15 cau trac nghiem duong tron co dap an 2023 toan lop 9

13 0 0
15 cau trac nghiem duong tron co dap an 2023 toan lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 ĐƯỜNG TRÒN LỚP 9 (NÂNG CAO) Câu 1 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có AB = 5cm, AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC), khi đó R bằng? A 6cm B 6,5cm[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỐN LỚP ĐƯỜNG TRỊN LỚP (NÂNG CAO) Câu 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O; R) có AB = 5cm, AC = 12cm đường cao AH = 3cm (H nằm ngồi BC), R bằng? A 6cm B 6,5cm C 5cm D 7,5cm Lời giải Vẽ đường kính AD Xét  AHB vng H ta có AB2 = AH2 + HB2 (Py-ta-go) Mà AB = 5cm, AH = 3cm nên HB = 4cm Ta có tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp nên ADC + ABC = 180o (tính chất) Lại có ABC + ABH = 180o (kề bù) nên ADC = ABH Xét  AHB  DCA có: AHB = ACD = 90o ADC = ABH (cmt)   AHB ∽  DCA (g.g) HB AB CA.AB 12.5 15 = 7,5cm   DA    15  OA  CA DA HB Đáp án cần chọn là: D  Câu 2: Tam giác có cạnh 8cm bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là? A cm Lời giải B cm C cm D cm Gọi O tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC Vậy O giao điểm đường phân giác tam giác mà tam giác ABC nên O giao điểm đường trung tuyến tam giác ABC Vậy bán kính đường trịn (O) OG với BG trung tuyến tam giác ABC Vì tam giác ABC nên ta tính được: BG = BC2  CG  82  42  cm  OG = BG cm  3 Đáp án cần chọn là: D Câu 3: Hai tiếp tuyến A B đường tròn (O; R) cắt M Nếu MA = R góc tâm AOB bằng: A 120o B 90o C 60o D 45o Lời giải Có AM tiếp tuyến đường trịn (O) nên AM vng góc với OA Xét tam giác AOM vng A nên có tan AOM = AM R   OA R  AOM = 60o Mà hai tiếp tuyến AM BM cắt M nên ta có OM phân giác AOB Vậy AOB = AOM = 2.60o = 120o Đáp án cần chọn là: A Câu 4: Cho đường tròn (O; R), AC BD hai đường kính Xác định vị trí hai đường kính AC BD để diện tích tứ giác ABCD lớn A AC  BD B AC tạo với BD góc 45o C AC tạo với BD góc 30o D AC tạo với BD góc 60o Lời giải Vẽ AH  BD (H  BD) Tứ giác ABCD có OA = OC = R, OB = OD = R nên hình bình hành Mà AC = BD = 2R tứ giác ABCD hình chữ nhật, suy SABCD = AB.AD  ABD có A = 90o, AH  DB nên AB.AD = AH.DB Vì AH  AO, DB = 2R nên SABCD  2R2 (không đổi) Dấu “=” xảy  H  O  AC  BD Vậy hai đường kính AC BD vng góc với diện tích tứ giác ABCD lớn Đáp án cần chọn là: A Câu 5: Cho đường trịn (O; R) đường kính AB CD dây cung (O), COD = 90o, CD cắt AB M (D nằm C M) OM = 2R Tính độ dài đoạn thẳng MD, MC theo R  R 2  1  R  1 A MC = R 2   ; MD = B MC = R   ; MD =    C MC = R D MC = R 2   ; MD =  R    ; MD =  1 R 2   1 Lời giải Vì COD = 90o suy tam giác COD cân O nên CD = R Gọi H trung điểm CD suy OH  CD (định lý) CD = R, OM = 2R 2 Trong tam giác vuông OMH ta có: Vì  HOM vng H, OH = 7R R2  MH = MH = OM – OH = 4R − = 2 2 2 Suy MD = MH – AH = R 2    ; MC = 14 R R 2   1 Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Cho điểm A ngồi đường trịn (O; R) Vẽ cát tuyến ABC tiếp tuyến AM với đường tròn (O) M tiếp điểm Chọn câu A AB + AC  2AM B AB + AC  2AM C AB + AC = 2AM D AB + AC < 2AM Lời giải Vẽ OH  BC, H  HC (định lý đường kính vng góc dây cung) Ta có AB + AC = (AH – BH) + (AH + HC) = 2AH  MAO có AMO = 90o Theo định lý Pytago có AM2 + OM2 = OA2;  HAO có AHO = 90o nên AH2 + OH2 = OA2; Mà OB = OM = R; OH  OB nên OH  OM Do OH2  OM2, suy AH  AM Từ ta có AB + AC  2AM Đáp án cần chọn là: B Câu 7: Cho đường trịn (O; R), đường kính AB cố định dây AC Biết khoảng cách từ O đến AC BC 8cm 6cm Lấy D đối xứng với A qua C Chọn câu sai? A AC = 12cm; BC = 16cm B Khi C di chuyển đường trịn (O) điểm D thuộc đường tròn cố định tâm B bán kính 2R C  ABD cân B D Khi C di chuyển đường trịn (O) điểm D thuộc đường tròn cố định tâm B bán kính R Lời giải Kẻ OH, OK vng góc với AC BC, ta có: OH = (cm); OK = (cm) HA = HC = đường kính dây cung) AB đường kính nên ACB = 90o BC AC ; KB = KC = (định lí 2 Do tứ giác CHOK hình chữ nhật (có ba góc vng)  OH = CK = (cm)  BC = 16 (cm) Tương tự ta có AC = 12 (cm) Xét tam giác vng OHC, ta có: OC = OH  HC2  82  62 = q0 (cm) (Định lý Pytago)  ABD có đường cao BC đồng thời đường trung tuyến nên  ABD cân B Ta có BD = BA = 2R (cm), điểm B cố định, 2R khơng đổi Vậy D thuộc đường trịn cố định tâm B bán kính 2R Do D sai Đáp án cần chọn là: D Câu 8: Cho nửa đường trịn tâm O, đường kính AB Vẽ tiếp tuyến Ax By (Ax By nửa đường tròn thuộc nửa mặt phẳng bờ AB) Gọi M điểm thuộc nửa đường trịn Tiếp tuyến M cắt Ax By theo thứ tự C D Tìm vị trí điểm M để tứ giác ABDC có chu vi nhỏ A M trung điểm CD B OM // AB C OM  AB D OM // Ax Lời giải Xét tứ giác ABDC có: AC // BD  ABDC hình thang Vì hai tiếp tuyến CD Ax cắt C, hai tiếp tuyến DC By cắt D nên AC = CM; BD = BM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Chu vi hình thang ABDC là: CABDC CD  CD = AB  CD // AB Mà OM  CD  OM  AB  CABDC = AB + 2AB = 3AB Vậy chu vi nhỏ hình thang ABDC 2AB OM  AB Đáp án cần chọn là: C Vận dụng cao: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB Vẽ tiếp tuyến Ax By (Ax By nửa đường tròn thuộc nửa mặt phẳng bờ AB) Gọi M điểm thuộc nửa đường trịn Tiếp tuyến M cắt Ax By theo thứ tự C D Tìm vị trí điểm C D để hình thang ABDC có chu vi 14, biết AB = 4cm A AC = 4cm; BD = 1cm AC = 1cm; BD = 4cm B AC = 4cm; BD = 1cm C AC = 3cm; BD = 2cm AC = 2cm; BD = 3cm D AC = 3cm; BD = 1cm AC = 1cm; BD = 3cm Lời giải Gọi I trung điểm CD Suy I tâm đường trịn đường kính CD Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: AC = CM BD = DM Xét tứ giác ABDC có: AC // BD  ABDC hình thang  IO đường trung bình hình thang ABDC  IO // AC // BD mà AC  AB  IO  AB (1) AC  BD CM  DM CD   (2) 2 Suy tam giác COD vuông O IO = 14  AB 14   = 5cm 2 Lại có: CD = CM + DM = AC + BD  AC = CD – BD = – BD Mà tam giác COD vuông O CABDC = 14  AB + 2CD = 14  CD = Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vng COD ta có: OM2 = CM DM  22 = AC BD  AC BD =  (5 – BD) BD =  5BD – BD2 =  BD2 – 5BD + =  BD2 – BD – 4BD + =  BD (BD – 1) – 4(BD – 1) =  (BD – 1) (BD – 4) =  BD    BD   AC     BD    BD   AC  Vậy với AC = 4cm; BD = 1cm AC = 1cm; BD = 4cm chu vi hình thang ABDC 14 Đáp án cần chọn là: A Câu 9: Cho nửa đường trịn (O) có đường kính AB Vẽ tiếp tuyến Ax, By (Ax, By nửa đường tròn thuộc nửa mặt phẳng bờ AB) Qua điểm M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax By theo thứ tự C D Gọi N = AD  BC, H = MN  AB Chọn câu A MN  AB B MN > NH C Cả A, B D Cả A, B sai Lời giải Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có: AC = CM BD = DM; AC // BD (vì vng góc với AB) Theo hệ định lý Ta-lét ta có: CN AC CN CM    BN BD BN DM Theo định lý Ta-lét đảo ta MN // BD Mà BD  AB  MN  AB nên A Theo hệ định lý Ta-lét ta có: NH AH CN MN  MN = NH nên B sai    BD AB CB BD Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Cho hai đường tròn (O) (O’) tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung BC, B  (O) C  (O’) Tiếp tuyến chung A cắt tiếp tuyến chung BC I Tính độ dài BC biết OA = 9cm, O’A = 4cm A 12cm B 18cm C 10cm D 6cm Lời giải Ta có IO tia phân giác BIA IO’ tia phân giác CIA Mà BIA + CIA = 180o  OIO' = 90o Tam giác OIO’ vng I có IA đường cao nên IA2 = AO.AO’ = 9.4 = 36  IA = 6cm  IA = IB = IC = 6cm (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Vậy BC = 2IA = 2.6 = 12 (cm) Đáp án cần chọn là: A Câu 11: Cho đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC D Vẽ đường kính DE; kéo dài AE cắt BC M chọn câu A BD > CM B BD < CM C BD = CM D Không đủ điều kiện so sánh Lời giải Vẽ tiếp tuyến E đường tròn (O) cắt AB, AC H, K Ta có ED  HK, ED  BC  HK // BC Gọi N tiếp điểm đường tròn (O) tiếp xúc với AC OK, OC hai tia phân giác hai góc kề bù EON NOD (tính chất trung tuyến)  KOC = 90o + Xét  OEK  CDO có OEC  CDO (= 90o), OKE  COD (cùng phụ với EOK ) Do  OEK ∽  CDO  EK OE hay  OD CD EK r  r CD HE r  Do r BD EK BD EK BD EK BD hay (1)     HE CD HK BC EK  HE BD  CD + Trong  ABM có HE // BM, áp dụng hệ định lý Ta-lét Tương tự có tam giác ta có: HE AE EK AE  Tương tự có  BM AM CM AM HE EK EK HK EK EK  HE EK CM hay (2)       BM CM CM BC CM CM  BM HK BC Từ (1) (2) cho ta BD = CM Do đó: Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Cho tam giác ABC Một đường tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC D Đường tròn tâm I đường tròn bàng tiếp góc A tam giác ABC tiếp xúc với BC F Vẽ đường kính DE đường trịn (O) Chọn đáp án AO OE  AI IF C A, E, F thẳng hàng A Lời giải B AOE  AIF D Cả A, B, C Theo đề có A, O, I thẳng hàng (vì O, I nằm tia phân giác góc A) + Gọi M, N tiếp điển (O); (I) với AB, ta có OM // IN nên AO OM (hệ định lý Ta-lét)  AI IN Mà OM = OE, IN – IF nên ta có AO OE  AI IF Mặt khác ED  BC, IF  BC  OD // IF  AOE  AIF + Xét  OAE  IAF có AO OE  ; AOE  AIF  OAE ∽  AI IF IAF  OAE  IAF Vậy A, E, F thẳng hàng Đáp án cần chọn là: D Câu 13: Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC, AB, AC D, E, F Đường thẳng qua E song song với BC cắt AD, DF M, N Khi M trung điểm đoạn thẳng A EN B AD C Cả A, B D Cả A, B sai Lời giải + Vì đường tròn (I) tiếp xúc với cạnh D, E, F nên suy AE = AF, BE = BD, CD = CF MN MD EM AM   , AK DA BD AD MD MD BD AM AK    Ta cần chứng minh: DA AM AK AD MD BE  Nhưng AK = AF = AE, BD = BE nên ta cần chứng minh AM AE (điều hiển nhiên theo định lý Ta-lét) + Dựng AK // BD (K  DF) ta có: Đáp án cần chọn là: A Câu 14: Cho tam giác nhọn ABC Gọi O trung điểm BC Dựng đường trịn tâm O đường kính BC Vẽ đường cao AD tam giác ABC tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N tiếp điểm) Gọi E giao điểm MN với AD Chọn câu A AE AD = AM B AE AD = AM2 C AE AO = AM2 D AD AO = AM2 Lời giải AM, AN tiếp tuyến đường tròn (O), gọi H giao điểm AO MN Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có: AM = AN; OM = ON nên AO đường trung trực đoạn MN Suy AO  MN Ta có tam giác AHE đồng dạng với tam giác ADO (vì AHE  ADO = 90o; DAO chung) nên AE AD = AH AO (1) Cũng theo hệ thức lượng tam giác vng AMO ta có: AH AO = AM2 (2) Từ (1) (2) suy AE AD = AM2 Đáp án cần chọn là: B Câu 15: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), AH đường cao (H  BC) Chọn câu A AB AC = R AH B AB AC = 3R AH C AB AC = 2R AH D AB AC = R2 AH Lời giải Vẽ đường kính AD đường trịn (O), suy ACD = 90o (vì tam giác ACD có ba đỉnh thuộc đường trịn AD đường kính) Xét  HBA  CDA có: AHB  ACD (= 90o); HBA  CDA (góc nội tiếp chắn) AH AB  AB AC = AD AH  AC AD Mà AD = 2R, AB AC = 2R AH Do  HBA ∽  CDA  Đáp án cần chọn là: C ... R    ; MD =  1 R 2   1 Lời giải Vì COD = 90 o suy tam giác COD cân O nên CD = R Gọi H trung điểm CD suy OH  CD (định lý) CD = R, OM = 2R 2 Trong tam giác vng OMH ta có: Vì  HOM vuông... ABDC có: AC // BD  ABDC hình thang  IO đường trung bình hình thang ABDC  IO // AC // BD mà AC  AB  IO  AB (1) AC  BD CM  DM CD   (2) 2 Suy tam giác COD vuông O IO = 14  AB 14   =... 9cm, O’A = 4cm A 12cm B 18cm C 10cm D 6cm Lời giải Ta có IO tia phân giác BIA IO’ tia phân giác CIA Mà BIA + CIA = 180o  OIO'' = 90 o Tam giác OIO’ vuông I có IA đường cao nên IA2 = AO.AO’ = 9. 4

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan