1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong ngân hàng – thực tiễn thực hiện tại ngân hàng tmcp phương đông, phòng giao dịch đặc thù đông đô

54 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 385,81 KB

Nội dung

TÓM LƯỢC Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực Với mức độ tăng trưởng như hiện nay, nhu cầu vốn cho nền kinh tế là hết sức lớn Thị trường chứng kh[.]

TÓM LƯỢC Nền kinh tế Việt Nam năm gần đạt tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực Với mức độ tăng trưởng nay, nhu cầu vốn cho kinh tế lớn Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành chưa thật trở thành kênh cung cấp vốn hiệu cho kinh tế Thực tế cho thấy phần lớn doanh nghiệp Việt Nam lực tài cịn yếu kém, hoạt động chủ yếu dựa nguồn vốn vay ngân hàng Do đó, tín dụng ngân hàng giai đoạn kênh cung cấp vốn quan trọng kinh tế Trong trình cho vay, Ngân hàng thương mại phải có trách nhiệm với khoản tiền cho vay, đảm bảo thu hồi vốn lãi nên việc áp dụng biện pháp bảo đảm tất yếu ngân hàng Đối với hoạt động tín dụng, tài sản bảo đảm xem “phao cứu sinh” nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đảm bảo ngân hàng thu hồi phần tồn gốc lãi khách hàng không trả nợ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông qua 19 năm hoạt động phát triển, dần khẳng định vị uy tín thị trường tài tiền tệ Việt Nam với nhiều thành tựu vượt bậc.Tuy nhiên, trình hoạt động có khơng vướng mắc khó khăn Khi đến thực tập phịng giao dịch Đơng Đô, bên cạnh thành công đạt nhiều năm qua việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ gặp nhiều vướng mắc cán tín dụng khơng khỏi lúng túng q trình thu hồi, hoàn thiện hợp đồng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm Do đó, việc xây dựng khung pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, rõ ràng đảm bảo khả “cưỡng chế” thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng cần thiết Bởi vậy, em chọn đề tài: " Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng – Thực tiễn thực Ngân hàng TMCP Phương Đông, Phịng giao dịch đặc thù Đơng Đơ " để làm đề tài nghiên cứu Luan van LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình doanh nghiệp giáo viên hướng dẫn Trước hết tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ths.Hoàng Thanh Giang dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo tồn thể nhân viên Phịng giao dịch đặc thù Đơng Đơ nhiệt tình giúp đỡ để tơi hoàn thành việc nghiên cứu khảo sát thực tế công ty Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ nhóm tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều để hồn thiện khóa luận tất niềm đam mê lực mình, nhiên hạn chế thời gian kiến thức nên đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng cảm đóng góp q báu thầy bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Luan van MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến pháp luật điều chỉnh xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm 1.1.2 Khái niệm cho vay hình thức cho vay tổ chức tín dụng 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm hình thức bảo đảm tiền vay tài sản 1.1.4 Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 11 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 11 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 12 1.3 Các nguyên tắc pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 16 1.3.1 Nguyên tắc thỏa thuận .16 1.3.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch 17 1.3.3 Nguyên tắc công khai, minh bạch 17 1.3.4 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng .17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NGÂN Luan van HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐƠNG, PHỊNG GIAO DỊCH ĐẶC THÙ ĐƠNG ĐƠ 19 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 19 2.1.1 Tổng quan tình hình xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 19 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 20 2.2 Phân tích thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 23 2.2.1 Ưu điểm 23 2.2.2 Nhược điểm 25 2.3 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Phương Đơng, Phịng giao dịch đặc thù Đơng Đơ 29 2.3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Phương Đông Phịng giao dịch đặc thù Đơng Đơ 29 2.3.2 Thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Phương Đơng, Phịng giao dịch đặc thù Đông Đô 30 2.4 Các kết luận phát qua nghiên cứu 34 2.4.1 Các kết luận qua nghiên cứu 34 2.4.2 Các phát qua nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG 38 3.1 Quan điểm triển khai áp dụng pháp luật điều chỉnh pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Phương Đơng, Phịng giao dịch đặc thù Đơng Đơ 38 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh xử lý tài sản bảo đảm quan Nhà nước có thẩm quyền .41 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam BLDS Bộ luật dân TCTD Tổ chức tín dụng Luan van Luan van LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Hoạt động tín dụng nghiệp vụ quan trọng bậc hoạt động ngân hàng Tình trạng khó khăn tài ngân hàng thường phát sinh từ khoản cho vay khó địi, bắt nguồn từ số ngun nhân sau: Quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ ngun tắc tín dụng, sách cho vay khơng hợp lý tình trạng suy thối ngồi dự kiến kinh tế Chính số nguyên tắc hoạt động cho vay, việc thẩm định đánh giá khách hàng tính hiệu dự án đầu tư cho vay có tài sản bảo đảm Nguyên tắc có tài sản bảo đảm cho vay nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng có hiệu vốn vay, ý thức trả nợ hạn khách hàng mà đề phòng khách hàng xảy rủi ro nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng Công tác bảo đảm tiền vay tài sản đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng nay, việc thực cịn số khó khăn, vướng mắc Vì vậy, việc hồn thiện cơng tác NHTM nói chung cần phải thực biện pháp tạo đà để đẩy nhanh tiến trình lành mạnh hố hoạt động tài ngân hàng Chính lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng – Thực tiễn thực Ngân hàng TMCP Phương Đơng, Phịng giao dịch đặc thù Đơng Đơ” để nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Trong luận án tiến sĩ kinh tế, với đề tài “Định giá bất động sản chấp ngân hàng thương mại Việt Nam” (bảo vệ năm 2011), tác giả Ngô Thị Phương Thảo; Luận văn cao học tác giả Lưu Thị Hồng Hạnh với đề tài “Thực tiễn cho vay có bảo đảm tài sản khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” (bảo vệ năm 2011); Đề tài :“Bảo đảm tiền vay Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ tác giả Lương Minh Trí, bảo vệ Đại học Đà nẵng năm 2011 Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trương Thị Kim Dung với đề tài “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng Ngân hàng” (bảo vệ năm 1996) Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trần Thị Thu Thủy với đề tài “Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng – Thực trạng giải pháp” (bảo vệ năm 1998) Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu dừng lại việc đánh giá, tổng kết thực tiễn chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận bảo đảm tiền vay Mặt khác, cơng trình nghiên cứu nói tập trung làm rõ vấn đề cho vay có bảo đảm tài sản khách hàng cá nhân, đa số Luan van đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, thực tế cho vay có bảo đảm tài sản khơng có tài sản bảo đảm tài sản; khách hàng vay khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Một số vấn đề đề tài trước chưa tập trung nghiên là: Những tiêu chí đánh giá kết hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay, xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo đảm tiền vay…Hơn nữa, hầu hết cơng trình nghiên cứu thực lâu, đến bối cảnh kinh tế - xã hội có thay đổi định, kể từ nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu nay, tác động khơng đến khu vực tài - ngân hàng Việt Nam Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Với kiến thức học trường Đại học Thương mại, đồng thời qua thời gian tham gia thực tập tìm hiểu Phịng giao dịch Đơng Đô – Ngân hàng TMCP Phương Đông, em nhận thấy phòng giao dịch đạt nhiều thành tựu, nhiên hoạt động xử lý tài sản bảo đảm số hạn chế, cần phải có giải pháp hiệu Do đó, dựa tảng kiến thức học trường tìm hiểu thực tế, em định lựa chọn đề tài "Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thực tiễn áp dụng PGD Đông Đô" đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định hành pháp luật điều chỉnh việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, mối quan hệ các quy định tổng thể hệ thống pháp luật tác động hệ thống pháp luật thực tiễn hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng Mục tiêu nghiên cứu : Mục tiêu đề tài dựa thực tế thực PGD Đông Đô để làm rõ thực trạng xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại để từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật Phạm vi nghiên cứu : Em không sâu vào tìm hiểu tất cả vấn đề việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay mà tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý, sở lý luận, thực tiễn nội dung quy định pháp luật việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng. Trên sở phạm vi nghiên cứu để đưa khuyến nghị cụ thể việc hoàn thiện đồng khung pháp luật bảo đảm tiền vay trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể sử dụng việc nghiên cứu thực hiện Luận văn gồm: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ Luan van vấn đề đặt trình nghiên cứu đề tài. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử: Xem xét hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản khứ, để rút mặt chưa công tác bảo đảm tiền vay tài sản Từ đó, đề giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay Phòng giao dịch Phương pháp nghiên cứu cụ thể : Luận văn nghiên cứu sở sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích diễn giải, thống kê mơ tả, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, tư logic, phân tích hệ thống, …, kết hợp lý luận với thực tiển để giải vấn đề liên quan luận văn Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi Lời nói đầu, lời cám ơn, mục lục, danh mục từ viết tắt,…thì nội dung Luận văn chia làm chương : Chương : Những lý luận pháp luật điều chỉnh xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng Chương : Thực trạng pháp luật điều chỉnh xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thực tiễn thực Ngân hàng TMCP Phương Đơng, Phịng giao dịch đặc thù Đơng Đơ Chương :Một số giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng Luan van CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến pháp luật điều chỉnh xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 1.1.1 Khái niệm giao dịch bảo đảm Giao dịch bảo đảm thiết chế đời sớm nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển giới Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy thiết chế xây dựng tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tín dụng nói chung phát triển kinh tế nói riêng; góp phần khơng nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, tránh tranh chấp phát sinh từ việc khơng thực có thực khơng nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ Việc xác lập giao dịch bảo đảm hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch, đặc biệt quyền lợi bên có quyền giao dịch này. Áp dụng biện pháp bảo đảm, bên có quyền khơng có quyền theo hợp đồng buộc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, mà cịn có quyền xử lý tài sản mà bên có nghĩa vụ dùng để bảo đảm Theo quy định Khoản 1, Điều 323 Bộ luật dân 2005 quy định khái niệm giao dịch bảo đảm :“Giao dịch bảo đảm giao dịch dân bên thỏa thuận pháp luật quy định thực biện pháp bảo đảm quy định khoản Điều 318 Bộ luật này” Từ đó, Giao dịch bảo đảm giao dịch dự phòng bên chủ thể thỏa thuận để bảo đảm lợi ích bên có quyền cách cho phép bên có quyền xử lý tài sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị nghĩa vụ trường hợp nghĩa vụ bị vi phạm 1.1.2 Khái niệm cho vay hình thức cho vay tổ chức tín dụng Cho vay hoạt động kinh tế khách quan, xuất xã hội lồi người có tình trạng tạm thời thừa tạm thời thiếu vốn Khái niệm cho vay, theo nghĩa chung hiểu việc người thỏa thuận người khác quyền sử dụng tài sản (vật loại) thời gian định với điều kiện có hồn trả, dựa sở tín nhiệm với người Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại để tạo lợi nhuận Doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí dự trử, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trơi nổi, chi phí thuế loại chi phí rủi ro đầu tư Luan van ... hỏng ngân hàng xử lý tài sản sau thông báo xử lý tài sản bảo đảm Bên bảo đảm phối hợp với ngân hàng thực biện pháp chuẩn bị cho việc xử lý tài sản bảo đảm bàn giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng, ... khác để xử lý tài sản bảo đảm Bước hai, lập biên xử lý tài sản bảo đảm Biên bảo xử lý tài sản bảo đảm phải ghi rõ việc bàn giao, tiếp nhận tài sản bảo đảm, phương thức xử lý tài sản bảo đảm, quyền... hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng Hoạt động xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thực dựa pháp lý mà Nhà

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w