hàng theo Chuẩn mực kế toán số 01 “Chuẩn mực chung”.

Chuẩn mực được ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTCngày 31 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Trang 17

+ Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của Doanh nghiệp liênquan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đượcghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặcthực tế chi tiền hoặc tương đương tiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tíchphản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai

Vì việc ghi nhận doanh thu và chi phí có ảnh hưởng quyết định đến báo cáokết quả kinh doanh của Doanh nghiệp trong một kỳ, cơ sở kế tốn dồn tích đượcxem là một ngun tắc chính yếu đối với việc xác định lợi nhuận của Doanh nghiệp.Lợi nhuận theo cơ sở dồn tích là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí; từ đó,BCTC nói chung và BCKQKD nói riêng được lập trên cơ sở dồn tích phản ánh đầyđủ (hay tuân thủ yêu cầu trung thực) các giao dịch kế toán trong kỳ và từ đó, chophép tình trạng tái sản, nguồn vốn của một Doanh nghiệp một cách đầy đủ, hợp lý.Hơn nữa, do khơng có sự trùng hợp giữa lượng tiền thu vào và doanh thu trong kỳvà tồn tại chênh lệch giữa chi phí ghi nhận và lượng tiền chi ra trong một kỳ, kếtốn theo cơ sở dồn tích cho phép theo dõi các giao dịch kéo dài qua các kỳ khácnhau, như nợ phải thu, nợ phải trả, khấu hao, dự phòng,

+ Nguyên tắc phù hợp: Nguyên tắc phù hợp quy định việc ghi nhận doanhthu, chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghinhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chiphí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của kỳtrước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.

Như vậy chi phí ghi nhận trong kỳ là tồn bộ các khoản chi phí liên quan đếnviệc tạo ra doanh thu và thu nhập của kỳ đó, khơng phụ thuộc khoản chi phí đóđược chia ra trong thời kỳ nào.

Trang 18

+ Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cầnthiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn Nguyên tắcnày yêu cầu việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ được thực hiện khi có bằng chứngchắc chắn, còn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu phải được ghi nhận ngay từ khi cóchứng cứ về khả năng có thể xảy ra.

Ngun tắc thận trọng địi hỏi:

- Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q lớn;

- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;

- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu được lợi ích kinh tế;

- Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng có thể về khả năng phát sinh Tuân thủ theo nguyên tắc thận trọng sẽ giúp cho DN bảo toàn nguồn vốn, hạnchế rủi ro và tăng khả năng hoạt động liên tục.

+ Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanhnghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm.Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giảitrình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tàichính.

Như vậy trong một kỳ kế tốn năm, đơn vị phải thực hiện nhất quán đối vớicác phương pháp kế toán đã lựa chọn ảnh hưởng tới kế toán bán hàng như: phươngpháp tính trị giá hàng xuất kho.

1.2.1.2 Kế toán bán hàng theo Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”.

Chuẩn mực được ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTCngày 31 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Chuẩn mực kế tốn VAS 02 quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phươngpháp kế toán hàng tồn kho Để xác định được trị giá hàng tồn kho và trị giá hàngbán chính xác thì các yếu tố liên quan vào q trình hạch tốn hàng bán, hàng tồnkho phải chính xác, từ đó làm căn cứ lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

+ Việc tính giá trị HTK trong kế toán bán hàng được áp dụng một trong các

Trang 19

Phương pháp tính giá theo giá đích danh: Theo phương pháp này sản phẩm,vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc lơ hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lơhàng đó để tính.

Ưu điểm: Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế

tốn; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Giá trị của hàng xuất kho đembán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phảnánh đúng theo giá trị thực tế của nó.

Nhược điểm: Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều

kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn khocó giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thểáp dụng được phương pháp này Cịn đối với những doanh nghiệp có nhiều loạihàng thì khơng thể áp dụng được phương pháp này.

Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này giá trị của từngloại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầukỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Phương phápbình qn có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lơ hàng, phụthuộc vào tình hình của doanh nghiệp.

* Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng)

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất khotrong kỳ Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn khocăn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vịbình quân:

Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ của một loại sản phẩm = (Giá trị hàngtồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ) / (Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượnghàng nhập trong kỳ)

Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính tốn một lần vào cuối kỳ.

Nhược điểm: Độ chính xác khơng cao, hơn nữa, cơng việc tính tốn dồn vào

cuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác Ngoài ra, phươngpháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thơng tin kế tốn ngay tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ.

Trang 20

Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trịthực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân Giá đơn vị bình quân được tính theocơng thức sau:

Đơn giá xuất kho lần thứ i = (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vậttư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i)/(Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Sốlượng vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i)

Ưu điểm: là khắc phục được những hạn chế của phương pháp bình quân gia

quyền cuối kỳ

Nhược điểm: việc tính tốn phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức Do đặc

điểm trên mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loạihàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít.

Phương pháp nhập trước xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựa trên giảđịnh là hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và giá trị hàngxuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập trước hoặc sản xuất trước và thực hiệntuần tự cho đến khi chúng được xuất ra hết.

Ưu điểm: Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giá

vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời chokế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý Trị giá vốn của hàng tồnkho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồnkho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn.

Nhược điểm: phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại

khơng phù hợp với những khoản chi phí hiện tại Theo phương pháp này, doanh thuhiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hố đã có được từ cách đó rấtlâu Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tụcdẫn đến những chi phí cho việc hạch tốn cũng như khối lượng công việc sẽ tănglên rất nhiều.

+ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo Chuẩn mực kế toán số 02

Trang 21

1.2.1.3 Kế toán bán hàng theo Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thunhập khác”

Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác, gồm: các loại doanh thu, thờiđiểm ghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác làm cơsở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính Chuẩn mực này quy định:

Thời điểm ghi nhận doanh thu

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm điềukiện sau:

- DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

Những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải như: hàng hóa bị hư hỏng, kémphẩm chất, lạc hậu về mẫu mã và thị hiếu

Trường hợp DN vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hànghóa dưới nhiều hình thức khác nhau như:

+ Doanh nghiệp vẫn còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản đượchoạt động bình thường mà không nằm trong các điều khoản bảo hành thông thường.+ Việc thanh tốn tiền hàng cịn chưa chắc chắn vì cịn phụ thuộc vào kháchhàng.

+ Hàng hóa được giao còn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đã được thỏa thuận rõtrong hợp đồng mà DN chưa hoàn thành.

+ Khi người mua có quyền hủy bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó đượcnêu trong hợp đồng mua bán và DN chưa chắc chắn về khả năng hàng bán có bị trảlại hay khơng.

Những lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa là khoản tiền thu được từviệc bán hàng hóa hoặc lợi ích, thu nhập ước tính từ việc sử dụng hàng hóa.

Khi DN đã chuyển giao phần lớn những rủi ro và lợi ích kể trên thì mới đượcghi nhận doanh thu bán hàng

Trang 22

Trong hầu hết các trường hợp thì thời điểm chuyển giao quyền sở hữu trùngvới thời điểm chuyển quyền kiểm sốt hàng hóa cho người mua Tuy nhiên, trongmột số trường hợp lại có sự tách rời hai quyền này như: Khi bán hàng trả góp,quyền quản lý và quyền kiểm sốt đã được chuyển giao nhưng quyền sở hữu chưađược chuyển giao, điều này có nghĩa là phần lớn rủi ro và lợi ích của việc sở hữuhàng hóa gắn liền với quyền kiểm soát được chuyển giao cho người mua mặc dùquyền sở hữu hợp pháp vẫn thuộc về người bán Người mua chỉ thực sự trở thànhchủ sở hữu khi đã hoàn thành xong nghĩa vụ thanh toán.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

Doanh thu được ghi nhận khi doanh nghiệp xác định được giá trị tương đươngcủa khoản đã thu hoặc sẽ thu được trong tương lai từ việc bán hàng hóa.

- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.Doanh thu chỉ được ghi nhận khi đã tương đối chắc chắn rằng DN nhận đượclợi ích từ các giao dịch Điều này cũng phù hợp với “nguyên tắc thận trọng” củachuẩn mực 01: “Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắcchắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế”.

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Theo “nguyên tắc phù hợp” của chuẩn mực 01: “Việc ghi nhận doanh thu vàchi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhậnmột khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phítương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳtrước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó”.

Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng cụ thể như sau:

- Với phương thức bán buôn qua kho, bán bn vận chuyển thẳng theo hìnhthức giao hàng trực tiếp: Thời điểm ghi nhận Doanh thu là thời điểm đại diện bênmua ký nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ.

- Với phương thức bán buôn qua kho, bán bn vận chuyển thẳng theo hìnhthức gửi hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm thu được tiền của bênmua hoặc bên mua xác nhận đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.

Trang 23

- Với phương thức bán hàng đại lý: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểmbên nhận đại lý thanh toán tiền hàng, chấp nhận thanh toán hoặc thông báo hàng đãbán được.

Xác định doanh thu

Doanh thu được xác định như sau:

- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thuđược.

- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa DN vớibên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của cáckhoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại,chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.

- Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thìdoanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thuđược trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãisuất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giátrị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tươngtự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó khơng được coi là một giao dịch tạo radoanh thu.

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ kháckhơng tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.Trường hợp này, doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặcdịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêmhoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụnhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụđem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêmhoặc thu thêm.

Trang 24

1.2.2 Kế toán bán hàng theo quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệpViệt Nam hiện hành (Quyết định 48/2006/QĐ-BTC)

1.2.2.1 Chứng từ sử dụng

Theo chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi một nghiệp vụ kinh tế phátsinh ở bất kỳ phần hành kế tốn nào thì doanh nghiệp phải phải lập chứng từ theomẫu quy định của Bộ Tài Chính Những chứng từ này là cơ sở để đối chiếu kiểm tranghiệp vụ cũng như được sử dụng cho công tác hạch toán kế toán.

Hệ thống biểu mẫu, chứng từ kế tốn:

+ Hợp đồng mua bán hàng hóa: đây là chứng từ đầu tiên đánh dấu sự phát sinhcủa nghiệp vụ bán hàng.

+ Hóa đơn giá trị gia tăng: Là hóa đơn dùng cho các đơn vị tính thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ thuế Hóa đơn do người bán lập khi bán hàng hóa hoặccung cấp dịch vụ Mỗi hóa đơn được lập cho các loại hàng hóa, dịch vụ có cùngmức thuế suất Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên( Liên 1 lưu vào sổ gốc, liên 2giao cho khách hàng, liên 3 dùng làm chứng từ kế tốn).

+ Hóa đơn bán hàng thơng thường: Là hóa đơn dùng cho các doanh nghiệpnộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc doanh nghiệp kinh doanh nhữngmặt hàng thuộc diện không chịu thuế GTGT.

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Là loại chứng từ dùng để theo dõisố lượng hàng hóa di chuyển từ kho này sang kho khác trong nội bộ doanh nghiệp.Đây là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiết hàng hóa Phiếunày do bộ phận cung ứng lập thành 3 liên: Liên 1 lưu vào sổ gốc, liên 2 chuyển chothủ kho để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phịng kế tốn, liên 3 giao cho kháchhàng.

+ Các loại hóa đơn, chứng từ khác- Phiếu thu, phiếu chi

- Giấy báo nợ, giấy báo có- Bảng kê hàng hóa bán lẻ- Hóa đơn cước phí vận chuyển

Trang 25

- .

Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bán hàng:

Bước 1: Lập chứng từ Bước 2: Kiểm tra chứng từ:Bước 3: Sử dụng chứng từ

Bước 4: Bảo quản và lưu trữ chứng từ

1.2.2.2 Tài khoản kế toán

Để phản ánh các khoản liên quan giá bán, doanh thu và các khoản ghi giảmdoanh thu về bán hàng cùng với doanh thu thuần về bán hàng, kế tốn sử dụng cáctài khoản sau đây:

• TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Dùng để phản ánhdoanh thu của khối lượng hàng đã bán, dịch vụ đã cung cấp không phân biệt đã thuđược tiền hay chưa thu được tiền.

Kết cấu tài khoản ( Phụ lục số 01)Bên nợ:

- Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT);- Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ;

- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ;- Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ;

- Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinhdoanh".

Bên có:

- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụcủa doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.

Trang 26

• TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”: Phán ánh các khoản giảm trừ doanhthu trong trường hợp những sản phẩm, hàng hố được xác định là đã bán nhưng vìlý do về chất lượng, về qui cách kỹ thuật, người mua từ chối thanh toán, gửi trảlại người bán hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp thuận; hoặc ngườimua mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu thương mại.

Kết cấu tài khoản 521Bên nợ:

Số chiết khấu thương mại , giảm giá hàng bán đã chấp nhận thanh toán chokhách hàng, doanh thu của hàng bán bị trả lại.

Bên có:

Số kết chuyển sang tài khoản 511Tài khoản 521 có các tài khoản cấp 2:

• TK 5211: “Chiết khấu thương mại” Phản ánh số giảm giá cho người muahàng với khối lượng hàng hóa lớn được ghi trên hóa đơn bán hàng hoặc các chứngtừ khác liên quan đến bán hàng.

• TK 5212: “ Hàng bán bị trả lại” Phản ánh trị giá bán của số sản phẩm, hànghóa đã bán bị khách hàng trả lại.

• TK 5213 “ Giảm giá hàng bán” Phản ánh các khoản giảm giá hàng bán sovới giá bán ghi trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thơng thường phát sinhtrong kỳ đối với những hàng hoá kém phẩm chất.

• TK 632 ‘Giá vốn hàng bán”: Phán ánh trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụtrong kỳ.

Kết cấu tài khoản 632 (Phụ lục số 02)Bên nợ

- Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ

- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng hóa tính vào giá vốn- Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Bên có

- Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quảkinh doanh

Trang 27

- Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ nhưng bị khách hàng trả lạiTài khoản 632 khơng có số dư cuối kỳ

TK 155 “Thành phẩm”:

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của cácloại thành phẩm của doanh nghiệp Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quátrình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc th ngồigia cơng xong đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho.

TK 157 “Hàng gửi bán”:

Để phản ánh trị giá vốn của hàng gửi bán đại lý, hoặc hàng gửi đi bán và chưađược chấp nhận, kế toán sử dụng TK 157 “Hàng gửi bán”, Tài khoản này được mởchi tiết theo từng loại hàng hóa, theo từng lần gửi.

Ngồi ra kế tốn còn sử dụng các tài khoản: TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”,TK 111 “Tiền mặt”, TK112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK 1381:Tài sản thiếu chờ xử lý.

1.2.2.3 Định khoản một số nghiệp vụ kế tốn chủ yếu

Kế tốn bán bn hàng hóa:Bán bn qua kho

+ Kế tốn bán bn theo phương pháp giao hàng trực tiếp

Khi xuất kho hàng hóa, căn cứ hóa đơn GTGT kế tốn ghi: Nợ TK tiền mặt(111), tiền gửi ngân hàng (112) hoặc phải thu của khách hàng (131) theo giáthanh tốn của hàng hóa đã bao gồm cả thuế GTGT đồng thời ghi Có TK doanhthu bán hàng (511) theo giá chưa có thuế GTGT và ghi thuế GTGT phải nộp(3331) Căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi nhận giá vốn hàng bán Nợ TK giá vốnhàng bán (632), ghi Có TK hàng hóa (156),TK thành phẩm (155) theo giá trịthực tế của hàng xuất kho.

Trang 28

Bán buôn vận chuyển thẳng

+ Kế tốn bán bn vận chuyển thẳng theo phương pháp giao tay ba

Căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửingân hàng (112) hoặc phải thu của khách hàng (131) theo giá thanh tốn của hànghóa đã bao gồm cả thuế GTGT, đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng (511) theogiá chưa có thuế GTGT và ghi thuế GTGT phải nộp (3331) Căn cứ vào hóa đơnGTGT hoặc hóa đơn bán hàng do nhà cung cấp lập, kế toán phản ánh GVHB: ghiNợ TK giá vốn hàng bán (632), ghi nợ TK thuế GTGT đầu vào nếu có (133), đồngthời ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), phải trả người bán (331)theo giá mua đã có thuế GTGT.

+ Kế tốn bán bn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng

Khi DN mua hàng sau đó chuyển thẳng đi bán, căn cứ vào hóa đơn GTGThoặc hóa đơn bán hàng của nhà cung cấp, phiếu gửi hàng đi bán, kế toán ghi Nợ TKhàng gửi bán (157) theo giá chưa có thuế GTGT, Nợ TK thuế GTGT đầu vào nếucó (133), đồng thời ghi có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112) hoặc phải trảngười bán (331), khi hàng gửi bán được xác định là đã tiêu thụ, kế toán ghi Nợ TKtiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), phải thu khách hàng (131) theo giá bán đãcó thuế GTGT, đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng theo giá chưa có thuế, CóTK thuế GTGT đầu ra phải nộp (3331) Đồng thời phản ánh GVHB: ghi Nợ TK giávốn hàng bán (632), Có TK hàng gửi bán (157).

Các trường hợp phát sinh trong q trình bán bn

+ Chiết khấu thanh toán: là khoản chiết khấu cho những khách hàng thanhtoán tiền hàng trước thời hạn ghi trong hợp đồng, chiết khấu thanh toán được phảnánh vào chi phí tài chính, kế tốn ghi Nợ TK chi phí tài chính (635) theo số chiếtkhấu cho khách hàng, ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), ghi cóTK phải thu khách hàng (131) theo tổng số phải thu.

Trang 29

+ Giảm giá hàng bán: Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán chongười mua về số lượng hàng đã bán kém chất lượng, phẩm chất, sai quy cách, hợpđồng thì kế toán ghi Nợ TK giảm giá hàng bán (5213) theo giá bán chưa có thuếGTGT, ghi Nợ TK thuế GTGT phải nộp (3331) tính trên giá trị hàng bán bị giảmgiá, ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), hoặc phải thu khách hàng(131) theo giá thanh toán.

+ Hàng bán bị trả lại: Khi phát sinh hàng bán bị trả lại kế toán phản ánhdoanh thu hàng bán bị trả lại, ghi Nợ TK hàng bán bị trả lại (5212) theo giá bánhàng bị trả lại chưa có thuế GTGT, ghi Nợ TK thuế GTGT phải nộp (3331) tínhtrên giá trị hàng bị trả lại, ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gừi ngân hàng (112), phảithu của khách hàng (131) theo giá thanh toán của hàng bị trả lại

Khi đơn vị chuyển hàng về nhập kho kế toán ghi Nợ TK hàng hóa (156), TKthành phẩm (155) theo giá vốn, ghi Có TK giá vốn (632).

Nếu đơn vị chưa chuyển hàng về nhập kho kế toán ghi Nợ TK hàng gửi bán(157), ghi có TK giá vốn (632) theo giá trị thực của hàng bị trả lại.

+ Kế toán hàng thừa, thiếu trong quá trình bán

Trường hợp hàng gửi đi bán phát sinh thiếu hàng hóa chưa xác định rõ nguyênnhân, kế toán chỉ phản ánh DT theo số tiền bên mua chấp nhận thanh toán Số hàngthiếu chưa xác định nguyên nhân, kế toán ghi Nợ TK hàng thiếu chưa xác địnhnguyên nhân (1381) theo giá trị hàng hóa thiếu, ghi Có TK hàng gửi bán (157)

Trường hợp phát sinh hàng thừa chưa rõ nguyên nhân, kế tốn chỉ phản ánhdoanh thu theo hóa đơn bên mua đã chấp nhận thanh toán, phản ánh số hàng thừa kếtoán ghi Nợ TK hàng gửi bán (157) theo giá trị hàng thừa, ghi Có TK hàng thừachưa xác định rõ nguyên nhân (338)

Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa

Trang 30

Trường hợp số tiền nhân viên bán hàng thực nộp nhỏ hơn doanh số ghi trênbảng kê bán lẻ hàng hóa, thì nhân viên bán hàng phải bồi thường, kế toán ghi Nợ TKtiền mặt (111) ghi Nợ TK phải thu khác (1388) số tiền nhân viên bán hàng thiếu, ghiCó TK doanh thu bán chưa thuế GTGT, ghi Có TK thuế GTGT phải nộp.

Trường hợp số tiền nhân viên bán hàng thực nộp lớn hơn doanh số ghi trên bảngkê bán lẻ hàng hóa thì khoản thừa được hạch tốn vào thu nhập khác của doanh nghiệp,kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111) theo tổng số tiền nhân viên bán hàng thực nộp, ghiCó TK doanh thu bán hàng theo giá chưa có thuế GTGT, ghi Có TK thuế GTGT phảinộp, ghi Có TK thu nhập khác (711) theo số tiền thừa.

Xác định giá vốn của số hàng bán kế toán ghi Nợ TK giá vốn (632) theo trị giáthực tế của hàng bán, ghi Có TK hàng hóa (156), TK thành phẩm (155).

Kế toán nghiệp vụ bán đại lýĐối với đơn vị giao đại lý

Khi đơn vị giao hàng cho cơ sở nhận đại lý: nếu đơn vị xuất kho hàng hóa đểgiao đại lý kế tốn ghi Nợ TK hàng gửi bán (157), ghi Có TK hàng hóa(156), TKthành phẩm (155) theo giá trị thực tế xuất kho Nếu đơn vị mua hàng và giao thẳngcho cơ sở nhận đại lý kế toán ghi Nợ TK hàng gửi bán (157) theo giá mua chưathuế, Nợ TK thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (133), ghi Có TK tiền mặt (111),tiền gừi ngân hàng (112) hoặc phải trả người bán (331) theo tổng giá thanh toán.

Khi nhận được bảng thanh toán hàng bán đại lý, ký gửi do cơ sở nhận đại lýlập và các chứng từ thanh toán, kế toán phản ánh doanh thu, hoa hồng đại lý dànhcho bên nhận bán hàng đại lý.

Trang 31

Trường hợp hoa hồng trả theo định kỳ (đơn vị nhận hàng đại lý không khấutrừ ngay tiền hoa hồng), kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gừi ngân hàng (112)hoặc khoản phải thu của khách hàng (131) theo giá bán đã có thuế của hàng hóa đãbán, ghi Có TK doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế (511), ghi có TK thuếGTGT đầu ra phải nộp (3331).

Khi thanh toán tiền hoa hồng cho cơ sở đại lý, kế tốn ghi Nợ TK chi phí bánhàng (6421), Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ tính trên tiền hoa hồng (133), ghiCó TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112).

Xác định giá vốn của số hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ, kế toán ghi Nợ TKgiá vốn (632), ghi Có TK hàng gửi bán (157) theo giá trị thực tế hàng gửi bán.

Đối với đơn vị nhận đại lý

Khi nhận được hàng hóa do cơ sở giao đại lý chuyển đến, căn cứ vào biên bảngiao nhận kế toán ghi Nợ TK hàng hóa nhận bán hộ (003).

Khi bán được hàng hóa căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng vàcác chứng từ liên quan.

Trường hợp doanh nghiệp khấu trừ ngay tiền hoa hồng được hưởng, kế toánghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112) theo tổng số tiền thu được theogiá thanh tốn, ghi Có TK doanh thu (5113) khoản hoa hồng được hưởng, Có TKthuế GTGT phải nộp tính trên hoa hồng được hưởng (3331), Có TK phải trả ngườibán(331) số cịn phải trả cho bên giao đại lý,

Trường hợp doanh nghiệp chưa khấu trừ hoa hồng được hưởng, kế toán ghiNợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112) số tiền theo giá thanh tốn, Có TKphải trả cho bên giao đại lý (331).

Khi tính và thanh tốn tiền hoa hồng, kế tốn ghi Nợ TK tiền mặt, tiền gửingân hàng, ghi Có TK doanh thu bán hàng (5113) số tiền hoa hồng được hưởng, CóTK thuế GTGT phải nộp tính trên khoản tiền hoa hồng được hưởng Đồng thời ghiCó TK hàng gửi bán (003) theo giá trị hàng hóa nhận đại lý đã xác định tiêu thụ.

Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý, kế toán ghi Nợ TK phải trả người bán(331) số tiền đã thanh tốn, ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112).

Trang 32

Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo số tiền trả ngay chưa có thuế GTGT,ghi Nợ TK phải thu khách hàng (131) theo số tiền còn phải thu, ghi Nợ TK tiền mặt(111) hoặc tiền gửi ngân hàng (112) số tiền trả lần đầu, ghi Có TK doanh thu bán hàng(511) theo giá bán trả tiền ngay chưa có thuế GTGT, ghi Có TK thuế GTGT phải nộp(3331), ghi Có TK doanh thu chưa thực hiện được (3387) phần lãi trả góp.

Kế tốn xác định giá vốn hàng hóa đã bán trả góp, ghi Nợ TK giá vốn (632),ghi Có TK hàng hóa (156), TK thành phẩm (155) theo trị giá vốn hàng xuất bán.

Định kỳ thu nợ khách hàng kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngânhàng (112), ghi Có TK phải thu của khách hàng (131) Đồng thời ghi nhận lãi trảgóp vào doanh thu hoạt động tài chính: ghi Nợ TK doanh thu chưa thực hiện (3387),ghi Có TK doanh thu tài chính (515) theo số lãi từng kỳ.

1.2.2.4 Sổ kế toán

Các loại sổ sách kế toán theo quyết định 48: Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ

thống sổ kế tốn cho một kỳ kế tốn năm Sổ kế tốn gồm có sổ kế toán tổng hợp vàsổ kế toán chi tiết.

Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

- Hình thức kế toán Nhật ký chung, gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung;

- Sổ Nhật ký đặc biệt: Bao gồm các sổ như sổ Nhật ký bán hàng, sổ nhật kýthu tiền, chi tiền, sổ nhật ký tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết vật liệu – sản phẩm –hàng hóa, sổ chi tiết thanh tốn

- Sổ Cái tài khoản;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

+ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung (Phụ lục số01)

- Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái, gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Nhật ký - Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

+ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái (Phụ lục số 02)

Trang 33

- Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;- Sổ Cái;

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

+ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ (Phụ lục số 03)

- Hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn được thiết kế theo hình

thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng bắt buộchồn tồn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay

Trang 34

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM IN TẠI CÔNG TY TNHH IN, THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NHẬT QUANG.2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới Kế tốn tiêu thụ sản phẩm in tại Cơng ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang

2.1.1 Tổng quan về Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang.

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

- Tên đầy đủ: Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang

- Tên viết tắt: NQ CO.,LTD.

- Địa chỉ: 104 Nguyễn Chí Thanh – Láng Thượng – Đống Đa – Hà Nội.- Điện thoại : 04 3775 1013 – 04 3775 3213

- Fax : 04 3775 3214

- Website : http://innhatquang.com- Đại diện pháp luật: Phạm Quang Sơ

- Vốn điều lệ: Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang có vốn điều lệ là 6.000.000.000 đồng (Bằng chữ: sáu tỷ đồng).

- Quy mô lao động: Số lao động tại thời điểm 31/12/2015 là 35 người- Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang được thành lập ngày 21 tháng 3 năm 2001 trong suốt 14 năm qua với đội ngũ tập thể cán bộ công nhân viên lành nghề trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành in, các ấn phẩm, văn hóa phẩm,sách báo tạp chí tài liệu truyền thơng, bao bì nhãn mác Cơng ty luôn phấn đấu để đạt hiệu quả của kinh doanh doanh nghiệp tăng trưởng năm sau cao hơn so với nămtrước đồng thời công ty đã không ngừng sáng tạo cùng hàng trăm doanh nghiệp xây dựng thành cơng các thương hiệu, sản phẩm có được uy tín lớn trên thị trường trongnước và quốc tế.

2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Trang 35

móc, thiết bị; xây dựng Nhưng doanh thu tiêu thụ sản phẩm in hàng năm vẫn chiếm phần lớn trên tổng doanh thu của Công ty.

Doanh nghiệp sử dụng phương thức bán hàng là bán buôn và bán lẻ Phương thức bán hàng chủ yếu trong năm 2016 là phương thức bán bn Trong đó phương thức tiêu thụ sản phẩm in của Công ty đều là tiêu thụ theo đơn đặt hàng.

2.1.1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý và phân cấp quản lý của Công ty.

Công ty sử dụng mơ hình quản lý tập trung, người đứng đầu là Giám đốc, giúp

Giám Đốc vận hành và quản lý cơng ty là các Phịng: Phịng Kinh doanh, Phịng Kỹthuật, Phịng Kế tốn và Kho.

Giám Đốc là người quản lý cao nhất về tài chính của của cơng ty, phịng Kế tốn giúp việc cho Giám Đốc trong hoạt động quản lý doanh nghiệp và cung cấp thông tin phục vụ cho q trình ra quyết định một cách chính xác kịp thời, giúp cho các phịng ban khác điều hành cơng việc kinh doanh liên tục.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị:

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)

Giám đốc

Phịng kinh

doanh chính kế tốnPhịng tài

Trang 36

Giám đốc: Là người điều hành toàn bộ các hoạt động của công ty và chịu tráchnhiệm về việc thực hiên các quyền và nghĩa vụ được giao theo chức năng, nhiệm vụghi trong điều lệ công ty.

Phòng kinh doanh: Tổ chức các hoạt động tiếp thị, bán hàng, tiếp nhận và xử lý các thơng tin có liên quan đến đơn đặt hàng, các khiếu nại của khách hàng Phịng tài chính kế tốn: với chức năng chính đó là quản lý thu - chi, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lập các báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốntrình Ban giám đốc Cơng ty và cơ quan nhà nước để kiểm tra và theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty và phản ánh vào sổ sách, phần mềm kế tốn Cơng ty đang áp dụng.

Phòng kỹ thuật: Kiểm tra chất lượng của các sản phẩm được nhập về, đảm bảo an tồn, chất lượng hàng hóa; Quản lý sử dụng, sửa chữa, mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty; Thiết kế, tạo mẫu…

Phịng tổ chức hành chính: Quản lý các công tác cán bộ nhân viên và lao

động trong công ty, tham mưu cho Ban Giám Đốc để bố trí lao động hợp lý Phân xưởng và tổ đội sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm và chịu sự quản lý trực tiếp của Phòng kỹ thuật Tại phân xưởng có quản đốc và phó quản đốc để theo dõi tình hình sản xuất.

Xét về cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty nhìn chung là gọn nhẹ, dễ quản lý, dễ làm việc, tránh được sự ùn tắc cơng việc ở các phịng ban Mỗi phịng, bộ phận chức năng của cơng ty tuy có nhiệm vụ chức năng khác nhau xong mối quan hệ các phòng ban mật thiết với nhau, cũng phối hợp phục vụ việc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đạt hiệu quả cao nhất

2.1.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy và chính sách kế tốn tại Cơng ty.- Đặc điểm tổ chức bộ kế tốn tại Công ty.

Bộ máy kế tốn của cơng ty bao gồm 3 người, 1 kế toán trưởng, kế toán viên và 1 thủ quỹ.

Nhân viên kế tốn có nhiệm vụ kế tốn tổng hợp; kế tốn các khoản thanh tốn, cơng nợ; kế tốn tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ; kế tốn vật tư, sản phẩm hàng hóa tiêu thụ.

Trang 37

lên báo cáo tài chính.

Thủ quỹ: Hằng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ tiến hành thực thu, thực chi và cập nhật vào sổ quỹ tiền mặt hoặc số tiền thu, chi trong ngày Cuối ngày chuyển sổ quỹ qua kế toán thanh toán để đối chiếu và lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt.

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty TNHH in, thương mại và xâydựng Nhật Quang.

(Nguồn:Phịng kế tốn tổng hợp) - Chính sách kế tốn áp dụng tại công ty:

- Kỳ kế tốn năm của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31tháng 12.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ.

- Chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC.

- Hình thức kế tốn áp dụng: Theo hình thức nhật ký chung - Phương pháp kế toán hàng tồn kho.

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:Kế toán hàng tồn kho theo nguyên tắc giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm chi phí mưa, chi phí chế biến và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.

Giá gốc của hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất bao gồm chi phí ngun vật liệu

Kế tốn trưởng

Nhân viên kế toán

Trang 38

trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong q trình chuyển hóa ngun vật liệu thành thành phẩm.

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo giá bình quân.

- Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai

thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Phương pháp đường

thẳng.

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc

mua, đầu tư xây dựng hoặc sẳn xuất những tài sản cần một thời gian tương đối dài để hoàn thành đưa vào sử dụng kinh doanh, được cộng vào nguyên giá tài sản cho đến khi tài sản đó được đưa vào sử dụng hoặc kinh doanh Các khoản thu nhập phát sinh từ việc đầu tư tạm thời các khoản vay được ghi giảm nguyên giá tài sản có liên quan Tất cả các chi phí lãi vay khác được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh.

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:

Chi phí trả trước: Chi phí trả trước ngắn hạn nêu chi liên quan đến năm tài chính

hiện tại thì được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm tài chính.

Các chi phí sau đây đã phát sinh trong năm tài chính nhưng được hạch tốn vào

chi phí trả trước dài hạn dể phân bổ dần vào kết quả kinh doanh trong kỳ Chi phí trả trước dài hạn trong kỳ là chi phí quản lý từ những năm trước.

Ghi nhận các khoản phải trả thương mại và phải trả khác: Các khoản phải trả

người bán, phải trả nội bộ, phải trả khác, khoản vay tại thời điểm báo cáo nếu:

Có thời hạn thanh tốn dưới 1 năm được phân loại là nợ ngắn hạn Có thời hạn thanh tốn trên 1 năm được phân loại là nợ dài hạn Tài sản thiếu chờ xử lý được phân loại là nợ ngắn hạn.

Thuế thu nhập hoãn lại được phân loại là Nợ dài hạn.

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: Các khoản

Trang 39

cần thiết để thanh toán nghĩa vụ nợ này tại ngày kết thúc niên độ kế toán.

- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỉ giá hối đoái: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.

Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại

số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính.

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: + Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền dở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa

đã được chuyển giao cho người mua.

+ Cơng ty khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng

hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

+ Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng + Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền,

cổ tức, lợi nhuận được chi và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau: Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó; Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

Trang 40

(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn)

Ghi hằng ngày:

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

2.1.2 Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm in tại Công ty TNHH in, thương mại và xây dựng Nhật Quang.

- Phương thức tiêu thụ sản phẩm in tại Công ty.

Tiêu thụ sản phẩm là một nhiệm vụ rất quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy vong của một doanh nghiệp Một doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt là một doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt và có một thị trường tốt Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo quy luật của cơ chế thị trường thì các biện pháp và chính sách để tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng phức tạp và cần cụ thể tăng cường thường xuyên hơn.

Sản phẩm in của công ty là một loại hàng hoá tương đối đặc biệt: Bao gồm tất cả Chứng từ kế toánSổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chungSổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ cáiBảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w